1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mỗi tuần một nhân vật ! Danh sách những thành viên đã PV (Trang 1 - Topic cũ). Nhân vật tuần này: RB

Chủ đề trong 'Bắc Giang - Bắc Ninh' bởi baotrungvip, 16/01/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. sinh_vien_thuc_tap

    sinh_vien_thuc_tap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    3.946
    Đã được thích:
    0
    Không thật í, cả đời mình có quen anh nào tên Tuấn ở Lương Tài đâu nhỉ . Đề nghị bác không câu giờ, trả lời thẳng vào vấn đề vì đó cũng là những điều bà con đang muốn biết, he he
  2. vutienminh

    vutienminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
  3. vutienminh

    vutienminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
  4. vutienminh

    vutienminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi chú em, có lẽ vì anh viết dài và luyên thuyên quá nên chú thấy nhức mắt.
    Vậy anh Post lại:
    a) Giáo dục: Không một dân tộc nào có thể trở nên văn minh được nếu bỏ quên giáo dục. Ở nhiều nước phát triển, chẳng hạn như Bắc Âu, thì giáo dục được bao cấp toàn bộ. Một người từ khi mới lọt lòng mẹ đến khi làm Tiến sỹ hay sau tiến sỹ đều không phải đóng một đồng học phí. Nhiều người sau khi ra ngoài làm vài năm thấy chán hoặc thất nghiệm họ thường quay trở lại trường học để làm giầu tri thức và nâng cao nghiệp vụ. Việc vào học ĐH không phải thi khổ sở như ở ta. Hoàn toàn qua xét đơn của người muốn vào học. Phần lớn học sinh phổ thông muốn vào ĐH đều được đáp ứng.
    Còn ở ta, mỗi năm chỉ có khoảng 15% học sinh tốt nghiệp THPT là có cơ hội học ĐH. Còn lại thì sao? Không hiếm những bạn bè anh ở quê rất thông minh, rất giỏi nhưng vì điều kiện, vì nền giáo dục mà họ chỉ biết có mảnh ruộng vói con trâu. Một nguồn nhân lực vô cùng lớn và quý giá đang bị lãng phí. Đây mới là cái lãng phí lớn nhất của đất nước mình.
    Còn chất lượng giáo dục và đạo đức thày cô thì ôi thôi, chẳng ở đâu lại có những cảnh như bên ta. Thày gạ tình sv, thày hiép dâm học sinh chỉ bằng tuổi con mình, GS với TS cũng không kém phần. Là người trong ngành anh thấy nó còn rùng rợn hơn báo chí nói nhiều. Tuy nhiên không phải là tất cả. Cũng có nhiều thày cô đáng kính lắm.
    Còn nhiều nữa!
  5. vutienminh

    vutienminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi chú em, có lẽ vì anh viết dài và luyên thuyên quá nên chú thấy nhức mắt.
    Vậy anh Post lại:
    a) Giáo dục: Không một dân tộc nào có thể trở nên văn minh được nếu bỏ quên giáo dục. Ở nhiều nước phát triển, chẳng hạn như Bắc Âu, thì giáo dục được bao cấp toàn bộ. Một người từ khi mới lọt lòng mẹ đến khi làm Tiến sỹ hay sau tiến sỹ đều không phải đóng một đồng học phí. Nhiều người sau khi ra ngoài làm vài năm thấy chán hoặc thất nghiệm họ thường quay trở lại trường học để làm giầu tri thức và nâng cao nghiệp vụ. Việc vào học ĐH không phải thi khổ sở như ở ta. Hoàn toàn qua xét đơn của người muốn vào học. Phần lớn học sinh phổ thông muốn vào ĐH đều được đáp ứng.
    Còn ở ta, mỗi năm chỉ có khoảng 15% học sinh tốt nghiệp THPT là có cơ hội học ĐH. Còn lại thì sao? Không hiếm những bạn bè anh ở quê rất thông minh, rất giỏi nhưng vì điều kiện, vì nền giáo dục mà họ chỉ biết có mảnh ruộng vói con trâu. Một nguồn nhân lực vô cùng lớn và quý giá đang bị lãng phí. Đây mới là cái lãng phí lớn nhất của đất nước mình.
    Còn chất lượng giáo dục và đạo đức thày cô thì ôi thôi, chẳng ở đâu lại có những cảnh như bên ta. Thày gạ tình sv, thày hiép dâm học sinh chỉ bằng tuổi con mình, GS với TS cũng không kém phần. Là người trong ngành anh thấy nó còn rùng rợn hơn báo chí nói nhiều. Tuy nhiên không phải là tất cả. Cũng có nhiều thày cô đáng kính lắm.
    Còn nhiều nữa!
  6. vutienminh

    vutienminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
    Vị này mải học võ nên cập nhật thông tin hơi chậm. Lại còn mắc cái bệnh "mơ mơ màng màng" như VTM!
    Nói rồi, ước mơ trên chỉ như viên đá làm cho cốc bia thêm mát, như ngọn gió chiều làm cho tâm hồn phấp phới lúc buồn vui!
    Một ước mơ nghiêm túc là: Mỗi xã có một thư viện để bà con nông dân mình khi rảnh rỗi có thể vào đó đọc sách hay truy cập internet.
    Mời mọi người giúp tôi hoàn thiện ý tưởng này?
    Được vutienminh sửa chữa / chuyển vào 14:48 ngày 01/06/2007
  7. vutienminh

    vutienminh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/05/2007
    Bài viết:
    268
    Đã được thích:
    0
    Vị này mải học võ nên cập nhật thông tin hơi chậm. Lại còn mắc cái bệnh "mơ mơ màng màng" như VTM!
    Nói rồi, ước mơ trên chỉ như viên đá làm cho cốc bia thêm mát, như ngọn gió chiều làm cho tâm hồn phấp phới lúc buồn vui!
    Một ước mơ nghiêm túc là: Mỗi xã có một thư viện để bà con nông dân mình khi rảnh rỗi có thể vào đó đọc sách hay truy cập internet.
    Mời mọi người giúp tôi hoàn thiện ý tưởng này?
    Được vutienminh sửa chữa / chuyển vào 14:48 ngày 01/06/2007
  8. luc_thao

    luc_thao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2006
    Bài viết:
    3.271
    Đã được thích:
    0
    Bác đi xa đã lâu, nên ko rõ ở các xã bây giờ đã có các điểm bưu điện văn hóa xã rồi chăng?
    Ý tưởng tốt, thực hiện tương đối, phục vụ chu đáo, nhưng các điểm bưu điện này thưòng nghỉ thứ 7-chủ nhật!
    Bà con nông dân cũng ít người ra điểm bưu điện đó đọc báo, vì giờ Ti vi cũng khá rẻ, họ có thể xem bất cứ cái gì, hơn là đọc báo chữ, hình, dù sao cũng truyền thông tin nhiều hơn chữ
    hơn nữa, nếu để phục vụ một cách xác đáng, đúng nghĩa của một đơn vị công cộng, thì 1 điểm sẽ không phục vụ được bà con, vì vốn sách báo không nhiều, và tư liệu hòan tòan không phải là một thư viện đúng nghĩa, Internet thì đắt, giờ các điểm game-internet khá nhiều, nhưng bà con lại không dùng được thiết bị hiện tại!
    nói chung, chúng ta cũng nên cố gắng để bắt kịp với nhịp phát triển của các bạn lân cận, Lào, Kam, hay Thái Lan? hay Nhật, e rằng cũng sẽ phải dựa vào nội lực là chính, và nâng cao dân trí một cách TÍCH CỰC hơn, chứ các điều ước thì ai chả múốn ước nhiều, nhưng ông bụt, ông tiên đâu có hiện ra để thực hiện
    hi,
    Thông báo phụ, Tuần sau sẽ thực hiện đưa quocanh_UK lên lò mổ, còn SVTT sẽ ử tuần kế tiếp!
    kính báo!
  9. luc_thao

    luc_thao Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/01/2006
    Bài viết:
    3.271
    Đã được thích:
    0
    Bác đi xa đã lâu, nên ko rõ ở các xã bây giờ đã có các điểm bưu điện văn hóa xã rồi chăng?
    Ý tưởng tốt, thực hiện tương đối, phục vụ chu đáo, nhưng các điểm bưu điện này thưòng nghỉ thứ 7-chủ nhật!
    Bà con nông dân cũng ít người ra điểm bưu điện đó đọc báo, vì giờ Ti vi cũng khá rẻ, họ có thể xem bất cứ cái gì, hơn là đọc báo chữ, hình, dù sao cũng truyền thông tin nhiều hơn chữ
    hơn nữa, nếu để phục vụ một cách xác đáng, đúng nghĩa của một đơn vị công cộng, thì 1 điểm sẽ không phục vụ được bà con, vì vốn sách báo không nhiều, và tư liệu hòan tòan không phải là một thư viện đúng nghĩa, Internet thì đắt, giờ các điểm game-internet khá nhiều, nhưng bà con lại không dùng được thiết bị hiện tại!
    nói chung, chúng ta cũng nên cố gắng để bắt kịp với nhịp phát triển của các bạn lân cận, Lào, Kam, hay Thái Lan? hay Nhật, e rằng cũng sẽ phải dựa vào nội lực là chính, và nâng cao dân trí một cách TÍCH CỰC hơn, chứ các điều ước thì ai chả múốn ước nhiều, nhưng ông bụt, ông tiên đâu có hiện ra để thực hiện
    hi,
    Thông báo phụ, Tuần sau sẽ thực hiện đưa quocanh_UK lên lò mổ, còn SVTT sẽ ử tuần kế tiếp!
    kính báo!
  10. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Điểm bưu điện văn hoá xã hình như bắt đầu mọc lên khắp nơi từ năm 2000. Không biết nơi khác thế nào, chứ xã tôi thì chán lắm. Cuốc bộ ra cái gọi là điểm bưu điện văn hoá xã làm cuộc điều tra sơ bộ. Tôi có phỏng vấn cô nàng nhân viên ở đó:
    Hỏi: Đa số mọi người ra đây đọc sách gì?
    Trả lời: Đa số đọc sách tình yêu giới tính.
    Hỏi: Có ai ra đọc sách về kĩ thuật nuôi- trồng không?
    Trả lời: Hầu như không, anh ạ !
    Hỏi: Như vậy hoạt động chính của điểm Bưu điện văn hoá xã là gì?
    Trả lời: Là dịch vụ điện thoại anh ạ. Mà bây giờ làng này nhiều điện thoại, nên nói chung là em nhàn lắm.
    - Nhìn lên mấy kệ sách rồi xem thử, chỉ thấy mấy cuốn nội dung nhạt nhẽo, do Nhà xuất bản lá cải in.
    Tôi hỏi tiếp: Sao không thấy những cuốn có chất lượng một chút em nhỉ?
    Trả lời: Cũng có một số cuốn hay anh ạ. Nhưng cho các bác ở xã mượn, các bác ấy không trả.
    .....
    Tôi rảo bộ về nhà, lòng thênh thang buồn. Đêm nằm gác tay lên trán dày vò một câu hỏi: " bao giờ thế giới mới đuổi được nước ta ?!"
    [nick] [nick]
    Được thieulambacphai sửa chữa / chuyển vào 19:29 ngày 01/06/2007
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này