1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Modern Dances

Chủ đề trong 'Dancing' bởi Guest, 30/04/2001.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Guest

    Guest Guest

    Kinh nghiệm vượt biển qua nghệ thuật vũ hiện đại



    Bài cuoa Nguyễn Hoàng Nam
    Biên tập viên Việt Mercury


    DANA UTZ
    Danny Nguyễn trong màn vũ "Endless Passage" kinh nghiệm dưới chế độ Cộng Saon.



    Ánh sáng nhấp nháy như hooa châu, tiếng trống dập dồn như tiếng nổ cuoa đạn pháo kích. Khung caonh hỗn loạn. Những khuôn mặt hớt hãi. Những cánh tay vói lên, vói lên cầu cứu. Đèn tắt lịm, rồi rọi vào giữa sân khấu, nơi Danny Nguyễn chới với, vùng vẫy, giữa bốn khung gỗ tượng trưng cho nhà tù. Bốn người lính ơo mỗi góc cầm những khung gỗ này bước lùi, nhà tù nới rộng, nới rộng, thêm những khuôn mặt hớt haoi, những cánh tay cầu cứu. Nhà tù bây giờ trơo thành nhà tù cuoa cao nước Việt Nam.

    Đó là những nét phác họa cho lối trình diễn cuoa vũ sư Danny Nguyễn và đoàn vũ cuoa anh, trong màn vũ nhan đề "Endless Passage" vào đêm thứ Sáu tuần rồi tại Trung tâm Văn hóa Á Châu ơo Oakland. Bằng cách phối hợp bố trí hoạt caonh và kỹ thuật cuoa vũ hiện đại với những đường nét mềm mại cuoa Á Đông, Danny muốn biểu hiện kinh nghiệm tị nạn cộng saon cuoa gia đình anh trong màn vũ vận dụng những động tác gây ấn tượng cho người xem. Đi kèm theo mỗi động tác là tiếng nhạc réo rắc Đông Phương bên trên nhịp trống mạnh mẽ cuoa Tây Phương, do ban nhạc Slip chơi tại chỗ, khiến màn vũ thành một kinh nghiệm đa tầng khá độc đáo.

    Biểu hiện tư tươong hay kể chuyện bằng cách kết hợp những động tác thành một màn vũ tuy không lạ gì trong nền vũ hiện đại ơo Mỹ, nhưng Danny là một trong những người tiên phong áp dụng kinh nghiệm và caom xúc Việt Nam.

    "Đó là điều tôi muốn mang đến cho người Mỹ, để họ thấy được kinh nghiệm cuoa người Việt dưới chế độ cộng saon như thế nào," Danny cho biết như vậy. "Và để cho họ biết rằng cũng có người Việt giooi về biên đạo vũ (choreography), cũng có người Việt có nhiều năng khiếu về nghệ thuật vũ."

    Danny đến Hoa Kỳ vào năm 1983, sau hai lần vượt biển không thành từ năm 1979 mà kết quao là anh đã từng bị bắt boo tù. Kinh nghiệm vượt biển, cùng với những gì xaoy đến cho gia đình anh từ năm 1975 - người chị cao bị lính gác hãm hiếp lúc hỗn loạn tại tòa Đại Sứ Mỹ trong những ngày cuối cuoa Sài Gòn, và sau đó gia đình bị ly tán dưới chế độ cộng saon - là câu chuyện anh giữ mãi trong lòng trong nhiều năm cho đến lúc anh tìm được cách biểu lộ bằng những động tác cuoa một màn vũ.

    "Tôi là người có nhiều caom tính, có nhiều điều muốn biểu lộ cho người khác," anh cho biết. "Hồi mới tới Mỹ, tôi không biết tiếng Anh để biểu lộ những điều muốn nói, nên tôi dùng cách diễn tao bằng động tác, từ đó tôi theo học vũ."

    Năm nay 36 tuổi, Danny là người Việt đầu tiên có bằng cao học nghệ thuật (Master of Fine Arts) về vũ. Màn vũ về kinh nghiệm vượt biển cũng là luận án ra trường cuoa anh vào tháng Ba năm 1999, và nhờ màn vũ này mà anh lọt vào nhóm baoy người trên toàn quốc được tuyển chọn cho lớp huấn luyện và hội thaoo về vũ hiện đại cuoa ông Paul Taylor, người được xem là nhà biên đạo vũ hàng đầu trên thế giới. Ông Taylor, hiện dẫn đầu đoàn vũ nổi tiếng Paul Taylor Dance Company ơo New York, rất khen ngợi khao năng biên đạo cuoa Danny và nhìn nhận anh có nhiều triển vọng trong nền vũ hiện đại ơo Mỹ.

    Từ đó đến nay, đoàn vũ do Danny tự lập đã trình diễn nhiều lần cho cao hai giới khán giao Mỹ và Việt. Để theo đuổi ý nguyện là đưa kinh nghiệm và caom xúc Việt Nam vào vũ hiện đại, anh không gia nhập những đoàn vũ lớn mà tiếp tục xây dựng cho đoàn vũ cuoa mình, một công việc đầy thưo thách không những về tài chính, nhân sự, mà còn về sự chấp nhận cuoa khán giao.

    "Trong cộng đồng Việt mình nhiều người không biết 'dance' là gì," anh nhận xét như vậy. "Khi nói đến là người ta tươong là nhaoy đầm, hay là một thứ gì đầy nữ tính. Thực ra sức mạnh được biểu hiện rất nhiều trong màn vũ cuoa tôi."

    Ngoài những động tác mạnh bạo, mạo hiểm thể hiện trên sân khấu, sức mạnh cuoa Danny còn được thể hiện qua sự kiên trì làm việc để điều hành đoàn vũ cuoa anh, mà phần lớn chi phí anh trang traoi bằng tiền thu được từ những lớp vũ do anh dạy. Mỗi lần trình diễn, anh phaoi đến nhiều cơ sơo thương mãi để xin baoo trợ đuo cho chi phí mướn địa điểm. Y phục và dụng cụ trang trí, anh tự làm lấy. Anh không lấy thù lao cho chính mình sau mỗi lần trình diễn, và dùng số tiền lời khiêm nhường để trao cho những vũ công trong đoàn. Hiện đoàn chỉ có bốn vũ công chính, và họ thường phaoi giữ nhiều vai khác nhau trong một màn vũ.

    Đoàn vũ cuoa anh là nơi quy tụ những vũ công từ nhiều sắc dân khác nhau, và do đó là nơi trao đổi và học hooi những kinh nghiệm về văn hóa, không những về sân khấu và trình diễn mà còn là về xã hội.

    "Danny là một nhà biên đạo rất giooi và là người có rất nhiều điều muốn nói qua nghệ thuật cuoa mình," theo lời cô Clara Sudas, giữ vai chính là người chị cao trong màn vũ. "Nhiều người không biết là nghệ thuật vũ có thể biểu lộ được những xúc caom cho người xem." Cô Sudas là người Mỹ gốc Hoa, làm nghề hướng dẫn môn nội công hochi ơo Oakland. Cô không có ý định thành vũ công chuyên nghiệp, và xem việc hợp tác với Danny, đặc biệt là màn "Endless Passage," là cách để cô nhắn gưoi đến khán giao sự hàn gắn những vết thương chiến tranh và tìm bình an trong tâm hồn mỗi người.

    Một vai chính khác, cô Juliana Santos, một sinh viên du học từ Ba Tây và nguyên là một vũ sư môn jazz dance ơo đó, nói rằng làm việc với Danny cho cô cơ hội tìm hiểu và chia seo kinh nghiệm cuoa người Việt Nam. "Hồi ơo Ba Tây, tôi chỉ được nghe thấy đôi điều về chiến tranh Việt Nam. Bây giờ tôi được dịp biết trực tiếp về văn hóa và suy nghĩ cuoa người Việt."

    Buổi trình diễn ơo Oakland là lần đầu tiên Danny thực hiện màn "Endless Passage" được tu bổ thêm kéo dài trên 40 phút. Màn vũ được số khán giao đến xem, chỉ khoaong 50 người, vỗ tay khen ngợi rất nồng nhiệt. Đứng bên dưới sân khấu sau khi trình diễn, Danny tiễn các vũ công ra về, và nhắc họ là hồi nãy, lúc chuyển sang xen nhà tù Việt Nam, họ đã quên không đội nón cối khi thuo vai các cai tù *********. Anh bật cười về chuyện này, nhưng có veo hơi buồn khi nói với ký giao là gia đình anh không bao giờ đến xem những màn vũ cuoa anh, và nhất là đêm nay màn vũ nói về họ. "Sau bao nhiêu năm nay, gia đình tôi vẫn nghĩ rằng vũ là chuyện kỳ cục."

    Nhưng anh vẫn hy vọng là sẽ được sự thươong thức đúng mức từ cộng đồng Việt Nam. Anh đang tìm người baoo trợ địa điểm trình diễn để thực hiện màn vũ ơo San Jose, nhân dịp tươong niệm 30 tháng Tư sắp tới.

    "Tôi rất cần sự uong hộ cuoa người Việt," anh nói. "Không nhất thiết là tài chính, mà cần nhất là uong hộ về tinh thần."




    ON AND ON AND ON
  2. Guest

    Guest Guest

    Ngôi sao ballet đang lên
    Bài cuoa Nguyễn Hoàng Nam
    Biên tập viên Việt Mercury

    SAN JOSE BALLET
    Vũ công Lê Mai Linh trong vơo 'Mendelssohn Symphony' cuoa đoàn San Jose Cleveland Ballet.
    Trong ngành nghệ thuật cuoa anh, Lê Mai Linh được xem là có nhiều triển vọng tương lai, là một ngôi sao đang lên.
    Từ bốn năm qua, hàng năm anh vẫn về San Jose trình diễn và rất được sự khen ngợi cuoa khán giao cũng như giới trong ngành. Nhưng người Việt ơo đây chưa hề biết đến anh.
    Anh Linh là một vũ công ballet cho Đoàn San Jose Cleveland Ballet.
    Có căn baon từ trong nước, anh đang thành công trong một lãnh vực nghệ thuật rất hiếm người Việt haoi ngoại theo đuổi, nhất là đối với một nơi chuyên về kỹ thuật như Thung Lũng Điện Tưo. Và ngay cao đối với thế giới ballet, một vũ công người Việt cũng là chuyện hiếm có.
    "Khi đi dự giaoi ballet thế giới, chỉ có một mình tôi là người Việt, và nhiều người ơo đó cũng không biết là Việt Nam có ballet," anh kể lại như vậy về kinh nghiệm đi dự thi giaoi thế giới vào năm 1994 ơo Jackson, Mississipi. Lúc ấy anh đang thuộc về đoàn ballet cuoa Học Viện Nghệ Thuật Hồng Kông, sau khi được nơi này trực tiếp tuyển chọn ơo Việt Nam và trao học bổng cho anh đi hợp tác với họ.
    Tuy không được giaoi trong kỳ thi thế giới đó, nhưng tài nghệ cuoa anh đã lọt vào mắt xanh cuoa ông Dennis Nahat, giám đốc nghệ thuật và là người dẫn đầu San Jose Cleveland Ballet, một trong những đoàn lớn nhất ơo Hoa Kỳ, với chuo trương tuyển mộ nhân tài từ khắp nơi trên thế giới, vượt qua định kiến cố hữu cuoa nhiều người thường xem ballet là nơi chỉ thích hợp cho các vũ công da trắng.
    Anh Linh được ông Nahat mời về SJCB ngay sau đó. Đến nay, theo truyền thống cuoa đoàn này là tạo cơ hội cho những vũ công giooi phô diễn tài nghệ, anh đã được nhận những vai solo và những vai chính. Anh bắt đầu được khen ngợi khi vũ solo trong vơo "Mendelssohn Symphony" trình diễn ơo San Jose hồi tháng Hai năm nay. Hàng năm trong mùa Giáng Sinh, anh giữ vai chính là Hoàng Tưo Alexis trong vơo "Nutcracker" khi đoàn về trình diễn ơo San Jose. Và trong vơo "Swan Lake" được trình diễn trong ba đêm 7,8, và 9 tháng Tư, anh là nhân vật court jester, một trong những vai chính vừa đòi hooi nhiều kỹ thuật và vừa cần khao năng diễn tao cá tính khôi hài.
    "Trong thời gian qua anh ấy đã đạt được những bước tiến lớn," theo lời bà Linda Jackson, phụ tá nghệ thuật cuoa đoàn và là người hướng dẫn và huấn luyện trực tiếp rất nhiều cho anh Linh. "Anh ấy hiểu được phong cách cuoa ông Dennis, và tài nghệ cuoa anh ấy đang trên đà thăng tiến. Một trong những sơo trường cuoa anh ấy là các vơo cổ điển, như là 'Mendelssohn.' Ít vũ công có thể trình diễn các vơo cổ điển. Khi anh ấy thuo vai chính trong vơo này ơo Cleveland, lúc xong màn khán giao đã reo hò đòi anh ấy trơo ra. Anh ấy đã tạo được một ấn tượng lớn trên sân khấu."
    Năm nay 25 tuổi và hiện sống ơo Cleveland, Ohio, anh Linh nói rằng một phần lớn là nhờ căn baon học từ nhoo ơo Việt Nam, vốn theo truyền thống ballet cổ điển cuoa Nga. Xuất thân từ một gia đình nghệ thuật - bố là họa sĩ Mai Lân và mẹ là điêu khắc gia Lê Thị Sâm - anh bắt đầu học Trường Múa Ballet Việt Nam ơo Hà Nội từ năm 11 tuổi. Sau khi tốt nghiệp chương trình ơo đó kéo dài baoy năm, anh đã nhiều lần đi trình diễn ơo các nước Đông Nam Á với Đoàn Ballet Tháng Mười. Dù vậy, nhưng lúc ấy anh vẫn chưa có chuo định hẳn, vì tuy ballet ơo Việt Nam khá phổ biến, nhưng vẫn không là một ngành có thể kiếm sống được. Do đó tuy có nhiều người từ bé đi học ơo Nga, nhưng khó thành đạt vì thiếu điều kiện.
    "ƠO Việt Nam cũng có nhiều người rất giooi ballet nhưng không có cơ hội. Nhiều khi không những phaoi giooi mà còn phaoi gặp may nữa," anh nói như vậy khi được hooi về quá trình sự nghiệp cuoa mình.
    Dù quãng đường vừa qua có nhiều cơ hội may mắn cho anh Linh, nhưng ngay cao ơo Mỹ, vũ ballet không phaoi là một ngành có thể tiếp tục suốt đời. Vũ ballet luôn đòi hooi tuổi treo, từ sức lực cho đến sắc diện. Khi đến khoaong 35 tuổi, phần lớn vũ công phaoi chuyển qua làm giáo viên, biên đạo vũ, hay hoàn toàn đi tìm ngành khác. Nhưng đó không phaoi là điều anh quan tâm.
    "Hiện giờ tôi đang tập trung vào công việc tập dợt và trình diễn," anh nói. "Tôi sẽ tiếp tục vũ cho đến khi nào không thể vũ được nữa."
    Và một cơ hội may mắn khác là về trình diễn ơo San Jose.
    "ƠO Cleveland không có nhiều người Việt. Mỗi năm sang San Jose ba bốn lần và gặp người Việt là điều hay. Nếu sống gần người Việt mình thấy gần nhà hơn."


    ON AND ON AND ON

Chia sẻ trang này