1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

mỗi ngày một bài báo hay của bbc: mời mọi người gửi những bài mà thấy tâm đắc

Chủ đề trong 'Báo chí - Truyền thông' bởi yeunuocthuongdan, 16/03/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. yeunuocthuongdan

    yeunuocthuongdan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/11/2005
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0

    [/quote]
    Chân lý chỉ có 1, nhưng mà những thứ từa tựa như thế nhiều lắm.
    Cuba sao lại nhanh chân tọt được vào WTO sớm thế nhỉ??/ Chắc là mở toang hết cả cửa lại còn đập cả vách nhà ra
    Xin các bạn chú ý: chúng ta cứ độc tài toàn trị, đảng trị.... linh tinh trị cũng được vào WTO, vì các nước quân chủ còn được vào cơ mà!!!!
    Hỏi anh bạn yeunuocthuongdan: Anh yêu nước nào? thương dân nào đấy anh ởi!!!
    Mà thay cho việc copy và paste vào diễn đàn, anh chỉ cần nhõn câu : cái này hay lắm, lợi lắm... gì đó rồi đưa link là đủ anh ạ. Nhiệt tình quá người ta cũng nghi ngờ động cơ của anh đấy.
    "Có thằng bé ở vùng sâu thiếu nước, nó gần chết khát thì gặp 1 vị yêu nước thương dân đi ngang hỏi rằng: mày khát thế sao không mua bia mà uống hả cháu!!!"
    Chuyện tớ tự bịa đấy, đừng hỏi link hỏi nguồn gì nhá
    [/quote]
    he he he
    Tôi thấy thích thì tôi post lên để mọi người tham khảo. Đấy là những bai tôi thích, còn mọi người đồng ý hay không thi tuỳ. Tất nhiên là lĩnh vực nào mà không dính đến chính trị. Nhưng tôi đã cố gắng không bàn đến chuyện chính trị và những vãn đề nhạy cảm ở đây. Các bạn cứ thử đọc 2 bài mà xem, chủ yếu là những phân tích về kinh tế.
  2. yeunuocthuongdan

    yeunuocthuongdan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/11/2005
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    đây là một ví dụ.
    Liệu VN duy tri? được sức tăng trươ?ng?
    Giới chuyên gia đâ?u tư ca?nh báo đê? khuyến khích do?ng cha?y đâ?u tư nước ngoa?i nói chung, Việt Nam câ?n tiếp tục ca?i thiện môi trươ?ng kinh doanh va? khung luật pháp chứ không nên tự tho?a mafn với pha?n ứng tức thơ?i cu?a một thị trươ?ng na?o cho du? đó la? Hoa Ky?.
    Riêng trong năm 2005, Myf trơ? tha?nh nước đâ?u tư nhiê?u nhất va?o Việt Nam.
    Giáo sư Kenichi Ohno - Giám đốc Diễn đàn Phát triển Việt Nam (VDF), một chuyên gia vê? đâ?u tư Nhật Ba?n, nói với BBC ca?ng nhiê?u ngươ?i tham gia ca?ng tốt, nhưng chính phu? Việt Nam pha?i tạo một sân chơi bi?nh đă?ng va? thuận lợi.
    Giáo sư Kenichi Ohno: Tôi không nghif có việc cạnh tranh trong đâ?u tư cu?a Hoa Ky? va?o Việt Nam với đâ?u tư cu?a các quốc gia khác vi? nội dung đâ?u tư tư? các nước đê?u rất khác nhau. Hiện nay các nước như Singapore, Đa?i Loan, Nhật Ba?n.. đê?u đâ?u tư lớn va?o VN nhưng lifnh vực đâ?u tư thi? không giống nhau. Tôi nghif các nha? đâ?u tư khác hoan nghênh việc Hoa Ky? tăng đâ?u tư va?o Việt Nam vi? nước na?y chu? yếu quan tâm tới các dịch vụ ta?i chính, ngăn ha?ng, tư vấn vv.. Nói chung, Hoa Ky? mạnh trong lifnh vực dịch vụ, lifnh vực rất quan trọng đối với các doanh nghiệp nước ngoa?i khác đâ?u tư trong nga?nh sa?n xuất, ma? các quốc gia như Đa?i Loan, Nhật Ba?n, Nam Ha?n quan tâm hơn.
    BBC: Tuy nhiên có một lifnh vực ma? ca? Hoa Ky? va? Nhật Ba?n đê?u quan tâm, đó la? sa?n xuất xe hơi. Ông nhi?n nhận ti?nh hi?nh đâ?u tư nước ngoa?i trong nga?nh na?y như thế na?o?
    Giáo sư Kenichi Ohno: Nga?nh sa?n xuất ô tô cu?a Việt Nam hiện đang tra?i qua một giai đoạn vô cu?ng khó khăn. Đây la? lifnh vực bộc lộ lôf hô?ng lớn nhất trong chính sách đâ?u tư cu?a Việt Nam. Bắt đâ?u tư? 1 tháng Năm, Việt Nam sef cho phép nhập khâ?u xe ô tô đaf qua sư? dụng va? tuy các chi tiết cu?a chính sách na?y chưa được thông báo rof ra?ng thế nhưng ngay bây giơ? đaf có thê? nói chắc chắn ră?ng a?nh hươ?ng cu?a nó lên nga?nh công nghiệp ô tô cu?a Việt Nam la? hết sức tiêu cực. Rô?i co?n chính sách thuế không nhất quán khiến cho không nhưfng sức tiêu thụ gia?m ma? các nha? đâ?u tư cufng không muốn đâ?u tư va?o nga?nh na?y nưfa. Có thê? có doanh nghiệp co?n sef quyết định rơ?i bo? thị trươ?ng Việt Nam. Thị trươ?ng na?y hiện vâfn co?n đang quá nho? bé so với các nước trong khu vực với số xe bán ra va?o khoa?ng 30.000 chiếc/năm, lại thêm chính sách nhập khâ?u mới khiến cho nha? đâ?u tư na?n chí.
    BBC: Việt Nam đang cố gắng gia nhập Tô? chức Thương mại thế giới trong năm nay va? đang có chi? dấu la? họ có thê? thực hiện được mục tiêu na?y. Ông nghif chiếc the? tha?nh viên WTO liệu có gây một a?nh hươ?ng đáng kê? lên đâ?u tư nước ngoa?i va?o VN hay không?
    Giáo sư Kenichi Ohno: Lúc nafy tôi to? ra rất bi quan vê? đâ?u tư trong lifnh vực xe hơi, nhưng tất nhiên đó chi? la? một nga?nh sa?n xuất. Nói chung thi? việc gia nhập WTO hay các tô? chức thương mại kinh tế đa phương va? toa?n câ?u la? rất tốt cho nê?n kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên khó ma? khái quát cho toa?n bộ các nga?nh sa?n xuất cu?a Việt Nam được. Các nha? đâ?u tư va?o các nga?nh ha?ng cho xuất khâ?u, như các công ty Canon, Fujitsu, Mabuchi cu?a Nhật thi? chắc chắn không bị a?nh hươ?ng tiêu cực ma? co?n có lợi ích lớn. Tuy nhiên, các nha? đâ?u tư va?o đê? sa?n xuất các sa?n phâ?m tiêu thụ nội địa, như trươ?ng hợp các nha? sa?n xuất ô tô chúng ta vư?a nói lúc nafy, thi? có thê? sef bị thiệt tho?i. Tương lai cu?a họ không được rof ra?ng cho lắm.
    BBC: Đó la? vê? sa?n xuất, thế co?n các khía cạnh khác cu?a nê?n kinh tế thi? sao?
    Giáo sư Kenichi Ohno: Việc gia nhập WTO sef bắt buộc VN pha?i ca?i thiện hệ thống pháp luật, tiến tới gâ?n các tiêu chuâ?n cu?a thế giới, đưa va?o các luật lệ mới va? tạo sân chơi bi?nh đă?ng. Tuy nhiên trong 10 năm qua, tạm gọi la? thơ?i gian chuâ?n bị, tôi chưa thấy Việt Nam có nôf lực to lớn lắm trong việc chuâ?n bị cho WTO. Các nga?nh công nghiệp cu?a Việt Nam chưa được chuâ?n bị tốt lắm cho việc hội nhập. Một điê?m tôi muốn nhấn mạnh la? môi trươ?ng chính sách cu?a Việt Nam chưa ô?n định. Lấy thí dụ như việc quyết định tăng lương tối thiê?u cho công nhân các doanh nghiệp FDI hô?i đâ?u năm, hay cho nhập xe hơi cuf sắp tới. Tôi không nói chính phu? không nên la?m các việc đó, thế nhưng cách thức họ la?m pha?i khác đê? ba?o vệ đâ?u tư. Họ đưa ra các chính sách một cách đột ngột, không có tham vấn doanh nghiệp, nhưng sau đó lại không biết la?m sao đê? khắc phục các vấn đê? na?y sinh. Va? hậu qua? la? công việc sa?n xuất kinh doanh cu?a các doanh nghiệp bị thiệt hại nặng nê?. Tôi không nói tới riêng doanh nghiệp Nhật Ba?n ma? ca? doanh nghiệp các nước khác đâ?u tư như Ha?n Quốc, Singapore...
    BBC: Vậy thi? chính phu? VN pha?i la?m gi? đê? tạo niê?m tin cho các nha? đâ?u tư trong quá tri?nh hội nhập nga?y nay?
    Giáo sư Kenichi Ohno: Điê?u câ?n thiết nhất la? pha?i có kế hoạch chuâ?n bị trước vê? chính sách hội nhập, hệ thống thuế má, nhưfng gi? liên quan tới đâ?u tư. Tất nhiên nhiêu? khi chính sách pha?i thay đô?i cho phu? hợp với thực tế hơn nhưng không thê? la?m điê?u đó ma? không tham vấn các nha? đâ?u tư. Các doanh nghiêp, các nha? đâ?u tư pha?i có tiếng nói lớn hơn, đóng góp cụ thê? hơn trong quá tri?nh hoạch định chính sách. Hiện giơ? việc lắng nghe ý kiến các nha? đâ?u tư diêfn ra một cách vô cu?ng hơ?i hợt, va? họ không được tham gia va?o các quyết định cu?a chính phu?. VN câ?n học kinh nghiệm cu?a Thái Lan, nơi ma?, thí dụ trong lifnh vực sa?n xuất xe ô tô, các nha? đâ?u tư nước ngoa?i va? trong nước trực tiếp tha?o ra kế hoạch phát triê?n cho nga?nh na?y va? chính phu? chi? xem xét đê? thông qua thôi. Tôi nghif đê? khuyến khích đâ?u tư thi? pha?i cho nha? đâ?u tư được có tiếng nói lớn hơn.
  3. yeunuocthuongdan

    yeunuocthuongdan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/11/2005
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    ''Dân chủ không thể có bằng sự ban ơn''
    Luật sư Nguyêfn Hưfu Thọ (1910 ?" 1996) la? một trong nhưfng trí thức miê?n Nam đi theo Cách mạng va? trơ? tha?nh Chu? tịch đâ?u tiên cu?a Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
    Sau năm 1975, ông được cử làm Phó *************, đến năm 1981 la? Chủ tịch Quốc hội, rô?i la? Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc tại đại hội năm 1988.
    Trong nhưfng năm cuối đơ?i, ông Nguyêfn Hưfu Thọ có nhiê?u phát biê?u phê phán sự dân chu? hi?nh thức trong bộ máy lafnh đạo các cấp ơ? Việt Nam.
    Tại Đại hội Mặt trận Tô? quốc Việt Nam TP. HCM năm 1988, ông Nguyêfn Hưfu Thọ có ba?i phát biê?u gây tiếng vang, với nội dung ?oDân chu? không thê? có bă?ng sự ban ơn.?
    Gâ?n 20 năm trôi qua, đọc lại ba?i na?y, nhưfng ai quan tâm đến chính trị, xaf hội Việt Nam vâfn thấy nhưfng vấn đê? đặt ra trong ba?i phát biê?u co?n tiếp tục được tranh luận trong thơ?i điê?m hiện nay.
    Dưới đây la? trích đoạn ba?i phát biê?u cu?a luật sư Nguyêfn Hưfu Thọ đọc tại Đại hội Mặt trận Tô? quốc Việt Nam TP. HCM năm 1988. Ba?i phát biê?u do Vof Linh Ha? ghi, va? đaf in trong cuốn ?oLuật sư Nguyễn Hữu Thọ gắn bó với dân tộc, với nhân dân, với cách mạng? - NXB Chính Trị Quốc Gia - 1996.
    ?Trong nhiê?u ba?i phát biê?u ơ? Đại hội na?y, dưới nhưfng góc cạnh khác nhau, đê?u toát lên tinh thâ?n lo toan, trăn trơ? trước ti?nh hi?nh đất nước co?n quá nhiê?u khó khăn. Nhưng vi? sao đất nước ta lại rơi va?o một ti?nh trạng khó khăn như thế? Có pha?i do ngươ?i Việt Nam chúng ta thiếu kha? năng, lươ?i biếng, thiếu năng động, sáng tạo? Chắc la? không ai nghif như thế, vi? quá khứ cu?a dân tộc ta, vi? nhưfng tha?nh tựu ma? ngươ?i Việt Nam khi ra nước ngoa?i đaf đạt được, chứng minh la? không pha?i như thế.
    Tôi nghif ră?ng pha?i phân tích nguyên nhân tư? căn bệnh quan liêu, ba?o thu?, tri? trệ co?n nặng nê? trong bộ máy lafnh đạo các cấp, tư? sự thiếu dân chu? va? chưa dám mạnh dạn đấu tranh cu?a chúng ta.
    Đư?ng có a?o tươ?ng ră?ng nhưfng ngươ?i quan liêu, ba?o thu? sef tự giác trao cho nhân dân quyê?n dân chu?, tự giác cụ thê? hóa đê? thực hiện sự nghiệp đô?i mới. Vấn đê? tu?y thuộc rất nhiê?u va?o sự đấu tranh cu?a các tô? chức đại diện cho nhân dân la? Quốc hội, Hội đô?ng Nhân dân, Mặt trận Tô? quốc, các đoa?n thê??
    Đư?ng có a?o tươ?ng ră?ng nhưfng ngươ?i quan liêu, ba?o thu? sef tự giác trao cho nhân dân quyê?n dân chu?, tự giác cụ thê? hóa đê? thực hiện sự nghiệp đô?i mới.

    Chúng ta pha?i đau lo?ng ma? nhận thấy ră?ng vư?a qua sự đấu tranh cu?a nhưfng công cụ ấy cu?a nhân dân vâfn co?n rất yếu. Không pha?i la? chúng ta không có điê?u kiện đê? đấu tranh ma? la? các tô? chức nói trên vâfn co?n chưa dám đấu tranh va? đaf to? ra yếu ớt.
    Vi? sao, theo quy định, Mặt trận Tô? quốc la? tô? chức có quyê?n giới thiệu ngươ?i ra ứng cư? va?o cơ quan Nha? nước lại không đứng ra thật sự lựa chọn ngươ?i có ta?i, đức đê? giới thiệu ma? thươ?ng ngoan ngoafn la?m theo danh sách được đưa xuống tư? cấp trên?
    Chi? thị 17 cu?a Ban Bí thư đaf quy định nhưfng nhiệm vụ va? quyê?n hạn cu?a Mặt trận Tô? quốc, vi? sao Mặt trận không chu? động, vận dụng va? đấu tranh thực hiện?
    Vi? sao Mặt trận Tô? quốc va? các đoa?n thê? la? nhưfng tô? chức cu?a nhân dân lại chi? thụ động thi ha?nh nhưfng gi? đaf được quyết định ma? không chu? động nắm bắt, pha?n ánh, đấu tranh đê? nhưfng vấn đê? bức xúc cu?a quâ?n chúng được gia?i quyết?
    Quốc hội la? cơ quan quyê?n lực cao nhất, nhưng cufng đấu tranh yếu ớt. Những gì đạt được ở những phiên họp QH gần đây vẫn chưa phải là những điều cơ bản. Bãi miễn các chức vụ nhà nước là quyền của QH và Hội đồng nhân dân (HĐND), nhưng quyền ấy chưa bao giờ được sử dụng.
    Quốc hội đã thế, HĐND còn yếu hơn. Chúng ta tốn tiền của, thì giờ để tổ chức bầu cử ra các cơ quan dân cử, để các cơ quan đó hội họp mỗi năm mấy lần, nhưng đã giải quyết được những gì phục vụ nhân dân?
    Người ta chỉ thấy cơ quan thừa hành là ủy ban nhân dân là tổ chức chịu sự kiểm soát của HĐND, nhưng chủ tịch của UBND lại cũng là chủ tịch của HĐND. HĐND quyền lực như thế mà không có bộ máy đầy đủ, không có ngân sách, thậm chí còn không có cả trụ sở. Những điều khôi hài như thế vẫn chưa được đấu tranh để thay đổi.
    Nhân dân ai cufng thích cái bánh thật chứ chă?ng ai thích cái bánh vef. Chi? có nhưfng ke? bất ta?i, có quyê?n lợi cá nhân gắn với nhưfng cơ chế tô? chức hi?nh thức mới thích nhưfng thứ hoạt động hi?nh thức đó.
    Điều đau lòng là trong nhiều năm liền trôi qua, chúng ta vẫn còn duy trì những thứ hình thức, hữu danh vô thực đó. Khuyết điểm lớn của chúng ta là chưa có dân chủ thật sự.

    Điều đau lòng là trong nhiều năm liền trôi qua, chúng ta vẫn còn duy trì những thứ hình thức, hữu danh vô thực đó. Khuyết điểm lớn của chúng ta là chưa có dân chủ thật sự. Nhiều nguyện vọng chính đáng của người dân chưa được đấu tranh thực hiện, người dân chưa thật sự chọn lựa được những người lãnh đạo theo sự tín nhiệm của họ.
    Tất cả vấn đề là phải đấu tranh để thực hiện. Cuộc đấu tranh này không giống cuộc đấu tranh đối kháng với địch trước đây nhưng cũng phải diễn ra quyết liệt.
    Nghị quyết Đại hội VI và những chủ trương đúng đắn của Đảng phải được đấu tranh để thể chế hóa thành luật. Khi đã có luật thì phải đấu tranh để luật được thi hành. Không có luật pháp thì không thể bảo đảm được quyền dân chủ.
    Chức năng, nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước, các cơ quan dân cử, các tổ chức quần chúng phải được phân định rõ ràng, không thể để tình trạng giẫm chân, bao biện làm thay tiếp tục xảy ra mãi được.
    Tòa án phải có tính độc lập, không thể xử án theo những lệnh lạc đã được ra sẵn. Tôi cho rằng Mặt trận Tổ quốc cũng cần có một qui chế rõ ràng về mối quan hệ của mình với các cơ quan nhà nước.
    Tôi nghĩ rằng dù cho đại hội này của Mặt trận Tổ quốc TP có thành công đến đâu, vấn đề vẫn tùy thuộc ở sự dũng cảm đấu tranh trong những ngày sắp tới. Dân chủ không thể có bằng sự ban ơn mà bằng sự đấu tranh.
  4. Ziangcoi

    Ziangcoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/05/2003
    Bài viết:
    1.003
    Đã được thích:
    0
    Thằng ngu
  5. luonnoiloiyeu

    luonnoiloiyeu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/02/2006
    Bài viết:
    1.138
    Đã được thích:
    0
    Khởi công bệnh xá Đặng Thuỳ Trâm và phá án PMU18
    (VietNamNet) - Nếu hai chữ Việt Nam hôm nay vẫn chạm vào chỗ sâu xa của lòng người bốn bể, có nhiều phần trăm do những việc chúng ta làm được, nhưng cũng có bao nhiêu phần trăm chúng ta có từ sự phù hộ độ trì của thế hệ Đặng Thùy Trâm, thế hệ trước Đặng Thùy Trâm? Và đã viết thế rồi, cho tôi viết nữa: Chúng ta còn tiếp tục tiêu xài sự phù hộ độ trì ấy thêm bao nhiêu nữa, với những chuyện như ở PMU18?
    Gần chục năm trước, tôi có dịp sang Mỹ lần đầu tiên và được tham dự một hoạt động ngoại giao nhân dân.Tôi và nhà báo, nhà văn Hữu Ước được chủ nhà - hai ông bà già cùng 81 tuổi - cho ở trong phòng của con trai các cụ lúc nhỏ từng ở. Ở Mỹ, con cái lớn lên hầu như chẳng bao giờ ở lại cùng cha mẹ, nhưng các phòng của họ bố mẹ vẫn giữ nguyên như trước, kể cả quần áo cũ. Trong lúc anh Hữu Ước cặm cụi viết, tôi cố vận dụng thứ tiếng Anh cà cộ của mình để đọc các sách giáo khoa lịch sử nước Mỹ của cậu con trai thời đi học phổ thông. Có đến cả 10 tập sách. Tôi kinh ngạc nhận ra rằng hai tập chỉ nói về chiến tranh Việt Nam.
    Hôm sau, lúc đi tham quan nhà băng lớn nhất bang, trong ?obảng vàng lịch sử? của nhà băng ấy, có đồ thị những thời điểm thăng trầm chính, rất chọn lọc, tôi thấy một điểm ghi ?oTET?. Hoá ra là Mậu thân 1968.
    Hôm sau nữa, đi thăm Bảo tàng Cựu chiến binh của Bang Iowa, có những gian riêng cho từng thời kỳ: Nội chiến Nam-Bắc Mỹ, chiến tranh thế giới I, II ; Chiến tranh Triều Tiên. Mỗi gian, người hướng dẫn - một cựu binh già - dành cả tiếng đồng hồ nói tỉ mỷ từng chi tiết. Gian Chiến tranh Việt Nam rất rộng, nhiều hiện vật, có nguyên một xác máy bay trực thăng thật mang về từ Việt nam, mắc trên cành cây tạo dựng cảnh rừng nhiệt đới; cả chiếc kính viễn vọng thật của tàu ngầm hải quân Mỹ do thám bờ biển miền Bắc. Nhưng người hướng dẫn chỉ nói một câu: ?oĐây là thời kỳ chiến tranh Việt Nam. Một thời gian nặng nề. Một thời gian vô cùng nặng nề.!..? Rồi đi qua. Không một lời nói thêm. Để mặc chúng tôi nán lại.
    Tôi thấu hiểu, không phải từ lời lẽ trên sách báo, mà từ những mảnh vụn thực tế, rằng: Vết thương VN trong lòng nước Mỹ là điều có thật và nó rất sâu. Sâu hơn là chính người Việt nghĩ.
    Đã nhiều năm sống và học hành trên đất Liên Xô cũ, tôi biết chuyện nhà văn Nga Sojennisưn, một nhân vật ly khai thời Xô viết, lưu vong trên đất Mỹ. Nhưng mãi sau, tôi mới đọc trong bức thư ông nhà văn đó viết năm 1974 ?oGửi các nhà lãnh đạo Xô viết?, những dòng sau: ?Chẳng có nhà tiên tri cuồng tín nào có thể mở miệng mà nói ra một viễn cảnh thế này: Cường quốc vĩ đại nhất bên kia đại dương, từng vượt qua hai cuộc thế chiến như người chiến thắng, giành vị trí thủ lĩnh trên thế giới, và là kẻ nuôi sống thế giới... sẽ bỗng nhiên thua trong cuộc chiến với một nước Châu Á bé nhỏ xa xôi, bộc lộ sự chia rẽ nội bộ và sự yếu ớt thảm hại.?
    Hãy để sang một bên những phán xét về lập trường của nhà ly khai này với nước Nga Xô viết. Sự thật rõ ràng là từ mọi phía của chiến tuyến chính trị, người ta nghiêng mình trước cái tên Việt Nam.
    Tôi đã có vài lần được đi cùng đoàn truyền hình theo chân đội tuyển bóng đá Việt Nam sang các nước đăng cai Sea Games và Tiger Cup. Đội tuyển của chúng ta chưa bao giờ bước lên bục vinh quang nhất. Nhưng điều lạ lùng là bao giờ cũng thế - ở mỗi cửa hàng, mỗi quán ăn - người sở tại đều nói: Việt Nam chơi giỏi nhất.
    Khi ta thua, bạn vẫn nói: Việt Nam giỏi nhất. Chỉ không may. Đó là vì ấn tượng của trận đấu trên chảo lửa Sanyang (Indonexia-năm 1997). Sĩ Hùng ghi hai bàn thắng gỡ hoà 2-2 với đội chủ nhà, khi bị bạn dẫn trước 2-0, và phía ta bị đuổi một người. Người Việt Nam khi nhớ khi quên, nhưng cổ động viên bạn thì nhớ Đỗ Khải bị thẻ đỏ ra sân, quệt nước mắt tức tưởi, và các cầu thủ Việt Nam còn lại cắn chặt môi lăn xả vào trái bóng. Đồng nghiệp thể thao VTV của tôi, bị ném chai vào người khi hét lên cổ động cho đội mình, nhưng trận đấu kết thúc, thì các cổ động viên chủ nhà ấn vào tay anh nước uống, xin cờ, xin huy hiệu, nói rằng: Việt Nam là nhất. Họ sẽ vẫn nói vậy, kể cả sau nỗi điếm nhục U23 của chúng ta tại Sea Games gần nhất.
    Mới đây, tôi đọc trên báo bài phỏng vấn một giáo sư, người đi dự hội thảo khu vực về nạn tham nhũng. Tại đó bạn bè quốc tế ngỡ ngàng, không tin là Việt nam lại cũng có vấn đề tham nhũng. Sự chói sáng Việt Nam, từ chuyện lớn lao, đến chuyện nhỏ, không phai mờ trong mắt bạn bè và cả trong mắt những người xa lạ.
    Sáng 30 Tết vừa rồi, cùng đồng nghiệp, tôi đến thắp hương bàn thờ Liệt sĩ Đặng Thùy Trâm. Người mẹ ngoài 80 tuổi viết cho tôi dòng chữ đẹp như chữ con gái thuở trăng tròn trên trang đầu cuốn sách ?o7 ngày và 35 năm? kể lại những chuyện trong chuyến đi Mỹ của bà và gia đình. Ngay ở trang bìa tôi đọc:
    ?Bà Kay lau nước mắt:
    - Khi người già khóc thì đừng chụp ảnh.
    Rồi bà quay sang mẹ tôi:
    - Bao nhiêu năm con gái bà luôn hiện diện trong gia đình tôi...
    Mẹ tôi gọi:
    -Fred, con hãy đến ngồi giữa hai mẹ đây.
    Fred ngoan ngoãn đến ngồi giữa hai bà mẹ. Mẹ tôi nói:
    -Fred, bây giờ con đã hết buồn chưa? Mẹ mong từ nay con có thể sống thanh thản.?
    Nếu có những kẻ ác muốn động tay vào Tổ quốc chúng ta, trước khi chạm vào ý chí của người Việt, kẻ đó phải vượt qua được những giọt nước mắt ấy, sự thanh thản vừa mới chớm ấy của những người không phải là người Việt, như bà Kay, như Fred. Chẳng dễ gì !
    Tôi bỗng thấm thía tận tâm can điều trước đây mới chỉ là suy nghĩ: Đặng Thuỳ Trâm và những người như chị, vẫn đang bảo vệ Tổ quốc của chúng ta! Đang bảo vệ. Bây giờ. Hôm nay. Từng giờ, từng phút.
    Cả sau khi chị đã ngã xuống cách đây gần 40 năm, một vết đạn xuyên qua vầng trán con gái trắng trong. Cả khi trên đất nước chúng ta có những chuyện như xảy ra ở PMU 18, và những chuyện khác nữa không ít đau lòng hơn.
    Nếu hai chữ Việt Nam hôm nay vẫn chạm vào chỗ sâu xa của lòng người bốn bể, có nhiều phần trăm do những việc chúng ta làm được, nhưng cũng có bao nhiêu phần trăm chúng ta có từ sự phù hộ độ trì của thế hệ Đặng Thuỳ Trâm, thế hệ trước Đặng Thuỳ Trâm? Và đã viết thế rồi, cho tôi viết nữa: Chúng ta còn tiếp tục tiêu xài sự phù hộ độ trì ấy thêm bao nhiêu nữa, với những chuyện như ở PMU18?
    Tài sản không vô tận, và những chuyện ?ođùa dai? phải có giới hạn.
    Câu hỏi cho tất cả,nhưng trước hết là cho những người cầm quyền ở mọi thang bậc. Mà tôi cũng là một trong số đó. Tôi viết những điều này, sau khi đọc trên Tuổi Trẻ, tin về khởi công Bệnh xá Đặng Thuỳ Trâm, bên cạnh dòng tin không biết bao giờ mới hết về siêu án PMU18.
    Trần Đăng Tuấn
    ...............
    Nghe BBC mãi cũng chán (mà BBC ở chỗ này lại không viết hoa nữa mới chán thêm). Bổ sung góc nhìn đi chú em yeunuocthuongdan.
  6. anjingruyu

    anjingruyu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2005
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    0
    Sếp Tuấn vẫn đau đời nhỉ. Ngẫm cái việc PMU18 mới thấy dân mình dã tràng xe cát, nhọc nhằn mãi được 3 cọc 3 đồng. Để cho bọn nó hút xương hút tuỷ. Cái đất nước này đến hồi thay máu rồi. Mà lấy máu đâu ra để thay...
  7. hohakb

    hohakb Moderator

    Tham gia ngày:
    09/06/2005
    Bài viết:
    3.473
    Đã được thích:
    0
    Có gì đâu ! chúng nó hút xương hút tủy rồi thì lại lấy xương lấy tủy của nhân dân góp vào thôi . Chứ chúng nó ăn chơi tiêu sài , bao gái hết rồi tiền đâu mà hoàn trả lại nhà nước . Tôi thấy cứ mang mấy bác Thanh Liêm ở Bến Tre lên là hay nhất (mấy bác từ chủ tịch tỉnh trở xuống không ai đi xe công ) .tuy nhiên cũng chẳng có gì chắc chắn vì "cái xảy nảy cái ung" khi đó thì mới "ló nhà ra mặt chuột" nhưng còn hơn chán mấy ông PMU bây giờ .
    tôi thấy nên cấm tiệt post bài của bọn BBC tham dự vào diễn đàn của ttvnol .Bọn này toàn "thọc gậy bánh xe" và "bới lá tìm sâu" và chủ yếu là viết phiến diện ,chủ quan---> cấm
    Được hohakb sửa chữa / chuyển vào 06:42 ngày 01/04/2006
  8. thepaladin

    thepaladin Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/01/2003
    Bài viết:
    813
    Đã được thích:
    0
    BBC xét cho cùng cũng chỉ là một công cụ để các nước khác quan điểm chính trị đâm chọc vào cái bộ máy nhà nước của Việt Nam. Còn những vấn đề thiết thực của nhân dân chúng ta, nếu ko liên quan đến chính trị để họ có cơ hội lợi dụng, không bao giờ được quan tâm.
    Thôi thì có lẽ chuyện ai nhà đó lo thì hơn. Dù sao cũng cảm ơn BBC vì ít nhiều những đóng góp của họ, với mục đích gì đi nữa, thì nó cũng giúp chúng ta được phần nào. Chỉ hi vọng chúng ta không bị "nhồi sọ" một lần nữa khi tiếp nhận thông tin từ BBC.
  9. yeunuocthuongdan

    yeunuocthuongdan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/11/2005
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    ''Nhà? trè? trung ương'' ơ? ViẶt Nam
    HĂ?i mới hòc tiẮng Anh cò lùc va phà?i tư? cronyism tĂi thẮy khò kiẮm ra chưf trong tiẮng ViẶt 'Ă? dìch cho sàt nghìfa.
    Dìch là? thòi bè? phài, thĂn quen cùfng tàm 'ược nhưng chưa toàt lĂn hẮt ỳ. Phà?i 'ợi lĂ?n vĂ? ViẶt Nam trong thàng 11 vư?a qua tĂi mới 'ược mẶt sẮ bàn bè? giùp cho chưf â?~nhà? trè? trung ươngâ?T.
    MẶt giàm 'Ắc doanh nghiẶp nhà? nước nòi với tĂi tài cĂng ty cù?a anh, vĂfn trực thuẶc mẶt bẶ lớn, chì? cò mẶt phĂ?n ba nhĂn viĂn là? thực sự là?m viẶc, mẶt phĂ?n ba nưfa là? con em càc vì trong ngà?nh, và? mẶt phĂ?n ba cò?n lài là? do càc cẮp trĂn, ngà?nh dòc, ngà?nh ngang hay quan hẶ chèo, gư?i gf́m.
    TĂi khĂng tin lf́m và?o càch chia ba già?n 'ơn cù?a vì giàm 'Ắc nò, nhưng tì?m hiĂ?u qua nhưfng quan hẶ khàc thì? tĂi tin rf?ng chf́c chf́n cò mẶt con sẮ khĂng nhò? thanh niĂn 'ược nhẶn và?o càc vì trì cĂng viẶc nhà? nước hof̣c cĂng ty, tĂ?ng cĂng ty cù?a ViẶt Nam chình là? qua con 'ươ?ng nhơ? và?, cà?i cf́m.
    Hò là?m viẶc rẮt ìt, khĂng là?m gì? hof̣c thẶm chì cò?n phà. Cò cĂng ty phà?i cư? ngươ?i canh 'Ă? ''chàu bè'' ngoà?i 20 tuĂ?i khĂng 'em giẮy tơ? 'i là?m bẶy.
    Nhì?n hà?ng nghì?n, thẶm chì hà?ng vàn bàn trè? xinh tươi, 'èp 'èf, bẶn rẶn phòng xe mày trĂn càc con 'ươ?ng nĂn thơ cù?a thù? 'Ă, hay nòi chuyẶn duyĂn dàng trong càc quàn cà? phĂ dưới trơ?i thu Hà? NẶi, ai dàm nghìf rẮt nhiĂ?u ngươ?i trong hò là? nhưfng bè thơ lớn tuĂ?i 'ược gư?i gf́m và?o cĂng sơ?, cơ quan, cĂng ty dìch vù kinh doanh.
    HiẶn tượng nhiĂ?u phò?ng ban phà?i nuĂi dươfng hò như càc nhà? trè? trung ương-theo mẶt càch nòi mì?a mai-'àf trơ? thà?nh phĂ? biẮn tới mức nhiĂ?u bàn trè? khĂng cò tĂn. Hò chì? 'ược biẮt 'Ắn như â?~Con Ăng X, chàu bà? Yâ?T.
    Trong cĂu chuyẶn hà?ng ngà?y tĂi 'ược nghe â?~À?, thf?ng con Ăng A vư?a cưới con Ăng B tài khàch sàn Daewoo, là?m to lf́m, tới gĂ?n 1000 khàchâ?T. Hay â?~CẶu cò?n nhớ T khĂng, bẮ nò nay là?m chức Ắy, chức nòâ?T.
    Đơ?i cứ vui cươ?i cứ tươi
    Nhưng 'ư?ng ai lo ngài càc bàn Ắy buĂ?n vì? chuyẶn khĂng cò tĂn, khĂng cò mf̣t, mà? chì? 'ược nhẶn diẶn và? hiẶn diẶn trong xàf hẶi với tư càch là? con chàu cù?a mẶt chức vù, mẶt vì trì là?m fn nà?o 'ò. TĂi 'àf gf̣p mẶt và?i bàn và? thẮy hò sẮng rẮt khoè?, rẮt vui.
    Và? cùfng 'ư?ng tươ?ng hò thiẮu tự tin vì? tiĂu tiĂ?n cù?a ngươ?i khàc hay nòi vĂ? cha mè cù?a mì?nh, nhưfng ngươ?i cò chức, cò quyĂ?n và? cò tiĂ?n, với mẶt giòng thà?nh kình, biẮt ơn. KhĂng cò 'Ău. Hò cươ?i cợt thẮ hẶ già? rẮt thà?n nhiĂn và? coi 'Ă?ng tiĂ?n cha mè cho hò fn chơi nhè như lĂng gà? thơ?i cùm gia cĂ?m.
    Đa sẮ cùfng 'àf cò dìp ra nước ngoà?i, sang càc nước Phương TĂy hòc hà?nh hof̣c fn chơi, nĂn hò cùfng cò thĂm 'Ặ tự tin 'àng nĂ? trong chuyẶn chĂ TĂy chĂ Mỳf.
    Nòi chung ai, cài gì? hò cùfng chĂ hẮt, và? nẮu càc bẶc phù huynh hy vòng thẮ hẶ thà?nh viĂn nhưfng nhà? trè? trung ương nà?y sèf toà?n tĂm toà?n ỳ vĂ? tương lai cù?a chẮ 'Ặ, cù?a chù? nghìfa xàf hẶi thì? chì? cò nhĂ?m to.
    TẮt nhiĂn, khĂng phà?i ai trong sẮ â?~con Ăng chàu chaâ?T cùfng sẮng hơ?i hợt và? khinh bàc như 'àm trè? 'ược gư?i gf́m, trĂng coi và? 'ược nuĂng chiĂ?u hẮt cơf. TĂi cùfng biẮt khĂng ìt nhưfng thanh niĂn Hà? NẶi cò chì vươn lĂn tư? nĂ?n tà?ng gia 'ì?nh, dù? 'ò là? cài gẮc chình trì hay kinh tẮ.
    Sà?n phĂ?m cù?a thơ?i 'ài

    Tượng quan thơ?i phong kiẮn df́t ngựa, cĂ?m kiẮm
    TĂi cùfng tin rf?ng hiẶn tượng â?~nhà? trè? trung ươngâ?T sèf dĂ?n mẮt 'i, khi kinh tẮ tư nhĂn lớn mành hơn và? chình trì ngà?y cà?ng buĂng tha càc doanh nghiẶp.
    Cùfng như thẮ, nĂ?n kinh tẮ cà?ng hiẶn 'ài, cà?ng minh bàch thì? cĂng ty dù? là? nhà? nước hay tư nhĂn sèf cĂ?n ngươ?i 'ược viẶc chứ khĂng phà?i cĂ?n nuĂi trè? là? con Ăng to 'Ă? nhơ? và?.
    Thực lò?ng mà? nòi, tĂi hoà?n toà?n tin rf?ng với 'Ă?u òc sàng làng, tà?i fn nòi 'àng phùc cù?a mì?nh, khi bì qufng ra 'ơ?i phà?i tự bơi, thì? càc bàn trè? nay vĂfn sẮng trong nhà? trè? trung ương sèf hoà?n toà?n cò thĂ? tự lẶp và? là?m nĂn chuyẶn.
    VẮn 'Ă? là? trước mf́t, hò chf?ng tẶi gì? phà?i tự lo thĂn vì? cơ chẮ là? cù?a cuẶc chơi 'ang là? như thẮ. Và? cà? nước phà?i trà? tiĂ?n nuĂi hò như mẶt thứ dìch vù già cao, 'Ă?u tư quan hẶ mà? phĂ?n làfi khĂng chf́c chf́n.
  10. yeunuocthuongdan

    yeunuocthuongdan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/11/2005
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    Câ?n ngươ?i yêu nước hay ngươ?i la?m được việc?
    Tiến sif Trâ?n Văn Hiê?n
    Giám đốc chương tri?nh Việt Nam, ĐH Houston-Clear Lake, Myf
    Chính quyền Việt Nam chú trọng rất nhiều về đào tạo con người yêu nước.
    Định nghĩa hiện thời của người yêu nước là người trung thành với đảng Cộng sản và có công với cách mạng (hy sinh mình đánh ngoại xâm trong những thập niên qua). Hầu như chỉ những người yêu nước và con cháu họ được phép nắm những địa vị then chốt của VN.
    Trong khi đó xã hội như Mỹ chú trọng rất nhiểu về đào tạo con người làm gì được cho đất nước như tạo được công ty mới, sản phẩm mới, kỹ thuật mới, v.v. Những người này không cần phải theo một đảng phái chính trị nào, hay chẳng phải đánh giết ai như Bill Gates, Henry Ford và Michael Dell.
    Mô hình chỉ người yêu nước được nắm toàn quyền, không đem lại sự thịnh vượng và an toàn cho con người và đất nước VN.
    Vị trí VN trên thế giới trong vòng 150 qua, từ khi người Pháp tấn công hải cảng Đà Nẵng vào năm 1858 đến nay, vẫn rất thấp, bấp bênh và đơn độc như sau:
    Vậy Việt Nam cần thêm người yêu nước hay người làm gì được cho đất nước?

    1. VN vẫn là một trong những nước nghèo của thế giới. GDP đầu người của VN năm 2004 là 550 đô trong khi cựu thù to là 41.400 (Mỹ), 31.090 (Pháp), Nhật (37.180) và 1.290 (Tầu).
    2. VN không chế tạo được vũ khí tối tân để tự bảo vệ mình. Bắc Hàn và Do Thái, tuy bé, nhưng kẻ thù không dám động đến vì họ chế tạo được vũ khí tối tân.
    3. VN không có những đồng minh mạnh đến bảo vệ mình nếu bị một cường quốc nào tấn công. Nhóm A?rập không dám tấn công Do Thái vì Do Thái có đồng minh to, Mỹ. Do Thái không nuốt trọn Palestine được vì Palestine có đồng minh to, ½ tỷ người Hồi giáo.
    Người làm gì được cho đất nước là người có thể giúp VN phát triển kinh tế vững mạnh bằng cách hội nhập nền kinh tế VN với những nước giàu có, hay người có thể giúp VN tự bảo vệ chính mình hay thành đồng minh tin cậy của những nước có khả năng bảo vệ VN.
    Vậy Việt Nam cần thêm người yêu nước hay người làm gì được cho đất nước?

Chia sẻ trang này