1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mò?i th?f́c m?f́c vĂ??? ASC tà?i ?'Ă?y (duy nhĂ?́t 1 topic nà?y)

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vat_ly_vui, 31/05/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Cậu VLV tôi chưa đọc hết các lập luận mới của cậu. Nhưng đọc đến cái này thì cậu làm tôi nóng máu quá .
    Cậu có ~!~!&^&^* thì cũng vừa phải thôi chứ chửi người khác là... mà mình cũng đâu có hiểu là người khác nói cái quái gì.
    Những tranh cãi của tôi từ truớc đến giờ với cậu, đa phần là tập trung vào cái sp=W/V và cụ thể là cái V này. Cậu có nhớ ví dụ cái dù hay Cục đất sét rỗng hay đặc không.
    Xin thưa nói cho cậu rõ luôn, kẻo bản thân mình lại tự hạ thấp mình. Cái công thức của cậu không phải là cái công thức tính khối lượng riêng tầm thường mà bọn học cao đang sử dụng mà nó ở một tầm khác tầm vĩ nhân ASC.
    Khái niệm về khối luợng riêng là gì: Khối lượng của chất trên một đơn vị thể tích. Chất là đồng chất ví dụ như sắt hay đồng. Vì thế khối lượng riêng là một hằng số. V trong công thức này là thể tích đồng chất.
    Xin thưa đừng có tưởng công thức của cậu là CT tính như một dạng của khối lượng riêng. Vì nó khác bản chất hoàn toàn.
    ----------------------------------------------------------------------------------
    Ban đầu quả thật, tôi lấy tên tôi đặt cho thuyết của tôi.
    Fs = W / V
    Nhưng sau này, có người lại lầm Fs là lực nên tôi muốn dùng chính tên thuyết đặt cho nó nên tôi sửa thành:
    Sp = W / V
    Còn nói về khối lượng riêng: Bên trên tôi cũng đã nói.
    1 mét khối sắt (nguyên chất) sẽ có khối lượng lớn hơn 1 mét khối gỗ hoặc không khí.
    Ngược lại. 1kg sắt sẽ có thể tích nhỏ hơn 1kg gỗ hoặc không khí.
    Chính vì vậy tại sao người ta lại xét nó với Kg/dm^3
    Tức là có cùng khối lượng, nhưng khác nhau về thể tích. Hoặc ngược lại.
    khối lượng riêng mà bác nói đồng chất, tức là đồng chất rắn hoặc lỏng hoặc khí.
    Còn của tôi, chất chính là bản thân của một vật, chất nào đó.
    VD: sắt, đồng, nước....v.v.....
    Bác hãy xem kỹ lại xem, dù xét chung là chất rắn, nhưng đồng và sắt, nếu có cùng 1kg thì nó sẽ có thể tích khác nhau. Nên nó có hai giá trị khác nhau. Hoặc ngược lại có cùng thể tích thì sẽ có khối lượng khác nhau.
    Chính vì vậy, tôi nói ASC là một dạng khác của khối lượng riêng. Và một điều nữa tôi cũng nhắc lại, khối lượng riêng
    D = m / V chính là khối lượng riêng của nguyên chất (chất cấu tạo), nguyên khối.
    Còn của tôi:
    Sp = W / V
    phải xét thêm điều kiện môi trường chung quanh.
    Và tôi đã bỏ công chứng minh điều này.
    trong môi trường đồng chất (chất cấu tạo) là không khí, thể tích lớn bao nhiêu thì khối lượng của nó vẫn không thay đổi, và ASC của nó vẫn không thay đổi.
    Cùng là nước cũng vậy, thể tích tăng giảm bao nhiêu không quan trọng, vì khối lượng và ASC vẫn không thay đổi. Đó là môi trường đồng chất. Hãy hiểu ở đây chất là chất cầu tạo riêng lẻ (nước, không khí, sắt..v.v...) chứ không phải là chất rắn hay chất khí chung chung.
    Còn trong môi trường khác chất: tức là nước trong môi trường không khí. Nước tăng thể tích lên bao nhiêu thì khối lượng tăng lên bấy nhiêu lần, nhưng ASC vẫn không thay đổi.
    Tương tự cũng trong môi trường không khí, nếu sắt tăng thể tích thì khối lượng cũng tăng, nhưng ASC vẫn không thay đổi.
    Sp = nW / nV
    n là một số tự nhiên bất kỳ. Lấy tỷ lệ thì Sp vẫn chỉ có một giá trị
    Đến đây, nếu nó hoàn toàn là nguyên chất, nguyên khối thì nó chính là khối lượng riêng.
    Nhưng nếu xảy ra một trong 2 trường hợp sau. Nó sẽ khác:
    Tăng khối lượng nhưng thể tích không thay đổi.
    Chiếc xuồng, bình thườg trong môi trường không khí, gỗ nguyên khối có ASC lớn hơn ASC không khí (khối lượng riêng) nên gỗ chìm trong không khí, hình dáng của nó vẫn thế nếu xét theo hình chiếu không gian 3 chiều. Nhưng nếu thả nó xuống nước mà đáy xuồng kín thì nó sẽ nổi trên mặt nước VD: 1/4 chìm trong nước, 3/4 nổi trên mặt nước hoặc khác nữa. Và cho nước vào lòng xuồng, tức là tăng khối lượng của xuồng, nhưng không tăng thể tích của xuồng, nên xuồng sẽ chìm xuống dần dần trong nước. Nhưng xuồng vẫn không chìm xuống đáy nước, nếu xuồng hoàn toàn đóng bằng gỗ nhẹ hơn nước. Vì sao.?
    Vì trong lòng xuồng là nước, nếu xuồng còn nổi bên trên, thì cho nước vào xuồng tức là đem nước lên môi trường không khí. Nước tăng thể tích thì tăng khối lượng. Còn nước tăng thể tích mà xuồng vẫn không tăng là vì, nuớc nằm bên trong lòng xuồng. Nếu dùng công thức tính thể tích theo phương pháp cũ, thì nói thể tích của xuồng sẽ giảm. Đó là 1 điều kiện khác, tăng nước nên không khí giảm. Còn ở đây là thể tích hình chiếu không gian 3 chiều, dài rộng cao.
    Chính vì nước nhiều, làm nặng xuồng bên trong không khí nên xuồng bị chìm sâu hơn trong nước, đến khi xuồng chìm hẳn trong nước, thì nước trong xuồng và nước môi trường chung quanh cùng là bản chất, nên khối lượng nước khi này không còn quan trọng, vì thể tích có bao nhiêu đi nữa thì ASC cũng như vậy.
    Nên xuồng nổi, nhưng nổi bên dưới mặt nước, khi bên trong chứa đầy nước.
    Ban đầu là chứa đầy không khí.
    Và cũng nhắc lại, văn viết hơi rối một chút, vì tôi không thể đễn đạt có chứng minh.
    Còn, nói đến bong bóng. Hoàn toàn trong môi trường không khí.
    Bong bóng được làm bằng cao su dẻo nên bình thường, bong bóng nặng hơn không khí (Sp bb > Sp kk)
    Nhưng nếu bơm vào bong bóng cũng là không khí , thì khối lượng của bong bóng không thay đổi nhưng thể tích hình chiếu của nó thay đổi. Nếu V tăng thì Sp giảm. Chính vì vậy, nếu thả rơi cùng lúc 2 cái bong bóng, một chưa bơm, một đã bơm rồi.
    Cái bong bóng đã bơm rồi nó rơi chậm hơn cái chưa bơm. Và đừng nói là diện tích cản của nó lớn. Nếu tôi dùng bong bóng hình cầu thì sao.? Vật rơi của Newton vẫn dùng hình cầu đó, vẫn không có cản đó. Và điều tôi biết chắc chắn đến đây sẽ có người bắt bẻ tôi nên tôi nói luôn.
    Còn việc tại sao quả bong bóng bơm rồi lại rơi chậm hơn bong bóng chưa bơm.? Tại vì nó tăng thể tích nhưng không thay đổi về khối lượng, nên ASC giảm, và cái bong bóng đã bơm có Sp < Sp của bong bóng chưa bơm. Nhưng cả hai cái đều nặng hơn không khí là vì không khí bên trong và không khí bên ngoài là như nhau, cùng một bản chất, thể tích như thế nào không quan trọng vì khối lượng vẫn không tăng.
    Tôi hy vọng đọc đến đây mọi người hiểu.
    Còn nói về cục đất sét. Cán ra hay vo tròn, hay nặn thành hình vuôn. 1 mét khối đất vẫn là một mét khối đất, thay đổi hình dáng thế nào không cần thiết vì nó vẫn là nguyên khối. Nhưng nếu cán nó ra thật mỏng và uống cong lại thành hình cầu. Trong không khí đất sét vẫn chìm dưới đáy của không khí. Đừng hỏi tôi đáy không khí là ở đâu nhé.
    Nhưng trong môi trường nước, nếu làm khối đất sét hình cái bát, hoặc hình cầu, thì nó sẽ nổi trên mặt nước vì nó chứa không khí trong lòng, nhưng nếu vo cục lại (không có không khí) thì nó sẽ chìm xuống đáy nước. Giống như thuyền độc mộc kể trên. Tôi biết đến đây có người sẽ hỏi tôi, tôi đang chờ.
    Còn cái dù thể tích hình chiếu ban đầu, giữa vận động viên với dù là rất nhỏ, nhưng khi bung dù, thể tích hình chiếu lại rất lớn. Nên VĐV nhảy dù, nếu không bung dù, Vận tốc rơi sẽ rất lớn, nếu có bung dù, thì vận tốc rơi rất chậm . Có người nói đó là do lực cản tác động lên bề mặt diện tích của dù . Trước đây tôi cũng đã từng sai lầm vì vẫn còn phụ thuộc vào các lực của Newton. Đến nay tôi chưa chứng minh đầy đủ, nên tạm thời vẫn coi đó là do lực cản không khí.
    Tất cả những thứ trên tôi chứng minh. Thể tích thay đổi, mà khối lượng vẫn không thay đổi của vật, chất này trong môi trường của vật, chất khác.
    Còn trong chiếc xuồng, và máy bay, xe hơi...v.v... Mọi vật, mọi người đều nằm trong lòng của nó, điều này làm tăng khối lượng nhưng không tăng thể tích, nên máy bay, xe hơi, tàu. sẽ có Sp lớn hơn Sp ban đầu.
    VD: một chiếc phi cơ vận tải nhỏ. Nếu chỉ có một mình phi công, thì nó có thể bay cao và bay nhanh. Nhưng nếu chất đầy hàng hoá bên trong, nó sẽ bay thấp và chậm hơn một chút. Nếu quá nặng nó không thể bay. Cũng giống như kinh khí cầu khí đốt. Đang bay, nếu hết nhiên liệu đốt, nó sẽ ở một độ cao nào đó. Nó sẽ rơi từ từ, nếu quá nặng nó sẽ rơi nhanh, nếu quăn hết những thứ không cần thiết bên trong ra ngoài, nó sẽ bay lơ lững ở một độ cao nào đó có Sp = Sp môi trường chung quanh.
    Nếu tàu chở hàng nặng, nó sẽ chìm, nếu quăn bớt đi thì nó sẽ nổi...v.v.....
    Chính vì nó nặng hơn chìm, nhẹ hơn nổi, hoặc cân bằng với môi trường chung quanh thì nó lơ lững. Không hề có lực Archimède. Và lực đẩy Archimède cũng đã có nhiều người nghi ngờ, nhưng vẫn không thể chứng minh.
    và cũng chính vì nặng hơn chìm, nhẹ hơn nổi nên Trái Đất không hề có lực hút, mà nó bị ASC nhỏ hơn nén lại vào giữa tức là vào tâm.
    Nếu theo Vật Lý hiện nay, vật nặng sẽ bị tác dụng của lực hút hút xuống, còn vật nhẹ lại bị lực đẩy đẩy lên. Đây chính là điều kiện mà mọi người nêu ra. Và nó chỉ đúng với điều kiện đó.
    Còn của tôi, rõ ràng nó hoàn toàn là điều kiện của môi trường tự nhiên. Do người đi trước không xét đến môi trường sống, hoặc có xét nhưng không quan tâm nhiều, nên khác với tôi bây giờ.
    Chính vì vậy, tại sao kim nhẹ lại chìm trong nước, còn tàu sắt nặng vẫn nổi. Là vì, tàu có thể tích hình chiếu lớn và chứa không khí, còn kim là nguyên khối.
    hai khối sắt của Galiée là đồng chất cấu tạo, khác nhau về thể tích lẫn khối lượng, nhưng có cùng Sp nên nó rơi như nhau là đúng.
    Và dòng cuối cùng: Hãy đặt câu hỏi khi các bạn không hiểu về những vấn đề tôi nói trong trang này. Đừng hỏi những câu hỏi không liên quan, tôi sẽ không trả lời, vì như thế làm sai chủ đề và làm rối mọi người. Hãy giải quyết cho xong, khi nào thông qua các hiện tượng trên. Chúng ta hãy bắt qua thay đổi thể tích ống, và những cái khác.
    Nhưng nếu các bạn thông qua thì hãy viết cho tôi vài dòng là các bạn thông qua, để tôi có thể đi tiếp. Đừng im lặng, nếu nói tôi sai thì cũng nên nói cho tôi biết là tôi đúng với.
    Tôi cám ơn nhiều. Và cũng nói trước, đừng cai cú nhau, hãy bình tĩnh và lịch sự với nhau. Tôi không muốn gây chiến.
    Lời nói chẳng mất tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
  2. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    chả hiểu các ông làm cái quái gì mà cứ cố hỏi cái thằng điên này. Mô hình nguyên tử nó ko biết, lực là cái gì nó cũng ko biết nốt, nam châm hút nhau nó bảo do hấp dẫn nên vô lí. Thế thì các ông nghĩ nó là ai mà còn cố hỏi. Các ông xuống hỏi mấy bé cấp 2 xem có đứa nào nói nam châm hút nhau là do hấp dẫn mà thầy giáo nó nghe thấy lại không cho nó lưu ban ngay tức khắc không. Kể các ông cũng rỗi việc thật đấy, với những thằng thế này có chất vấn cả đời nó cũng vẫn thế thôi. Nó bảo nó gửi cho bác TXT, rồi thì giầm bác Thuận làm phúc cứu rỗi nó thì nó lại chửi cả bác ấy là đồ kém hiểu biết thôi. Đề nghị mod có xử lí với việc box bị gây rối bởi hơn 10 cái topic vớ vẩn và mấy cái nick của cùng tác giả thế này.
    à, này vlv, tao nói với mấy người kia chứ ko nói mấy câu này với mày đâu nhé, nên ko cần phải chuẩn bị "ẳng" ầm ĩ lên đâu
  3. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    cò lèf bàn nĂn tì?m hiĂ?u thĂm mẶt sẮ kiẮn thức vĂ? vẶt lỳ hàt, vẶt lỳ lượng tư?, vẶt lỳ hàt nhĂn 'Ă? bĂ? sung và?o àp suẮt chẮt cù?a mì?nh
    bàn cò thĂ? phù? nhẶn tròng lực, nhưng cùfng 'ư?ng 'Ă? ASC mĂu thuĂfn với càc lỳ thuyẮt cò?n lài
    vì? bàn chưa biẮt nĂn mì?nh cùfng ko tiẶn nòi, nhưng cò nhiĂ?u hàt mà? theo ASC cù?a bàn nhèf ra nò ko cò tương tàc, thì? thực tẮ nò lài cò 'Ắy
  4. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Cảm nhận là khá chán với cậu VLV này. Tớ lúc này không có thời gian, với lại quá chán để chỉ ra mấy chỗ theo tớ là sai bét nhè cho cậu thấy. Thôi thì cậu cứ đi rao giảng thuyết ASC, tớ thì chỉ đứng bên lề xem thôi. Cứ giữ những ý kiến của mình. Dẫu sao thì tớ vẫn dành cho cậu một sự tôn trọng "điên" như cậu cũng hiếm thấy.
  5. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Xem như tôi còn nặng lòng với cậu vậy. Cậu khỏi mất công phản bác Newton vì cậu chưa hiểu gì về vật lý cả. Có lẽ nên củng cố lại nền tảng để biết mình đang làm cái gì rồi sau đó hãy nghĩ đến những điều lớn lao hơn như ASC
    --------------------------------------------------------------------------
    Vậy tôi chỉ hỏi một câu và cần tất cả những ai tài giỏi về Vật Lý giải thích dùm tôi những vấn đề sau:
    Trong môi trường không khí. Tôi lấy một cái bong bóng (chưa bơm căn) có khối lượng m, bán kính r. Nếu tôi dùng bơm, bơm không khí vào bong bóng thì xuất hiện r?T và r?T lớn hơn r rất nhiều lần. Trong khi đó bong bóng vẫn không thay đổi về khối lượng. Hãy thử bỏ lên cân chúng ta sẽ biết chính xác khối lượng của bong bóng có thay đổi hay không.?
    Nếu dùng công thức hấp dẫn để xác định khối lượng của một vật thông qua bán kính r thì công thức sai hòan tòan so với thực tế.
    Không dùng bong bóng, thực tế trong nghề thổi thủy tinh, cũng một khối lượng thủy tinh nóng chảy, nếu người thợ thổi lên thành một quả cầu thuỷ tinh thì bán kính r sẽ thay đổi, nhưng khối lượng thủy tinh vẫn không thay đổi. Hay trong thể thao, Trái banh xẹp, nếu bơm hơi vào làm căn nó lên điều này làm thay đổi bán kính trái banh, nhưng trái banh vẫn không thay đổi về khối lượng.
    Nếu không bơm không khí vào quả banh, vào bong bóng hay vào thủy tinh, chúng ta bơm vào đó khí Hidro thì điều gì sẽ xảy ra.???? Bán kính tăng nhưng khối lượng lại giảm đáng kể.
    Chính vì vậy Định Luật Vạn Vật Hấp Dẫn của Newton có F tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của hai vật và tỉ lệ nghịch với bình phương khỏan cách giữa chúng sẽ không đúng với thực tế nếu từ đó suy ra khối lượng của vật khác.
    -------------------------------------------------------------------
    Lập luận của cậu là khi thay đổi về kích thước ->thay đổi về bán kính-> lực hấp dẫn thay đổi-> khối lượng tính toán thay đổi phải không.
    Dựa vào đâu vậy. Có lẽ là do cậu chỉ tiếp thu kiến thức vật lý đến lớp 10, khi đó để diễn giải các định lý một cách đơn giản mọi thứ đều qui về chất điểm, nên cậu mới có những nhận định ngô nghê như trên.
    Tôi chỉ nói như thế này cho cậu dễ hiểu. Đối với vật có dạng hình cầu với mật độ vật chất phân bố đều như Trái đất chẳng hạn thì người ta qui về một chất điểm đặt tại tâm có khối lượng bằng khối lượng trái đất.
    Cũng như vậy nếu cái bong bóng của cậu giả sử như mật độ vật chất phân bố đều thì với bán kính r1 nó xem như là một chất điểm đặt tại tâm 0. khi bán kính tăng lên thì vẫn không thay đổi vẫn xem như là một chất điểm đặt tại tâm 0, dĩ nhiên là mật độ khối lượng không thay đổi.
    Vì thế chẳng có ý nghĩa gì trong lập luận của cậu rồi nghi ngờ công thức của Newton.
    Trong truờng hợp cậu chậm hiểu thì tôi nói như thế này. Lập luận của cậu là khi bán kính của vật tăng lên thì khỏang cách với trái đất gần hơn phải không??? Thế là thế nào như quả bóng mặt đối diện quả là gần lại nhưng mặt bên kia lại xa hơn.
    Còn phần này
    --------------------------------------------------------------
    Còn nếu tính luôn cả con người và không khí thì theo thời gian khối lượng trái Đất sẽ tăng lên, vì sự bùng nổ dân số, dẫn đến nhu cầu về lương thực, cây lương thực được trồng nhiều, gia súc, gia cầm được kích thích sinh sản. Rừng bị chặt phá làm bàn, ghế, tủ, giường, và rồi chúng ta lại trồng rừng mới?v.v?. Khối lượng được chuyển từ dạng này sang dạng khác. Không giảm đi hay cân bằng mà ngày càng tăng khối lượng. Vậy một khi Trái Đất tăng khối lượng nếu dùng Vạn Vật Hấp Dẫn để tính thì Mặt Trăng sẽ giảm khối lượng.???
    -------------------------------------------------------------
    Ặc tôi miễn bình luận vì sau mùa WCup này Trái Đất sẽ nhẹ đi vì vài Tỷ thằng đan ông trên Trái đất này mỗi thằng sẽ sụt vài ký vì thức khuya xem bóng đá
  6. nguyennhuhuan

    nguyennhuhuan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Kính chào mọi người!
    chờ đợi mãi chắc các bác bận coi world cup nên không có thì giờ giải đáp mấy câu hỏi thắc mắc, nên tôi tranh thủ ghé qua và có vài lời về topic này:
    Thú thật topic này của tác giả VLV, mấy hôm trước cũng do tò mò nhưng rất tiếc, mình thật bất lực: tôi cố gắng lắm mà không thể đọc hết nổi lập luận của tác giả
    Nói thật lòng là bác VLV có lẽ không phải là dân yêu thích vật lý nên mức độ hiểu hiết rất hạn chế và lập luận sai nhiều lắm (mà sai toàn là kiến thức cơ bản). Tôi nói thế là chân thành đấy!! tất nhiên không ai hoàn hảo cả, mình giỏi giang tháo vất lãnh vực này thì lãnh vực kia mình sẽ kém đi, đó là chuyện bình thường thôi!! và tôi cũng đoán chắc bác VLV chắc sẽ rất giỏi lắm về lãnh vực khác!
    Hầu hết mọi người góp ý cho bác VLV là đúng đắn đấy bác VLV ạ!! tất nhiên có người nói năng mềm mỏng, có người nhẫn nại, và cũng có người nóng tính nhưng bác VLV nên tự nhận thấy rằng cũng do lỗi một phần là ở bác đấy!!
    Tôi hoàn toàn không có ác cảm gì với bác VLV đâu nhé, tôi nói vậy là hoàn toàn chân thành đấy
    Thân chào tất cả!
  7. khongcoviecgikho

    khongcoviecgikho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2006
    Bài viết:
    231
    Đã được thích:
    0
    cuồng vĩ vui rúc xó nào rồi ? mày chưa trả lời anh mà 3 câu hỏi nhá , lại chạy
    trốn theocơn " gió mặt giời" của chú mày bốc phét ăn ốc nói mò rồi hả ?
    câu hỏi 1 :
    tại sao áp suất yếu mà nén được áp suất lớn hơn ? cho thí nghiệm thực tế chứng minh điều điên rồ này ngay ! khẩn trương ! đừng câu giờ bỏ chạy !
    câu hỏi 2 : A S C có hướng thế sao công thức toàn đại lượng vô hướng ?
    Hướng ở đâu ra ? mâu thuẫn tùm lum !
    câu hỏi 3 : áp lực vũ trụ ở đâu ra ? sao nén không khí vào trái đất mà không nén không khí vào mặt trăng ?
    Ờ mà hỏi tiếp : mày noí áp lực vũ trụ yếu hơn áp lực không khí , yếu mà nén được nơi có áp lực cao hơn à ?
    câu hỏi 4 : Chừng nào mày đi điều trị bệnh tâm thần ? tao giới thiệu bác sĩ giỏi cho .
  8. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi... Tôi sữa bài nhầm..... Xoá hết nội dung cũ rồi....
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 02:09 ngày 13/06/2006
  9. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Tôi hỏi cậu như cái xuồng của cậu. tại sao cái xuồng có đáy lại nổi trong khi cái xuồng không đáy lại chìm ?
    Vì nếu gọi là thể tích chứa không khí thì nó như nhau trong khi khối lượng của cái xuồng không đáy lại nhỏ hơn cái xuồng có đáy.
    Lý luận như kiểu của cậu thì asc khi chưa cho vào nước rõ ràng cái xuồng không đáy có asc nhỏ hơn thế thì sao nó lại chìm?.
    Còn nếu bảo nuớc vào xuồng làm giảm thể tích không khí thì tại sao nuớc lại vào xuồng được, cái gì đã đẩy xuồng chìm xuống trong khi nó lại có asc nhỏ hơn cái xuồng có đáy .
    Xin đừng nói chuyện sức cản gì ở đây.
    Còn về cái này :
    ----------------------------
    Còn nói về lực đẩy Archimède, mọi người nói quả bóng bay lên là do lực đẩy Archimède, Vậy tại sao khi tôi nhảy vào hồ nước, bị trói tay trói chân tôi bị chìm, sao lực đẩy Archimède không đẩy tôi lên, khi tôi bơi mới xuất hiện lực đẩy Archimède.? Rõ chán
    -------------------------------
    Trước khi phản bác cái gì thì cũng nên thông tuờng nó đã?
    Xin thưa, lực đẩy Archimet không đủ làm cậu nổi mà chính khi bơi cậu đã tạo ra một lực huớng lên mặt nước,cộng với lực Acsimet vốn có mới làm cho cậu nổi. Ở biển chết thì chẳng cần bơi vì lực Acsimet đã đủ làm cho cậu nổi rồi.
    Xin nói cho rõ, cậu hiểu quá thơ ngây và thậm chí một cách hời hợt về các định luật vật lý. Trong bất kì môi truờng gì thì lực hấp dẫn tác động lên vật cũng là P=mg và gia tốc rơi tự do g luôn ~ bằng 9.8. Cậu cố tình không hiểu hay không thèm hiểu là trong môi truờng sống một vật chịu lực hấp dẩn nhưng nó còn chịu nhiều lực khác như lực cản lực, ascimet,lực ma sát.... Khi phân tích thì lực tác động là tổng hợp các lực này. Tôi nghĩ là nếu cậu học hành ở phổ thông cho nghiêm chỉnh một chút, hay được học vật lý đại cương ở những năm đầu đại học thì có lẽ cậu đã không có những suy nghĩ như vậy
    Còn thí nghiệm của Galieo trong môi truờng chân không chính là để khẳng định P=mg ,khi đó xem như tạo ra điều kiện lí tưởng triệt tiêu các lực khác để vật chỉ còn tác động bởi P để tiện cho việc đo đạc P. chứ không phải là hấp dẫn chỉ đúng khi chân không.
    Trong điều kiện chân không hay trong bất kì điều kiên nào thì vật luôn chịu một lực tác động P=mg xin nhớ cho. Nhưng P=mg chỉ là một lực cơ bản trong rất nhiều lực khi ta phân tích một vật .
    Vì thế đừng chỉ nên biết có mỗi lực hấp dẫn rồi áp vào cái quan sát thiển cận của cậu rồi bảo nó sai.
    ...
    Sợ cậu không hiểu nên nói rõ thêm cậu đang hiểu lầm thí nghiệm của Galieo, thí nghiệm của Galieo cũng như rút ra từ Newton cho định luật vạn vật hấp dẫn. Cậu cứ chăm chăm vào kết luận các vật rơi trong chân không có gia tốc rơi bằng nhau. Rồi bảo là Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton chỉ đúng trong môi trường chân không.
    Thực chất là như tôi nói. thí nghiệm này chỉ nhằm đo đạc gia tốc rơi tự do g, và khẳng định P=mg. vì thế cần tạo một môi trường lý tưởng để loại trừ các lực khác. Còn trong cuộc sống thì lực hấp dẫn vẫn tồn tại dù trong môi trường không khí hay trong môi trường nước và luôn bằng P=mg. Nhưng bên cạnh nó còn có nhiều lực khác nữa.
    Chẳng thể nào nói Newton sai được, chỉ có người hiểu mập mờ và tự biến mình thành trò cười thôi.
    Còn chuyện Trái Đất tăng khối luợng vì dân số tăng thì cậu nên gửi cho báo tuổi trẻ cười.
    Càng ngày càng tiếc cho cậu, Óc vĩ cuồng đã biết cậu từ một con người đầy sáng tạo thành ra như thế này đây.
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 21:23 ngày 12/06/2006
  10. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    theo quan điê?m cu?a tớ
    trong thí nghiệm kiê?m chứng trọng lực, ngươ?i ta tạo ra môi trươ?ng không có vật chất (ơ? đây la? chân không) đê? hạn chế các tác động cu?a tương tác trong môi trươ?ng có vật chất với các vật thí nghiệm (cụ thê? la? các phân tư? nước, các phân tư? khí ....)
    co?n nếu du?ng môi trươ?ng lo?ng thi? sef na?y sinh ra các tương tác, ma sát (khác nhau với các vật có ba?n chất, hi?nh dáng ... khác nhau trong môi trươ?ng khác nhau) la?m mất năng lượng theo nhiê?u cách, dâfn đến kết qua? thí nghiệm không chính xác nưfa
    tôi vâfn thắc mắc với bạn vê? vấn đê? mô hi?nh nguyên tư?. Tại sao các điện tư? không bị nén vê? phía hạt nhân như chúng ta bị nén vê? phía trái đất?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này