1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mỗi ngày một câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao ...

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi yeungon, 23/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. levant57

    levant57 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    1.520
    Đã được thích:
    1
    Hey, Tát nước có phải là lao động (làm việc) không vậy mà cậu bảo không phải là hình ảnh lao động?
    Câuk hãy tưởng tượng, đêm sáng trăng, anh trai làng đi chơi về, trăng sáng và gió mát làm tâm trạng anh ta rất phấn chấn. trên đường về tới cổng làng thấy một cô gái tát nước gầu dai bên đường, bóng trăng dưới mặt nước nơi cô gái vục gầu xuống, vỡ tan ra như thể cô ấy đang múc ánh trăng vàng. Cảnh thật đẹp anh chàng không thể không thốt lên lời trêu ghẹo rất tình tứ Hỡi cô múc tát nước bên đàng...như đã biết.
    Vậy thì làm gì có nỗi lòng nào ở đây? Rõ ràng là chành trai chưa biết cô gái là ai.

    Cậu mà bình thơ Nguyễn Du thế này thì thật xôi thịt. Hẳn cụ sống lại và biết cụ bình như thế thì cụ buồn ghê gớm lắm!!!
    Được levant57 sửa chữa / chuyển vào 16:26 ngày 11/04/2006
  2. mabun

    mabun Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2005
    Bài viết:
    1.036
    Đã được thích:
    1

    Trích từ bài của hohakb viết lúc 02:42 ngày 06/04/2006:
    --------------------------------------------------------------------------------
    --------------
    Hỡi cô tát nước bên đàng
    Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi "
    theo tôi đây là 2 câu ca dao thuộc thể loại chữ tình
    Tôi nhớ ngày xưa thời học cấp 2 thầy giáo tôi nói rằng : "đây là câu ca dao miêu tả cảnh lao động ("tát nước") ..... . Nhưng thực chất chỉ là miêu tả cảnh "tát nước " chứ không phải miêu tả hình ảnh lao động nào cả .Thử xét kỹ trong văn cảnh thì thấy đây chỉ là nỗi lòng của chàng trai mà thôi . Chàng trai thầm trách móc cô gái sao nỡ vô tình , chẳng có chút nào lãng mạn cả . Ánh trăng vàng đẹp đến dường kia cô còn nỡ múc hắt nó đi , nữa là còn thằng tôi đang đứng bên cạnh.
    --------------------------------------------------------------------------------
    Hey, Tát nước có phải là lao động (làm việc) không vậy mà cậu bảo không phải là hình ảnh lao động?
    Câuk hãy tưởng tượng, đêm sáng trăng, anh trai làng đi chơi về, trăng sáng và gió mát làm tâm trạng anh ta rất phấn chấn. trên đường về tới cổng làng thấy một cô gái tát nước gầu dai bên đường, bóng trăng dưới mặt nước nơi cô gái vục gầu xuống, vỡ tan ra như thể cô ấy đang múc ánh trăng vàng. Cảnh thật đẹp anh chàng không thể không thốt lên lời trêu ghẹo rất tình tứ Hỡi cô múc tát nước bên đàng...như đã biết.
    Vậy thì làm gì có nỗi lòng nào ở đây? Rõ ràng là chành trai chưa biết cô gái là ai.
    Trích từ:
    --------------------------------------------------------------------------------
    '''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''' Vầng trăng ai xẻ làm đôi
    nửa in gối chiếc nửa soi dặp trường"
    hướng 1 - chứng tỏ đây là do Nguyễn Du viết
    Hai câu này miêu tả sự cô đơn nhớ nhung Kim Trọng của nàng Kiều . Vầng trăng xẻ đôi thực chất đó chỉ là cách mượn hình ảnh của Nguyễn Du . Các bạn thử tưởng tượng khi hai đôi tình nhân sống cùng nhau tay kề má ấp, đắp chung 1 chăn , gối cùng 1 gối và khi người kia ra đi thì chỉ còn 1 người ở lại 1 mình 1 gối . Đầu của tràng Kim trọng được ví như vầng trăng vậy . Nửa in trên gối chiếc là vết lõm khi gối đầu của Kim Trọng còn in dấu dưới gối, vẫn còn ấm áp hơi người (đó là theo Kiều) . Còn nửa đang ở "dặm trường"
    --------------------------------------------------------------------------------
    Cậu mà bình thơ Nguyễn Du thế này thì thật xôi thịt. Hẳn cụ sống lại và biết cụ bình như thế thì cụ buồn ghê gớm lắm!!!

    ---------------------------------------------------------------------------------
    Chậc chậc ! phải chú ý lỗi chính tả chứ .
    Cô gái k tát gầu giai mà là gầu sòng. Gầu giai phải 2 người đứng tát (có câu tục ngữ về phương pháp chọn trâu tốt : miệng gầu giai, tai lá mít, đít ***g bàn.)
    Gầu sòng 1 người tát ,có cán dài.
    Mấy ông thầy cũng tệ ,mỗi ông suy diễn 1 kiểu rồi tự cho mình đúng cãi nhau om cả lên .
    Câu này có tác giả đàng hoàng (chỉ tiếc đọc lâu quá tôi quên béng mất tên ). Câu nguyên gốc nếu tôi nhớ k nhầm :
    Hỡi cô tát nước bên đàng
    Sao cô lại múc trăng vàng đổ đi​
    Câu này đơn thuần mang tính chòng ghẹo giữa nam và nữ 1 cách thi vị mà thôi ,tương tự như :
    Hỡi cô thắt thắt lưng xanh
    Có về làng Ngói với anh thì về
    Làng anh có....​
    Hay:
    Muốn ăn cơm trắng với giò
    Lại đây mà đẩy xe bò với anh​
    Hay:
    Hỡi anh đi trên đường cái quan
    Dừng chân đứng lại ,em than đôi lời
    Việc nông cực lắm anh ơi​
    Hay:
    Hôm qua tôi mất váy thâm
    Hôm nay tôi thấy người cầm ô đen​
    Hay:
    Nhà em tội lỗi gì đâu
    (mà) cả ngày em chổng...phao câu lên trời
    Đang ngày giáp hạt chi kì
    Em mà k chổng, lầ gì anh...xơi ​
  3. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Gửi thì gửi,
    Cô kia, cô kỉa, cô kìa,
    Mặt xinh chẳng hiểu cái kia thế nào ?
    Mặt xinh cái ấy cũng xinh,
    Nó lại giống mình, nó cũng có râu

    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 18:51 ngày 12/04/2006
  4. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0

    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 18:50 ngày 12/04/2006
  5. mabun

    mabun Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2005
    Bài viết:
    1.036
    Đã được thích:
    1
    Người xinh cái bóng cũng xinh
    Người giòn cái tỉnh tình tinh cũng giòn​
    Có người nói cái tỉnh tình tinh là cái ...mũi nhưng k xuôi lắm. vậy cao thủ nào giải thích giúp cái tỉnh tình tinh là cái gì vậy
  6. lyenson

    lyenson Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    3.005
    Đã được thích:
    0
    Vào đây thấy có nhiều cao nhân quá !
    Rất mong các vị giải giúp một thắc mắc ; câu :
    Văn miếu trồng thông, Vỏ miếu trồng bàng,
    Nhìn về xã Tắc hai hàng mù u !

    đây là câu ca dao nói về cố đô Huế, mà tôi lại chưa từng đến Huế nên hỏi một người bạn, và được giải thích :
    Ở kinh thành Huế nhìn ra thì bên Văn miếu trồng toàn Thông, còn bên Vỏ miếu trồng toàn cây Bàng, ở phía một xã có tên là Tắc thì là một rừng cây Mù U...
    Đúng, sai chưa rỏ vì chưa được kiểm chứng...! nhưng tôi lại trộm nghĩ khi liên tưởng đến cách dùng từ...? Ngày xưa, nước ta trọng lối học từ chương nên coi trọng quan văn ( thông trong thông thái đồng âm với cây thông ? ) ; tương tự với bàn bạc và cây bàng ?
    Xã Tắc là chỉ nhân dân ( trong Sơn hà Xã tắc ) và mù u...? Tôi cảm nhận như là một sự dốt nát, tối tăm...?
    Một chút cảm nhận thô thiển...mong được các bậc cao minh chỉ giáo !
    Được lyenson sửa chữa / chuyển vào 10:01 ngày 03/05/2006
  7. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7

    Thứ nhất, mong bạn đừng nhầm lẫn giữa hỏi- ngã.Và tên địa danh, hay từ ngữ thường đừng có viết hoa lung tung, bừa bãi.
    Hiccc, coi trọng quan văn ( thông trong thông thái đồng âm với cây thông ? ) ; tương tự với bàn bạc và cây bàng ?
    Em có vẻ tỏ ra "ngố" hay "ngố" thật vậy. Đọc chỗ này mình cũng buồn cười thật.
    Về câu ca dao đó thì đã nói rõ rồi.
    Văn Thánh thì trồng thông, Võ Thánh có trồng bàng, còn Xã Tắc có hai hàng mù u. Còn cậu bạn em nói xã tên Tắc buồn cười quá.Vì anh đọc tin tức văn hoá cũng có thấy nhắc đến Đàn Xã Tắc là 1 trong 5 di tích xếp hạng ở Huế. Đó là đàn tế thần đất và thần lúa của triều Nguyễn .
    Còn trồng bàng, trồng thông vì triều đình nhà Nguyễn không có xiền...nên mua 2 loại cây đó trồng ấy mà. Vừa rẻ, dễ trồng, bàng lại tán rộng, mát. Khi nào cần có thể chặt làm củi đun được. .
    Hiii, theo quan niệm của Nho Giáo những cây thông, tùng có thể tượng trưng cho người quân tử, có lối sống ngay thẳng, chính trực, luôn đứng thẳng như cây tùng, cây thông trước bão gió. Còn cây bàng cũng là một loại cây có dáng vẻ chắc khỏe, nhiều cành lá, sum suê, ngọn lá to lớn và dày dặn có thể dùng tượng trưng cho quan võ được.
    Như bạn đã nói ngày xưa nước ta có lối "trọng văn khinh võ" , việc xây dựng Võ Miếu của triều Nguyễn như 1 chủ ý của vua quan triều Nguyễn: trước hết là xóa bỏ quan niệm trọng văn khinh võ, sau đó là xiển dương những danh tướng lẫy lừng trong lịch sử, và đồng thời, khuyến khích các tài năng về võ nghiệp .
  8. mabun

    mabun Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/03/2005
    Bài viết:
    1.036
    Đã được thích:
    1

    Trích từ bài của lyenson viết lúc 09:58 ngày 03/05/2006:
    --------------------------------------------------------------------------------
    Vào đây thấy có nhiều cao nhân quá !
    Rất mong các vị giải giúp một thắc mắc ; câu :
    Văn miếu trồng thông, Vỏ miếu trồng bàng,
    Nhìn về xã Tắc hai hàng mù u !
    đây là câu ca dao nói về cố đô Huế, mà tôi lại chưa từng đến Huế nên hỏi một người bạn, và được giải thích :
    Ở kinh thành Huế nhìn ra thì bên Văn miếu trồng toàn Thông, còn bên Vỏ miếu trồng toàn cây Bàng, ở phía một xã có tên là Tắc thì là một rừng cây Mù U...
    Đúng, sai chưa rỏ vì chưa được kiểm chứng...! nhưng tôi lại trộm nghĩ khi liên tưởng đến cách dùng từ...? Ngày xưa, nước ta trọng lối học từ chương nên coi trọng quan văn ( thông trong thông thái đồng âm với cây thông ? ) ; tương tự với bàn bạc và cây bàng ?
    Xã Tắc là chỉ nhân dân ( trong Sơn hà Xã tắc ) và mù u...? Tôi cảm nhận như là một sự dốt nát, tối tăm...?
    Một chút cảm nhận thô thiển...mong được các bậc cao minh chỉ giáo !
    The best way to predict future is to create it !
    Được lyenson sửa chữa / chuyển vào 10:01 ngày 03/05/2006
    --------------------------------------------------------------------------------
    Thứ nhất, mong bạn đừng nhầm lẫn giữa hỏi- ngã.Và tên địa danh, hay từ ngữ thường đừng có viết hoa lung tung, bừa bãi.
    Hiccc, coi trọng quan văn ( thông trong thông thái đồng âm với cây thông ? ) ; tương tự với bàn bạc và cây bàng ?
    Em có vẻ tỏ ra "ngố" hay "ngố" thật vậy. Đọc chỗ này mình cũng buồn cười thật.
    Về câu ca dao đó thì đã nói rõ rồi.
    Văn Thánh thì trồng thông, Võ Thánh có trồng bàng, còn Xã Tắc có hai hàng mù u. Còn cậu bạn em nói xã tên Tắc buồn cười quá.Vì anh đọc tin tức văn hoá cũng có thấy nhắc đến Đàn Xã Tắc là 1 trong 5 di tích xếp hạng ở Huế. Đó là đàn tế thần đất và thần lúa của triều Nguyễn .
    Còn trồng bàng, trồng thông vì triều đình nhà Nguyễn không có xiền...nên mua 2 loại cây đó trồng ấy mà. Vừa rẻ, dễ trồng, bàng lại tán rộng, mát. Khi nào cần có thể chặt làm củi đun được. .
    Hiii, theo quan niệm của Nho Giáo những cây thông, tùng có thể tượng trưng cho người quân tử, có lối sống ngay thẳng, chính trực, luôn đứng thẳng như cây tùng, cây thông trước bão gió. Còn cây bàng cũng là một loại cây có dáng vẻ chắc khỏe, nhiều cành lá, sum suê, ngọn lá to lớn và dày dặn có thể dùng tượng trưng cho quan võ được.
    Như bạn đã nói ngày xưa nước ta có lối "trọng văn khinh võ" , việc xây dựng Võ Miếu của triều Nguyễn như 1 chủ ý của vua quan triều Nguyễn: trước hết là xóa bỏ quan niệm trọng văn khinh võ, sau đó là xiển dương những danh tướng lẫy lừng trong lịch sử, và đồng thời, khuyến khích các tài năng về võ nghiệp .

    -------------------------------------------------------------------
    Hị hị, nói người mà k ngẫm đến ta. Xưng hô loạn thiên tào - khi anh khi mình, khi bạn khi em .
    Thông hay tùng bách tượng trưng cho người quân tử thì đúng rồi khỏi phải bàn . Cụ Nguyễn Công Trứ có câu thơ rất hay:
    Kiếp sau xin chớ làm người
    làm cây thông đứng giữa trời mà reo​
    .
    Văn hay võ gì đó đều có quân tử cả nên chỉ trồng thông bên Văn miếu thì....thiệt cho Võ miếu quá.
    Nói bàng tượng trưng cho võ thì suy diễn quá ,chưa thấy ai nói bao giờ. Chi bằng thay vì trồng bàng nên chăng đặt 1 số linga có hơn k - dáng chắc khoẻ, k rườm rà hoa hoè hoa sói ,chất thô mộc cứng rắn như mấy anh võ biền. K những thế lại còn có ...thơ làm bằng :
    Bác mẹ sinh ra vốn chẳng hèn
    Tối tuy k mắt sáng hơn đèn
    Đầu đội mũ da loe chóp đỏ
    Thân đeo bị đạn rủ thao đen​
    (HXH)
  9. lyenson

    lyenson Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/03/2006
    Bài viết:
    3.005
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này