1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mỗi ngày một câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao ...

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi yeungon, 23/04/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Ước gì sông hẹp một gang,
    Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi.
    Ước gì ta ở một nhà,
    Chung cha chung mẹ,chung bà chung ông
    Ban ngày chung việc ngoài đồng
    Ban đêm chung bóng,chung phòng,chung hơi.
  2. cup79

    cup79 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    1
    Oai oái như hai gái một chồng
    Oai oái như Phủ Khoái xin tương
    Ớt nào mà ớt chẳng cay
    Gái nào mà gái chẳng hay ghen chồng
  3. cup79

    cup79 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    1
    Oai oái như hai gái một chồng
    Oai oái như Phủ Khoái xin tương
    Ớt nào mà ớt chẳng cay
    Gái nào mà gái chẳng hay ghen chồng
  4. la_rung_ven_song

    la_rung_ven_song Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2003
    Bài viết:
    485
    Đã được thích:
    0
    Cho đến bây giờ em vẫn chưa hiểu hết câu tục ngữ Học ăn,học nói,học gói,học mở.Bác nào giải thích được thì giải thích hộ em với!Thú thực là có nhiều câu ca dao tục ngữ em biết nhưng bỏ đấy.Có những câu mình không hiểu rõ,hiểu lờ mờ,vd:gái thương chồng...;có những câu mình thực sự không hiểu gì;còn có những câu chỉ có trải nghiệm qua rồi thì mới thực sự thấm thía,vd:Thế gian chuộng của chuộng công/Có ai chuộng lấy người không bao giờ(hay:Khi vui thì vỗ tay vào/Đến khi hoạn nạn thì nào thấy ai).Em kém!Phải nói là em còn rất kém.Mong được những cao thủ chỉ dẫn.
    Thiết nghĩ topip này không nên chỉ mỗi ngày một câu tục ngữ,thành ngữ,ca dao...đi theo diện rộng,mà nên theo cả diện sâu nữa.Biết mà như "Cưỡi ngựa xem hoa","Đánh trống bỏ dùi"....thì không nên.Phải không ạ!?Mỗi người góp chút công sức góp phần "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"
    (Mà cũng đến phải lập ra cái topip Lời ru.Em thấy vấn đề ru trẻ con cũng đáng báo động.Ai đời ru trẻ toàn bằng "Thà như thế thà rằng như thế...";"Dốc hết tình này ta trả nợ người...";"Em cho tôi bao ưu phiền cay đắng,em cho tôi bao ưu phiền lắng đọng";v v...pó tay.Những đứa trẻ kia cần phải đi lên từ "Ầu ơ...","À ơi...")
  5. la_rung_ven_song

    la_rung_ven_song Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2003
    Bài viết:
    485
    Đã được thích:
    0
    Cho đến bây giờ em vẫn chưa hiểu hết câu tục ngữ Học ăn,học nói,học gói,học mở.Bác nào giải thích được thì giải thích hộ em với!Thú thực là có nhiều câu ca dao tục ngữ em biết nhưng bỏ đấy.Có những câu mình không hiểu rõ,hiểu lờ mờ,vd:gái thương chồng...;có những câu mình thực sự không hiểu gì;còn có những câu chỉ có trải nghiệm qua rồi thì mới thực sự thấm thía,vd:Thế gian chuộng của chuộng công/Có ai chuộng lấy người không bao giờ(hay:Khi vui thì vỗ tay vào/Đến khi hoạn nạn thì nào thấy ai).Em kém!Phải nói là em còn rất kém.Mong được những cao thủ chỉ dẫn.
    Thiết nghĩ topip này không nên chỉ mỗi ngày một câu tục ngữ,thành ngữ,ca dao...đi theo diện rộng,mà nên theo cả diện sâu nữa.Biết mà như "Cưỡi ngựa xem hoa","Đánh trống bỏ dùi"....thì không nên.Phải không ạ!?Mỗi người góp chút công sức góp phần "Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt"
    (Mà cũng đến phải lập ra cái topip Lời ru.Em thấy vấn đề ru trẻ con cũng đáng báo động.Ai đời ru trẻ toàn bằng "Thà như thế thà rằng như thế...";"Dốc hết tình này ta trả nợ người...";"Em cho tôi bao ưu phiền cay đắng,em cho tôi bao ưu phiền lắng đọng";v v...pó tay.Những đứa trẻ kia cần phải đi lên từ "Ầu ơ...","À ơi...")
  6. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ biết thì câu đó nói chung việc học hỏi kinh nghiệm trong cuộc sống, học cách cư xử với nhau ... Học ăn, học nói thì chắc bạn đã rõ nghĩa là gì rồi, còn học gói, học mở chắc là nói chung các công việc tay chân (đối với ăn, nói ...). Như vậy ta cần phải học cách lễ độ mà cũng cần học lao động, làm việc.
    Cũng xin nói thêm là có một biến thể của câu trên:
    Học ăn, học nói, học gói, học đùm
  7. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ biết thì câu đó nói chung việc học hỏi kinh nghiệm trong cuộc sống, học cách cư xử với nhau ... Học ăn, học nói thì chắc bạn đã rõ nghĩa là gì rồi, còn học gói, học mở chắc là nói chung các công việc tay chân (đối với ăn, nói ...). Như vậy ta cần phải học cách lễ độ mà cũng cần học lao động, làm việc.
    Cũng xin nói thêm là có một biến thể của câu trên:
    Học ăn, học nói, học gói, học đùm
  8. la_rung_ven_song

    la_rung_ven_song Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2003
    Bài viết:
    485
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ biết thì câu đó nói chung...ách lễ độ mà cũng cần học lao động, làm việc.
    Mình đã đọc bài của Esu rồi.Phải công nhận rằng là bài viết của bạn khá hay,mới lạ và sâu sắc(đối với mình).Nếu bạn cho phép thì mình xin được cho bạn 5*.Bản thân mình chỉ muốn đưa ra con số 4,9999...*....Kể ra thì mình cũng quá tham lam,"được voi vòi tiên",thòm thèm...muốn bạn giải thích rõ hơn câu "học ăn,học nói,học gói,học mở".Có lẽ mình ngu dốt quá chăng khi vẫn chưa hiểu được hết ngay cả học ăn,học nói?!Theo bạn nói"...thì chắc bạn rõ nghĩa là gì rồi",vậy có nghĩa là bạn đã hiểu rõ(?).Mình xin làm phiền hỏi bạn nói sâu hơn về hai vấn đề trên;nói tất cả câu thì càng tốt.Mình đoán mò không riêng gì mình thắc mắc mà còn có cả những người khác nữa.Ví dụ rất đơn giản,bạn thuờng ăn thịt gà luộc bằng gì?(Tay/Đũa/Dĩa)Có câu
    :"Thịt gà,xôi nếp,đàn bà
    Cả ba thứ đó phải là dùng tay".​
    Bạn nghĩ sao?
    Mình rất muốn xây dựng cùng mọi người với cái topip này,và từ đầu đến giờ mình chỉ thấy bạn góp rất nhiều công sức cho nó.Mình mong bạn không phiền lòng khi mình hay hỏi bạn những câu trên.
  9. la_rung_ven_song

    la_rung_ven_song Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2003
    Bài viết:
    485
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ biết thì câu đó nói chung...ách lễ độ mà cũng cần học lao động, làm việc.
    Mình đã đọc bài của Esu rồi.Phải công nhận rằng là bài viết của bạn khá hay,mới lạ và sâu sắc(đối với mình).Nếu bạn cho phép thì mình xin được cho bạn 5*.Bản thân mình chỉ muốn đưa ra con số 4,9999...*....Kể ra thì mình cũng quá tham lam,"được voi vòi tiên",thòm thèm...muốn bạn giải thích rõ hơn câu "học ăn,học nói,học gói,học mở".Có lẽ mình ngu dốt quá chăng khi vẫn chưa hiểu được hết ngay cả học ăn,học nói?!Theo bạn nói"...thì chắc bạn rõ nghĩa là gì rồi",vậy có nghĩa là bạn đã hiểu rõ(?).Mình xin làm phiền hỏi bạn nói sâu hơn về hai vấn đề trên;nói tất cả câu thì càng tốt.Mình đoán mò không riêng gì mình thắc mắc mà còn có cả những người khác nữa.Ví dụ rất đơn giản,bạn thuờng ăn thịt gà luộc bằng gì?(Tay/Đũa/Dĩa)Có câu
    :"Thịt gà,xôi nếp,đàn bà
    Cả ba thứ đó phải là dùng tay".​
    Bạn nghĩ sao?
    Mình rất muốn xây dựng cùng mọi người với cái topip này,và từ đầu đến giờ mình chỉ thấy bạn góp rất nhiều công sức cho nó.Mình mong bạn không phiền lòng khi mình hay hỏi bạn những câu trên.
  10. esu

    esu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/04/2004
    Bài viết:
    1.244
    Đã được thích:
    0
    Hê hê xin đa tạ bác nhiều lắm lắm nhé !!! Quá khen quá khen !!! Sau này nhất định tớ sẽ có cơ hội trả lại cho bác 5 sao !!!!!!!
    Xin nói thêm về câu học ăn, học nói, học gói, học mở :
    Ăn là một từ rất hay dùng kèm với các động từ khác, ví dụ: ăn uống, ăn học, ăn chơi, ăn ngủ ... Những động từ khi có "ăn" đứng trước như vậy thường có ý nghĩa chung chung.
    Thế nào là có ý nghĩa chung chung ? Theo tớ, đó là những động từ không có bổ ngữ trực tiếp hay gián tiếp hoặc không thể được dùng vào một trường hợp cụ thể nào:
    Nói : Con ăn học cho nên người.
    Chứ không nói: Cháu ăn học ở trường X ạ.
    Nói: Ăn ngủ để bồi bổ sức khoẻ
    Chứ không nói: Hắn đang ăn ngủ ở nhà (!).
    Tất nhiên cũng có những trường hợp không rơi vào quy tắc trên. Song việc chính yếu ở đây là để cho các bạn thấy rằng tiếng ăn làm "chung chung hoá" động từ.
    Thế thì, khi xét câu trên, ta thấy tiếng ăn đi đôi với tiếng nói là hoàn toàn hợp lý. Nói cách khác, câu trên có thể chỉ là: học ăn, học gói là đủ vì đã có 1 vế chỉ lễ nghĩa, một vế chỉ lao động. Song như vậy nghe cụt lủn, nên phải thêm mỗi bên chút chút.
    học ăn trước học nói.
    học mở sau học gói.
    Cả hai vế thêm vào đều có giá trị chung chung, làm cho câu trên càng có ý khuyên răn người đời: tức là câu nói có giá trị cho mọi người chứ không riêng cho ai cả. Ăn làm cho nói bao quát hơn, đã chứng minh ở trên. Mở là từ đối nghĩa với gói, cũng có giá trị khái quát hoá hành động. Tinh ý một chút, ta hay thấy người Việt hay đặt 2 từ đối nghĩa nhau gần gần nhau chỉ để làm cho hành động trở nên chung chung ... Nếu có dịp xin minh hoạ sau. Không biết giải thích như thế này (có phần chủ quan ...) đã giải đáp được thắc mắc của bác không nhỉ ...

Chia sẻ trang này