1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mô phỏng một thế giới vô thần.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi RandomWalker, 05/01/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. FloraAtDawn

    FloraAtDawn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/07/2002
    Bài viết:
    5.512
    Đã được thích:
    1
    trong bài Sleeping Child của Michael learns to Rock có câu " The milky way upons the Heaven " nghĩa là " Dải Ngân Hà trên Thiên Đàng "
    tất nhiên câu này rất quen thuộc với chúng ta, nhưng xin hỏi bạn vì sao nó " quen tai " ?
    bạn phải nhận thức rõ về thế nào là phản xạ có điều kiện và nó khác với phản xạ không điều kiện chứ nhỉ
    tớ luôn yêu thích cái đẹp ( ai mà chả vậy ) nhưng nếu bạn Trần Thắng chịu bỏ đi cái tư tưởng " phải có Thần mới có những cái đẹp " .... thử một lần xem sao
    tặng bạn:
    Chiều nao nghe tiếng mưa xa
    Thềm Xuân ấm áp bước ra núi đồi
    Em còn nhớ kẻ là tôi
    Ngày xưa chân đất nắm xôi cũng dành
    Trưa hè lội suối uốn quanh
    Đàn trâu vắt vẻo manh manh trốn tìm
    Trèo cây nhặt lấy hoa sim
    Đuôi gà tím ngát như chim cuối trời
    Ngả lưng đồi vắng ru hời
    Ruộng đồng ấp ủ một thời ấu thơ.

    Suteki Da Ne?
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tôi chỉ đưa ra nhiều dẫn chứng để chứng minh rằng không thể hoàn toàn loại bỏ các thần thánh ra khỏi đời sống tâm linh, đời sống văn hóa nghệ thuật của thế giới loài người được.
    Vâng, có vô số cái đẹp và những cảm xúc về cái đẹp mà không cần sự hiện diện của thần thánh. Nhưng có đúng thực là vậy không ? Bài thơ của bạn rất hay, chẳng nhắc đến thần sông thần núi gì cả, vì đơn giản chỉ nói về những kỉ niệm tuổi thơ, nhưng tôi thấy bài thơ tuy hay nhưng lại thiếu "cái thần". Có những người chẳng phải thiên tài về mộ lĩng vực nào đó nhưng đôi khi họ cũng có xuất thần, làm được những điều kì diệu, vượt ngoài khả năng thường ngày của họ, nhất là trong lĩng vực nghệ thuật.
    Còn về vấn đề phản xạ, tôi chỉ muốn nêu 1 ví dụ : như việc các vua chúa triều Nguyễn có thời gian cấm ngặt việc truyền đạo vào nước ta. Đó có phải là một phản ứng trước 1 mưu đồ nhằm thôn tính nước ta ?
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tôi chỉ đưa ra nhiều dẫn chứng để chứng minh rằng không thể hoàn toàn loại bỏ các thần thánh ra khỏi đời sống tâm linh, đời sống văn hóa nghệ thuật của thế giới loài người được.
    Vâng, có vô số cái đẹp và những cảm xúc về cái đẹp mà không cần sự hiện diện của thần thánh. Nhưng có đúng thực là vậy không ? Bài thơ của bạn rất hay, chẳng nhắc đến thần sông thần núi gì cả, vì đơn giản chỉ nói về những kỉ niệm tuổi thơ, nhưng tôi thấy bài thơ tuy hay nhưng lại thiếu "cái thần". Có những người chẳng phải thiên tài về mộ lĩng vực nào đó nhưng đôi khi họ cũng có xuất thần, làm được những điều kì diệu, vượt ngoài khả năng thường ngày của họ, nhất là trong lĩng vực nghệ thuật.
    Còn về vấn đề phản xạ, tôi chỉ muốn nêu 1 ví dụ : như việc các vua chúa triều Nguyễn có thời gian cấm ngặt việc truyền đạo vào nước ta. Đó có phải là một phản ứng trước 1 mưu đồ nhằm thôn tính nước ta ?
  4. hoangthanhsang

    hoangthanhsang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2004
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi đây chính là một sai lầm. Không có cái gọi là chủ nghĩa cộng sản đến mức hoàn mỹ.....
    Chúng ta thử mô tả một thế giới cộng sản hoàn mỹ ở đó mọi người làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu (đúng theo triết học Marx). Sáng sáng mọi người sẽ đến sở làm, làm công việc mà mình thích theo đúng sức của mình.... giả định tất cả mọi người đều có ý thức cao và tự giác tự nguyện đóng góp cho cho xã hội. Nếu đói sẽ được cung cấp miễn phí thực phẩm, bệnh sẽ được miễn phí mọi chi phí, nếu cần phương tiện đi lại sẽ có (vì nhà nước phân phối và bao cấp)....
    Quả thật đó là một xã hội tốt đẹp và hoàn hảo nhưng nếu chúng ta thử nhìn lại vấn đề. Một xã hội như vậy về bản chất không khác gì thiên đàng của thiên chúa giáo (vì cần là có, muốn là được, và làm theo năng lực.....). Một mâu thuẫn cần nhìn nhận về xã hội cộng sản hoàn mỹ là trong chính triết học Marx quy luật mâu thuẫn của các mặt đối lập là động lực của sự phát triển, theo Triết học Marx thì mọi vận đều vận động theo khuynh hướng phát triển đi lên nhờ vào mâu thuẫn các mặt đối lập đang tồn tại trong nội tại của mỗi sự vật hiện tượng khi các mâu thuẫn này không còn có thể dung hoà sẽ xảy ra quá trình phủ định biện chứng Xh cũ sẽ mất đi thay thế sẽ là một xã hội mới với quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Như vậy nếu thừa nhận rằng triết học Maxr đúng (2 nguyên lý 3 quy luật 6 cặp phạm trù cơ bản trong CNDVBC và các quy luật về qhsx về llsx trong CNDVLS) thì như vậy CNCS vẫn sẽ mất đi, chắc chắn sẽ mất đi, chắc chắn sẽ không tồn tại mãi mãi như vậy có thể gọi là hoàn mỹ không?
    Và xin thưa với các bạn rằng ngay cả các nhà nghiên cứu về triết học Marx cũng thừa nhận rằng trong Triết học Marx có hai thế giới một thế giới thực tế và một thế giới mơ ước đó là thế giới đại đồng, đó là chủ nghĩa xã hội hoàn mỹ.
    Về khả năng nhận biết thế giới của con người, nếu như ai đứng trên quan điểm triết học Marx khẳng định rằng khi tiến lên XHCN thì con người hiểu biết hết về thế giới tự nhiên (hoặc dường như hiểu hết) cũng là sai lầm. Ngay cả Marx cũng không dám khẳng định như thế ông chỉ cho rằng khả năng nhận biết của con người là vô hạn, con người có khả năng nhận biết thế giới nhưng phải trải qua một quá trình tích luỹ kinh nghiệm lâu dài, trải qua nhiều thế hệ và như thế ông cũng không dám khẳng định rằng đến khi nào thì con người nhận biết hết được thế giới khách quan.
  5. hoangthanhsang

    hoangthanhsang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2004
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi đây chính là một sai lầm. Không có cái gọi là chủ nghĩa cộng sản đến mức hoàn mỹ.....
    Chúng ta thử mô tả một thế giới cộng sản hoàn mỹ ở đó mọi người làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu (đúng theo triết học Marx). Sáng sáng mọi người sẽ đến sở làm, làm công việc mà mình thích theo đúng sức của mình.... giả định tất cả mọi người đều có ý thức cao và tự giác tự nguyện đóng góp cho cho xã hội. Nếu đói sẽ được cung cấp miễn phí thực phẩm, bệnh sẽ được miễn phí mọi chi phí, nếu cần phương tiện đi lại sẽ có (vì nhà nước phân phối và bao cấp)....
    Quả thật đó là một xã hội tốt đẹp và hoàn hảo nhưng nếu chúng ta thử nhìn lại vấn đề. Một xã hội như vậy về bản chất không khác gì thiên đàng của thiên chúa giáo (vì cần là có, muốn là được, và làm theo năng lực.....). Một mâu thuẫn cần nhìn nhận về xã hội cộng sản hoàn mỹ là trong chính triết học Marx quy luật mâu thuẫn của các mặt đối lập là động lực của sự phát triển, theo Triết học Marx thì mọi vận đều vận động theo khuynh hướng phát triển đi lên nhờ vào mâu thuẫn các mặt đối lập đang tồn tại trong nội tại của mỗi sự vật hiện tượng khi các mâu thuẫn này không còn có thể dung hoà sẽ xảy ra quá trình phủ định biện chứng Xh cũ sẽ mất đi thay thế sẽ là một xã hội mới với quan hệ sản xuất mới phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Như vậy nếu thừa nhận rằng triết học Maxr đúng (2 nguyên lý 3 quy luật 6 cặp phạm trù cơ bản trong CNDVBC và các quy luật về qhsx về llsx trong CNDVLS) thì như vậy CNCS vẫn sẽ mất đi, chắc chắn sẽ mất đi, chắc chắn sẽ không tồn tại mãi mãi như vậy có thể gọi là hoàn mỹ không?
    Và xin thưa với các bạn rằng ngay cả các nhà nghiên cứu về triết học Marx cũng thừa nhận rằng trong Triết học Marx có hai thế giới một thế giới thực tế và một thế giới mơ ước đó là thế giới đại đồng, đó là chủ nghĩa xã hội hoàn mỹ.
    Về khả năng nhận biết thế giới của con người, nếu như ai đứng trên quan điểm triết học Marx khẳng định rằng khi tiến lên XHCN thì con người hiểu biết hết về thế giới tự nhiên (hoặc dường như hiểu hết) cũng là sai lầm. Ngay cả Marx cũng không dám khẳng định như thế ông chỉ cho rằng khả năng nhận biết của con người là vô hạn, con người có khả năng nhận biết thế giới nhưng phải trải qua một quá trình tích luỹ kinh nghiệm lâu dài, trải qua nhiều thế hệ và như thế ông cũng không dám khẳng định rằng đến khi nào thì con người nhận biết hết được thế giới khách quan.
  6. diendanrieng

    diendanrieng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    318
    Đã được thích:
    0
    Vô thần á ? Theo tôi , vô thần nghĩa là không tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên . Chưa đủ đâu nhá ! Đừng nuôi dưỡng bất cứ một tín điều nào .
  7. diendanrieng

    diendanrieng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    318
    Đã được thích:
    0
    Vô thần á ? Theo tôi , vô thần nghĩa là không tin vào sự tồn tại của các đấng siêu nhiên . Chưa đủ đâu nhá ! Đừng nuôi dưỡng bất cứ một tín điều nào .
  8. diendanrieng

    diendanrieng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    318
    Đã được thích:
    0
    Chủ nghĩa Marx á ?
    Chủ nghĩa Marx có những thứ thật sự là khoa học mà ngày nay khối nhà sử học , xã hội học đang ứng dụng vào hoạt động nghiên cứu của họ .
    Những chủ nghĩa Marx cũng có những thứ đã bị các tập đoàn chính trị , các tập đoàn quan liêu tự xưng Marxist biến thành tín điều để phục vụ cho mục tiêu thực dụng của họ .
  9. diendanrieng

    diendanrieng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    318
    Đã được thích:
    0
    Chủ nghĩa Marx á ?
    Chủ nghĩa Marx có những thứ thật sự là khoa học mà ngày nay khối nhà sử học , xã hội học đang ứng dụng vào hoạt động nghiên cứu của họ .
    Những chủ nghĩa Marx cũng có những thứ đã bị các tập đoàn chính trị , các tập đoàn quan liêu tự xưng Marxist biến thành tín điều để phục vụ cho mục tiêu thực dụng của họ .
  10. diendanrieng

    diendanrieng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    318
    Đã được thích:
    0
    Thế giới CSCN chẳng qua chỉ là một mục tiêu đề ra cho phong trào công nhân thế kỷ XIX thôi . Bác nào làm chính trị cũng đều phải có mục tiêu để thu hút kẻ khác . Thế kỷ XIX , giai cấp công nhân muốn thay đổi hoàn cảnh sống của họ . Họ muốn sống trong một thế giới tốt đẹp hơn . Họ đã nhiều lần khởi nghĩa để chống lại điều kiện sống của họ . Những cuộc khởi nghĩa đó chưa có cương lĩnh rõ ràng mang tính chất phủ định CNTB với ý nghĩa là một hình thái kinh tế - xã hội , một quan hệ sản xuất .
    Ông Marx nhà ta nắm bắt được tâm lý của giai cấp công nhân , nắm bắt được hạn chế của phong trào . Ông ấy đề ra học thuyết CSCN có ý nghĩa là cương lĩnh chính trị có sức thu hút mạnh mẽ của phong trào công nhân . Về mặt lịch sử , CNCS phản ánh tâm lý phủ định CNTB của giai cấp lao động làm thuê thế kỷ XIX .
    Được diendanrieng sửa chữa / chuyển vào 12:30 ngày 07/02/2005
    Được diendanrieng sửa chữa / chuyển vào 12:31 ngày 07/02/2005
    Được diendanrieng sửa chữa / chuyển vào 12:39 ngày 07/02/2005

Chia sẻ trang này