1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mới đó ma?? Kim Dung đa?f 80 tuô??i

Chủ đề trong 'Kiếm hiệp cốc' bởi dntrinh, 09/11/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dntrinh

    dntrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2003
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Mới đó ma? Kim Dung đaf 80 tuô?i

    Các bạn thử đọc bài giới thiệu này xem:

    Hội tha?o quốc tế vê? Kim Dung

    Tiê?u thuyết cu?a Kim Dung chính thức giới thiệu ơ? Trung Quốc thập niên 1980

    Tư? nga?y 24 đến 27-10 vư?a qua tại tha?nh phố Gia Hưng, ti?nh Triết Giang, quê hương cu?a Kim Dung đaf diêfn ra hội tha?o quốc tế lâ?n thứ Tư nhân dịp ông tro?n 80 tuô?i.

    Mặc du? tiê?u thuyết cuối cu?ng cu?a Kim Dung, tức la? bộ truyện Lộc Đi?nh Ký, đaf phát ha?nh ba mươi năm trước đây, nhưng cho đến hôm nay, ngươ?i đọc va? các nha? phê bi?nh vâfn xem Kim Dung la? ông vua cu?a thê? loại truyện kiếm hiệp ma? không ai so sánh được.

    Vô số bộ phim, tro? chơi điện tư? đaf ra đơ?i dựa trên tác phâ?m cu?a Kim Dung.

    Có nhưfng khách sạn qua?ng cáo thực đơn mang tên ?oAnh Hu?ng Xạ điêu?, ma? ơ? đó môfi món ăn lại được lấy tư? tiê?u thuyết cu?a Kim Dung. Ví dụ, món ăn mang tên Nha? ai sáo ngọc nghe mai rụng, lấy trong đoạn nưf hiệp Hoa?ng Dung la?m món thịt bo? cho bang chu? Hô?ng Thất Công, ma? tư?ng miếng thịt mang hi?nh ống sáo.

    Nhaf hay tục?

    Sự say mê Kim Dung cufng lan va?o giới nghiên cứu học thuật.

    Tại hội tha?o lâ?n na?y ơ? Triết Giang, Việt Nam có hai đại biê?u tham dự, la? nha? phê bi?nh văn học Vương Trí Nha?n va? dịch gia? chuyên vê? văn học Trung Quốc, Phạm Tú Châu.

    Ba? Phạm Tú Châu cho đa?i BBC biết tại hội tha?o, một trong nhưfng chu? đê? tranh luận la? văn chương cu?a Kim Dung la? ?onhaf? (văn chương kinh điê?n) hay ?otục? (đâ?u đươ?ng xó chợ).

    Xưa kia, nhưfng truyện như Tây Du Ký, Thu?y Hư? bị xếp va?o dạng ?otục?, nghifa la? tác phâ?m thông tục, nhiê?u ngươ?i đọc. Sau na?y, cufng nhưfng tác phâ?m đó lại được coi như văn học kinh điê?n.



    Nhiê?u nha? phê bi?nh giơ? đây muốn gọi truyện cu?a Kim Dung chính la? tiê?u thuyết


    Phạm Tú Châu, dịch gia? văn học Trung Quốc


    "Nhiê?u nha? phê bi?nh giơ? đây muốn gọi truyện cu?a Kim Dung chính la? tiê?u thuyết, chứ không chi? la? truyện vof hiệp. Họ xem tiê?u thuyết vof hiệp cufng la? một bông hoa trong trăm hoa đua nơ?."

    Nhưfng năm sau na?y, Kim Dung liên tục nhuận sắc lại các tác phâ?m cu?a mi?nh va? nhiê?u học gia? cho ră?ng văn phong cu?a ông co?n ha?o sa?ng va? hay hơn sau môfi lâ?n sư?a chưfa.

    Hô?ng Kông-Trung Quốc

    Một khía cạnh khác trong việc nghiên cứu Kim Dung tại Trung Hoa lục địa trong suốt mấy chục năm qua đó la? nên đặt ông ơ? đâu trong lịch sư? văn học.

    Câ?n nhắc Kim Dung xuất thân tư? Hô?ng Kông va? nhiê?u ngươ?i đaf lý luận ră?ng chính ơ? môi trươ?ng đặc thu? cu?a Hô?ng Kông, chứ không pha?i cu?a đại lục, mới tạo nên một Kim Dung cu?a truyện vof hiệp.

    Cô Chan Shek la? một nha? nghiên cứu tre? vê? Kim Dung tại đại học Lingnan, Hô?ng Kông nói sau năm 1949, khi nước Cộng ho?a nhân dân Trung Hoa ra đơ?i, tiê?u thuyết vof hiệp bị cấm tại đây.

    Đến thập niên 1980, Kim Dung mới chính thức được giới thiệu tại Trung Hoa đại lục

    Chan Shek, đại học Lingnan


    "Đến thập niên 1980, Kim Dung mới chính thức được giới thiệu tại Trung Hoa đại lục. Va? khi đó đặt ra vấn đê? Kim Dung la? nha? văn cu?a vu?ng đất na?o. Có nhưfng nha? phê bi?nh tại Trung Quốc xem Kim Dung la? nha? văn Trung Quốc ma? bo? qua nguô?n gốc tư? Hô?ng Kông cu?a ông."

    "Một số ngươ?i xem văn học Hô?ng Kông chi? la? một phâ?n cu?a toa?n bô ̣truyê?n thống văn học Trung Hoa. Trong một quyê?n sách giáo khoa đại học, Kim Dung được nhắc tới trong chương vê? văn học bi?nh dân, nhưng không thấy tên ông đâu trong chương vê? văn học Hô?ng Kông va? Ma Cao.?

    Năm 2000, một nha? văn Trung Quốc nô?I tiếng, Vương Sóc, nói có bốn ?ocáI xấu? ơ? Hô?ng Kông va? Đa?I Loan. Kim Dung đứng đâ?u ba?ng.

    Thật ra Vương Sóc không hoa?n toa?n ba?i bác truyện cu?a Kim Dung, ma? ông cố chống lại sự xâm lăng cu?a văn hóa Hô?ng Kông, Đa?i Loan.

    Nhiê?u ngươ?i u?ng hộ Vương Sóc. Với họ, Kim Dung vâfn la? một ?ongoại nhân?, không thuộc vê? văn học Trung Quốc.

    Điê?u na?y cufng dâfn đến sự chia ref trong cái nhi?n cu?a đại lục va? Hô?ng Kông vê? tiê?u thuyết cu?a Kim Dung.

    Chan Shek nói tại Trung Hoa lục địa, các nha? phê bi?nh nói tiê?u thuyết cu?a Kim Dung đaf phá bo? cái ý niệm hật hẹp vê? chu? nghifa dân tộc.

    "Hafy lấy ví dụ tác phâ?m cuối cu?ng cu?a ông, Lộc Đi?nh Ký. Trong đó, các nhân vật lúc đâ?u đi theo chu? trương Pha?n Thanh Phục Minh, nhưng cuối cu?ng nhân vật chính Vi Tiê?u Ba?o lại thâ?n phục vua nha? Thanh, Khang Hy, bơ?i vi? thấy ông ta la? vị vua tốt. Nha? phê bi?nh tại đại lục cho ră?ng Kim Dung muốn nói không chi? ngươ?i Hán ma? ca? ngươ?i Mafn Thanh va? ca? các dân tộc khác đê?u la? con dân dưới mái nha? Trung Quốc.?

    Co?n tại Hô?ng Kông, nhưfng năm gâ?n đây nhiê?u nha? phê bi?nh cho ră?ng chính môi trươ?ng đặc thu? cu?a Hô?ng Kông la? lý do vi? sao tiê?u thuyết cu?a Kim Dung chi? có thê? ra đơ?i tại đây.

    Theo Chan Shek, họ có một cách hiê?u khác vê? thông điệp cu?a Kim Dung trong tác phâ?m Lộc Đi?nh Ký.

    ?oBơ?i vi? Hô?ng Kông khi co?n la? thuộc địa phát triê?n tốt hơn lục địa, du? chúng tôi sống dưới một chế độ có thê? nói la? thuộc địa cu?a Anh. Hô?ng Kông la? một vu?ng đất khác. Vi? thế nhiê?u nha? phê bi?nh cho ră?ng trong tác phâ?m Lộc Đi?nh Ký, có thê? không pha?i Kim Dung muốn nói ngươ?i Mafn Thanh cufng la? một dân tộc thuộc Trung Hoa, ma? đó chi? la? một chế độ thuộc địa nhưng chế độ thuộc địa đó lại tốt đẹp va? tư? tế hơn."

    "Giới phê bi?nh Hô?ng Kông cho ră?ng ý cu?a Kim Dung không pha?i la? ngươ?i Hán hay ngươ?i Mafn hay bất ki? dân tộc na?o khác đê?u la? Trung Quốc ma? Kim Dung chi? du?ng tiê?u thuyết đê? hợp pháp hóa chế độ cu?a Anh tại Hô?ng Kông. Nếu anh đem ý nghifa na?y đặt va?o bối ca?nh hiện đại cu?a Hô?ng Kông, anh sef hiê?u vi? sao các nha? phê bi?nh Hô?ng Kông lại phân tích như vậy.?

    Phim truyê?n hi?nh

    Tính đến nay đaf có 49 bộ phim truyê?n hi?nh như vậy, nhưng theo ba? Phạm Tú Châu, các đại biê?u tại hội tha?o đô?ng nhất ý kiến cho ră?ng không bộ phim na?o la?m ngươ?i yêu mến Kim Dung tho?a mafn ca?.

    Có nhiê?u lý do tư? vấn đê? biên kịch cho đến kyf thuật quay các chiêu thức vof công. Môfi thế vof cu?a Kim Dung đê?u do ông tự thiết kế, va? nó ke?m ca? ý thơ trong đó. Đê? thê? hiện được nét ý nhị na?y la? điê?u khó khăn.

    Nhiê?u chuyên gia cho ră?ng nga?y nay, số lượng ngươ?i đọc nguyên ba?n tiê?u thuyết Kim Dung nga?y ca?ng ít so với số ngươ?i biết đến tác phâ?m cu?a ông qua phương tiện điện a?nh hay truyê?n hi?nh.

    Tại Việt Nam ngay lúc na?y không thiếu các bộ phim Kim Dung chiếu trên truyê?n hi?nh.

    Nhưng nếu đaf tư?ng có một, hai thế hệ cắm đâ?u mê ma?i đọc Kim Dung, ngay ca? khi pha?i đọc lén, thi? nay theo ba? Phạm Tú Châu, con số na?y ít hơn, du? truyện cu?a ông giơ? đây được in rộng rafi:

    "Tôi có la?m một thăm do? nho nho? trước khi dự hội tha?o. Khi ho?i nhưfng ngươ?i bi?nh thươ?ng như ngươ?i bán ha?ng, ta?i xế taxi, họ nói họ không đọc Kim Dung ma? chi? xem phim. Tuy vậy, số ngươ?i mê Kim Dung, nhất định pha?i đọc truyện cu?a ông, vâfn co?n."

    Ba?n thân Kim Dung, tại hội tha?o lâ?n na?y, nói tương lai cu?a tiê?u thuyết kiếm hiệp không có gi? sáng su?a.

    Nhưng du? vậy, vị trí cu?a riêng Kim Dung trong lịch sư? văn học đaf vưfng chắc.

    Va? có ngươ?i ba?o nếu không co?n ai tiếp tục truyê?n thông vof hiệp thi? cufng có khác gi? đâu. Có khác gi? đâu khi đaf có một Kim Dung.







    Được PhamDao sửa chữa / chuyển vào 20:16 ngày 12/11/2003

Chia sẻ trang này