1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một chút về thuyết Tuơng Đối

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi binh000, 27/08/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Một chút về thuyết Tuơng Đối

    Dĩ nhiên chúng ta không đủ khả năng để khảo sát về thuyết Tuơng Đối .Nhưng chúng ta cũng có thể làm quên với thuyết Tuơng Đối qua 1 phần rất nhỏ và sơ khởi của thuyết này

    THUYẾT TƯƠNG ĐỐI

    Trước đây ngườI ta quan niệm là sóng ánh sáng hay sóng điện từ phảI truyền đi trong một môi trường vật chất đặc biệt gọI là khí esther . Tuy nhiên, sau đó ngườI ta nhận thấy :
    - Nếu khí esther đ ứng yên thì đốI vớI một ngườI chạy cùng chiều ánh sáng và một ngườI chạy ngược chiều ánh sáng , vận tốc ánh sáng phảI khác nhau.
    - Nếu khí Esther di chuyển cùng vớI ngườI quan sát thì hiển nhiên ánh sáng cùng chiều và ánh sáng ngược chiều vớI quan sát viên phảI có tốc độ khác nhau.
    - Nhưng các thí nghiệm thực tế cho thấy ánh sáng có vận tôc như nhau đốI vớI tất cả mọI quan sát viên.

    Năm 1905 nhà bác học Einsteint đã nêu ra thuyết Tương ĐốI để giảI thích hiện thượng này. Theo thuyết Tương ĐốI thì có 2 tiên đề phảI chấp nhận:
    - MọI định luật vật lý đều như nhau trong các hệ qui chiếu quán tính.
    - Vận tốc ánh sáng đốI vớI mọI hệ qui chiếu quán tính đều như nhau và bằng c = 3* 10^8 m/s.

    PHÉP BIẾN ĐỔI LORENTZ
    Có 2 hệ qui chiếu quán tính : O(x,y,z,t) và O?T (x?T,y?T,z?T,t?T)
    Vào lúc khởI đầu 2 hệ trùng nhau. Sau đó hệ O?T(x?T,y?T,z?T)chuyển động dọc theo trục Ox vớI vận tốc v .
    Một điểm A có tọa độ là x?T trong hệ O?T (x?T,y?T,z?T) thì trong tọa độ O(x,y,z) có tọa độ là : x = x?T + vt
    Tuy nhiên thờI gian trong 2 hệ này khác nhau nên thờI gian t trong hệ thứ 1 sẽ tương đương vớI thờI gian là t?T trong hệ thứ 2.
    Vậy nếu ta đứng trong hệ thứ 2 thì
    X = x?T + vt?T
    Ta thấy có sự khác biệt về cách tính, nhưng trong 2 hệ này vận tốc ánh sáng vẫn chỉ là c = 3*10^8 m/s bất cứ ta đứng từ đâu để quan sát. BởI vậy nhà bác học Einsteint đã đưa vào công thức 1 hệ số tương đốI . theo đó thì
  2. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  3. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  4. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  5. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  6. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  7. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    dạ bác xem lại hộ em là Ether chứ ko phải thêm 1 chữ s đâu ạ, còn cái này chỉ là thuyết tương đối hẹp, còn nếu nói chung thuyết tương đối mà ko động đến thuyết tương đối rộng thì e ko ổn. Mà nói luôn là đưa thuyết tương đối rộng lên đây thì... ... bác cứ đưa, còn em cũng chẳng dám can thiệp, nhìn mấy cái phương trình của nó em cũng choáng, hiểu thì có hiểu chứ mang ra mà giảng giải hay phổ biến thì ... dạ người ta chửi em chết.
    Nói qua thế thôi chứ nhìn chung là chưa đọc kĩ, nhìn lướt để biết bác nói về cái gì thôi, còn nội dung của tương đối hẹp thì em đọc nhiều đến nỗi ... sắp dị ứng với nó rồi
  8. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    [ổn. Mà nói luôn là đưa thuyết tương đối rộng lên đây thì... ... bác cứ đưa, còn em cũng chẳng dám can thiệp, nhìn mấy cái phương trình của nó em cũng choáng, hiểu thì có hiểu chứ mang ra mà giảng giải hay phổ biến thì ... dạ người ta chửi em chết.
    _________________________________________________
    Bac Ragnarok ạ về cái thuyết Tuơng Đối rộng thì tôi cũng còn gà mờ lắm. Bác biết cái gì thì post len cho anh em xem với cảm ơn bác.
  9. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Một ngườI ở trên một toa xe lửa, toa xe này di chuyển nhanh dần đều. Nó là một hệ qui chiếu độc lập so vớI mặt đất. Nếu có một ngườI đứng ở vách toa xe, chiếu một tia sáng ngang qua toa xe, thì những ngườI trên toa xe sẽ nhận thấy tia sáng bay theo đường thẳng, ngang qua toa xe, Nhưng những ngườI đứng dướI đất , tức là ở trong một hệ qui chiếu khác sẽ nhận thấy tia sáng đó không thẳng , mà hơi cong về phía trước, vì tốc độ của toa xe không đều, mà càng ngày càng nhanh hơn. Vậy khi 2 hệ quán tính chuyển động biến đổI đều so vớI nhau thì ngườI ở hệ qui chiếu này sẽ nhận thấy ánh sáng ở hệ qui chiếu kia cong về phía cùng chiều vớI gia tốc.
    Trong không gian gia tốc đó xuất hiện là do lực hấp dẫn. Ở đâu có khốI lượng, ở đó có gia tốc trọng trường, vì vậy ánh sáng sẽ bị cong về phía các thiên thể có khốI lượng lớn. Hay nói cách khác :nếu trong không gian, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng, thì ở những nơi có gia tốc trọng trường lớn, không gian bị cong đi, làm cho các tia sáng bị lệch khi đi gần các thiên thể có khốI lượng lớn.
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.181
    Đã được thích:
    5.574
    Ví dụ trên có đúng ko nhỉ? Người trên toa tàu cũng phải "thấy" truyền theo đường cong mới đúng chứ?

Chia sẻ trang này