1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một đề xuất để có mẫu súng bộ binh việt nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi ongtrumk1, 17/11/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Founding_Father

    Founding_Father Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/11/2011
    Bài viết:
    847
    Đã được thích:
    0
    Phải nói rằng mớ kiến thức của bác HP về vũ khí bắn giết quả là khổng lồ, ko ai sánh bằng em thực sự khâm phục và tự hào cho nền quân sự nước nhà có những người chuyên môn như bác, tuy nhiên bác nên thôi cảm tính kiểu như Nga đi trước nhưng luôn về sau...... Thì sẽ ý nghĩa hơn.

    PS: Đã bảo là một đề xuất mẫu súng bộ binh, thì đề xuất Type 03 hay Scar vẫn được kia mờ các bác, nói đâu cho xa ngay cả Ak 74 ta cũng ko có mà cứ lải nhải nào là Ak 1xx - 2xx, người khác lải nhải súng Tây thì có gì là lạ !

    [​IMG] [​IMG]

    Bác Thanh đang xem QBZ phiên bản truyền thống 81 và QBZ 03 (FNC TQ)
  2. apachai2223n10208e

    apachai2223n10208e Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/01/2012
    Bài viết:
    104
    Đã được thích:
    0

    Đâu đâu cũng thấy xứ Mèo Hoang ngu xuẩn hơn cả lợn về súng ống.

    Khẩu MG là súng trợ chiến, nó cần có tầm xa hơn súng trường cá nhân, súng trường cá nhân bị giới hạn bởi khả năng ngắm bắn của con người 300 mét, quá đó đến 600 mét là trung liên và sau đó là đại liên. MG là tiền thân của G11 ngày nay, nó có bộ giá súng giảm lệch hướng, mà khẩu súng thật sự nằm bên trong cái vỏ súng tản nhiệt đó, cũng như G11 ngày nay. Khi bắn loạt, cấu tạo này làm MG giảm đập mạnh vào giá ngoài cùng cũng như bệ đất và ít lệch hướng. MG cũng là cấu tạo súng máy đa năng có cả tính năng đại-trung liên, cao xạ (PK là súng máy hợp nhất tho tiếng Nga). Vì bắn loạt chụm, tốc độ bắn rất cao nên tầm bắn điểm xạ diệt mục tiêu lẻ tăng lên, mục tiêu bị chùm lên cả một chum đạn chụm cả về không gian và thời gian.
    Video trên Youtube về độ chụm của MG42, tốc độ 1200. Điểm khác biệt của súng máy Nga Đức và súng máy Anh Pháp Mỹ là súng máy Nga Đức dùng để bắn loạt ngắn, tiêu diệt mục tiêu điểm như súng trường cá nhân, chỉ khác súng trường cá nhân là tăng tầm bắn chính xác bằng trùm lên mục tiêu một chùm đạn chụm cả không gian và thời gian. Còn súng máy của lợn là bắn diện tích không cần ngắm, thậm chí có lý thuyết bắn cầu vồng. Một video khác. MG42 là đỉnh điểm của các MG-13 (MG-34), sau này PK thực hiện concept này trên khoá nòng kiểu AK. Tốc độ bắn ban đầu của PK là 1200 như MG-42, nhưng PKM giảm xuống, do lúc đó đã xuất hiện nhiều vũ khí tầm xa ngon hơn mà điển hình là các ĐKZ, sau đó là các BMP-BTR. Video thể hiện hơi thái quá của MG-42, đương nhiên là thể hiện độ cân súng và tốc độ bắn=chụm loạt cả không gia và thời gian.



    Súng ngắn liên thanh hoàn toàn ngược với súng máy PK và MG. Súng ngắn liên thanh là vũ khí xung phong, diệt mục tiêu điểm ở tầm rất gần trong khi chạy và có thể bắn không cần ngắm, nên cùng dùng tốc độ bắn cao. Súng có tầm bắn thấp hơn súng trường cá nhân là súng ngắn và bắn liên thanh thì là súng ngắn liên thanh.

    Đem hai cái đồ ngược nhau ấy vs với nhau thì đúng là chỉ có giống chó loài lợn ở xứ Mèo Hoang.



    Súng ngắn liên thanh thật ra là một quái thai dị hình của phái Hitler. Khẩu súng đúng đắn là súng trường xung phong MKb35 đã bị phái này bóp chết để tranh đơn hàng ngân sách và đó là một phần nguyên nhân cơ bản của thế chiến. Chính vì thế, Liên Xô không đầu tư mạnh cho snlt và chỉ ngỡ ngàng vội vàng cho ra PPSh-41 quá muộn. Tuy vậy, PPSh về mọi mặt hơn xa vời snlt Đức. Điểm này giống như một canh bạc bán lúa non, Liên Xô không ngời Đức tấn công họ cũng như không ngời Đức dựa vào một loại vũ khí lởm, và để còn sống mà làm súng trường xung phong AK, Liên Xô cũng phải bán lúa non.

    Nhìn xa hơn, thì snlt của Liên Xô được đầu tư phát triển từ nửa cuối 192x, tuy vây, việc đầu tư này không pơhải là quá lớn. Liên Xô đã nhập về nhiều mẫu súng Đức lúc đó để nghiên cứu và đặc biệt chú ý đến các mẫu thử của Volmer, sau này thắng thầu snlt Đức MP38/40/41. Tokerev dùng loại đạn có gờ móc không hợp với súng tự động, lúc đó vẫn được dùng cho súng ngắn Liên Xô, đưa ra mẫu Tokarev 1927 là thuỷ tổ của Suomi, sau đó là PPSh và sau nữa là M16 ngu xuẩn. Thuỷ tổ ở đây là thuỷ tổ của concept, phước thức chiến đấu, chứ không phải là cấu tạo. Bản này của Tokarev có tốc độ bân 1100-1200. Ông lý luận rằng, ưu thế của snlt là bắn ứng dụng không kịp ngắm các mục tiêu xuất hiện đột ngột ở tầm rất gần, vì thế cần có tốc độ bắn cao. Tuy nhiên, cái khúc mắc là đạn và ông bỏ đi làm đạn 7,62x25 TT (Tokarev ở Tula), sau này là đạn của PPSh. Khác với đạn Luger 9x19 bên Đức được thiết kế cho súng doạ ta, súng ngắn phát một cầm một tay, đạn 7,62x25 TT được thiết kế cho snlt dùng trên chiến trường trở thành nền tảng đển PPSh sau này vượt trội. Tuy vậy, lúc đó Liên Xô bằng lòng với thiết kế của Degtiarev PPD và Tokarev bận nhiều điều khác quan trọng hơn, đó là đạn bắn tỉa Mosin, SVT và đại liên. Thật ra thì chính Mosin với SVT mới là kẻ chiến thắng trong chiến tranh.

    Có thể so sánh thế này. Ngoài cùng dễ thấy nhất thì đạn PPSh có tầm bắn hiệu quả 200 mét, MP Đức 100 mét và nói khoắng lên được 150 mét. MP Đức ban đầu dễ làm liên thanh vì đó là đạn áp lực thấp của Luger P08 là súng ngắn phát một cầm một tay, nhưng sau đạn yếu quả phải cải quá áp và lúc đó lại khó làm nòng hoặc đơn giản hơn là chấp nhận nòng lởm. Còn 7,62x25 ban đầu đã là thiết kế đạn dùng trên chiến trường, thu ngắn đồ thị của Mosin về chiều dài và áp lực, nên nòng không nóng và đạn vẫn mạnh. Ưu thế của MP Đức là đạn ấy cần cái nòng gọn hơn PPSh, nhưng điều đó không cần cho chiến trường, vì nòng của PPSh vẫn là quá ngắn so với súng trường xung phong ngày nay 269mm (AK 415 còn M16 thì 500-600mm). Đương nhiên là MP Đức cũng phải kéo dài nòng ra bằng ngần ấy mặc dù với nó chẳng còn ích lợi gì nhiều, để mà còn cầm vào đó hoặc là cắm lê.

    MP ĐSức có kém PPSh thì cũng hơn các bản nhái 9x19 chưa cải quá áp như Sten, chưa nói súng Sten siêu lởm. Còn đạn .45ACP của Thompson SMG thì nói khoange lên là tầm bắn hiệu quả 70, thật chỉ 30.



    Quay trở lại với tốc độ bắn. Suomi là hậu duệ của khẩu MP-19 Đức không được dùng, tiếp là MP-35 Áo và Suomi ra đời từ các mẫu thử của nó theo nguyên tắc một khẩu súng quý tộc, làm bằng hợp kim đắt tiền, rất bền và chạy êm. Suomi là tên dân tộc của nước Phần Lan, là snlt tốt nhất WW2, chính Suomi đã làm Liên Xô vội vàng cho ra PPSh. Tốc độ bắn của Suomi giảm xuống 900 so với 1100-1200 của Tokarev. Tại sao lại giảm ? snlt có đại áp thấp, ít nóng, cần gì phải giảm ? à, các chiến binh hết đạn là chết nên không ai dám làm súng bắn quá nhanh. Tất nhiên, ở các xứ của chó và lợn súng Vulcan bắn cả ngày không hết đạn thì ít chiến binh nghiện phim răm bô thấy điều đó. Với tốc độ đó, Suomi dùng bằng trống, do băng trống khó cầm nên Suomi cầm ốp lót và do đó Suomi không dùng cổ cắm băng mà là cổ gài băng. MP Đức cầm tay vào cái cổ đó, không dùng băng trống, nên cắm, băng cắm dễ bị tổn thương cái cổ cắm và khi đó súng chỉ dùng để vứt đi nếu lính còn sống mà vứt đi.

    PPSh khó cầm ốp lót hơn Suomi nhưng cũng noi gương, cái băng gài đó về sau này là "kiểu cổ băng AK" theo ngôn ngữ của lợn. Tất nhiên, theo các lợn, cổ căm cũng là "kiểu M16". Băng trống 70 viên cho phép linh bắn 7-10 loạt trong tốc độ cực nhanh đó.


    M16 thấy tốc độ đó hay, học liền. Cổ băng Đức, học liền. Băng trống xấu xí, bỏ. Vậy là nó có băng thẳng, cổ cắm như MP Đức nhưng tốc độ bắn như PPSh, thậm chí băng chỉ có 20 viên được 2-3 loạt cực nhanh. Đấy là một góc chân dung của lợn. M16 còn có nhiều đặc điểm hay ho nữa, lúc nào rỗi hơi các liệt não chó dại lục các post của tớ. Theo lính Mỹ, khẩu súng giết nhiều lính Mỹ nhất ở chiến tranh Việt Nam là M16.


    AK có băng trống nhưng nó không ham bắn nhanh như thế, kể cả là anh em một nhà với PPSh. G11 bắn 2000, nhưng đó là loạt 3 viên khi súng chưa hãm lùi (loạt bắn khi súng chuyển động tự do trong giá), còn bình thường thì tốc độ bắn của nó cũng vừa phải thôi. Khẩu Vulcan bắn 6000, mỗi viên đạn La To 7,62x51 nặng 25 gram, 1 ngàn viên 25 kg, mỗi phút nó xơi 150 kg đạn, nói cho các liệt não hiểu đó là tạ rưỡi. Vậy nên chỉ có ở xứ chó dại mới có những bộ phim cầm Vulcan bắn cả ngày không hết đạn. AK cũng thế, tốc độ đó đã là quá tốn và người ta huấn luyện lính sao cho tốn ít đạn hơn như thế nhiều. Tốc độ tiêu thụ đạn trong xung lực điển hình của AK là nấc liên thanh 120 phát / phút (bắn nhịp 3 viên). Mỗi viên AK nặng 16 gram, mỗi phút nó xơi 1,92kg đạn và như thế là người ta đã kêu cha kêu mẹ lên là tốn rồi.




    Cũng thế nên cái xứ của chó của lợn đó đánh đâu thua đấy nhưng xưng là siêu cường quân sự số một hoàn cầu. Đương nhiên, đến lúc đi tầu vũ trụ Nga, thì chủ chó chúa lợn cũng không nhục nhã gì khi đến tận chính hãng mua AK. AK ở đâu cũng thắng, quân Mỹ cầm AK có thu thì cũng là thua AK.
  3. Founding_Father

    Founding_Father Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/11/2011
    Bài viết:
    847
    Đã được thích:
    0
    Em nghe các bác cựu kháo nhau AK-12 chỉ có 500/khẩu đô thoai à !

    [​IMG]
    nhìn đi nhìn lại thì khá giống tacticool Vz58, ko biết con này anh Tiệp bán bao nhiêu 1 con !
  4. apachai2223n10208e

    apachai2223n10208e Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/01/2012
    Bài viết:
    104
    Đã được thích:
    0

    Đấy là cái VZ58 làm theo AK. VZ-58 là AK tiệp, tức phiên bản có bề ngoài giống y như AK, cùng nòng và đạn, khỉ khác khoá nòng. Đây là kiểu khoá nòng chèn nghiêng. Khoá nòng chèn nghiêng là của Áo-Hung phát triển từ thời straight-pull bolt action như khẩu Malicher M1885. Khoá nòng kéo tay thẳng straight-pull bolt action làm việc không khác gì nhiều súng tự động, kiểu khoá chèn nghiêng đó sau thành trung liên ZB26/Bren. Tuy nhiên, các straight-pull bolt action Áo Hung về sau dùng kiểu khoá nòng quay Thuỵ Sỹ như khẩu Malicher 1895, kiểu khoá nòng quay này về sau thành FG42 Đức và MG60 Mỹ, nó đơn giản hơn nhiều về nguyên lý so với kiểu AK nhưng lại phức tạp hơn nhiều về cấu tạo và chế tạo.

    Có thể hiểu các straight-pull bolt action thế này. Các súng đó là kéo cò tay (bolt action ) nhưng chỉ cần kéo thẳng (straight-pull), không cần đoạn quay như các Mauser-Mosin, nên tốc độ bắn cao hơn. Thay cho kéo thẳng bằng tay thì dễ hiểu là dùng máy đẩy thẳng bằng trích khí hay phản lực lấy năng lượng của phát bắn là thành súng tự động. Điểm kém của các straight-pull bolt action lúc đó là nó không đủ trơn tru tin cậy cho súng tự động, mặc dù nguyên lý máy của chúng sau này trở thành các súng máy, nhưng đó là cải nhiều, còn chính chúng không đủ độ tin cậy cho động tác kéo tay đơn giản nhất, nên các bậc thầy quân sự Nga-Đức còn chê.



    Khoá nòng chèn nghiêng làm súng liên thanh rung, nên bên Liên Xô và Đức không dùng, trừ các phiên bản vội vàng. ZB26 thu được sau khi chiếm Tiệp Khắc được quân Đức dùng với tên MG26(t), T là Tiệp viết thường tỏ ý khinh miệt. Tuy nhiên, MP44 cũng là khoá nòng ZB thu nhỏ và nó cũng chẳng vinh quang gì. Bên Nga, trung liên ban đầu DP có thể coi là 2 khoá chèn nghiêng 2 bên bù rung, là mẫu cải tiến từ khoá nòng Thuỵ Điển từ tk19. Khẩu G41/43 Đức dùng khoá nòng này nhưng rất giống bản vẽ nguyên thuỷ, G43 dùng trích khí SVT.

    Khoá chèn nghiêng bên Liên Xô dùng cho súng phát một là SVT. Các mẫu sao lại từ nó là Ag m42 Thuỵ Điển và FN FAL, FAL liên thanh.

    Tuy đã cải tiến ưu hoá rất nhiều để giảm rung, nhưng VZ-58 vẫn là khoá chèn nghiêng. Nó cố sản xuất như là một thứ độc đáo riêng tư để duy trì danh tiếng cũng như thị trường súng cho các nhà máy Tiệp và chẳng ai buồn mua. Súng có đến Việt Nam.

    Bản thân FAMAS cũng là dùng máy súng kiểu lùi có đòn bẩy làm chậm. Kiểu máy này cũng xuất phát từ súng ngắn liên thanh Hungari Kiraly 39M. Bên Liên Xô có nhiều lần đem đọ trong các cuộc đua mà phần thắng về AK, nhưng Kiraly 39M tồn tại một nhược điểm lớn là nó bắt đầu chuyển động máy súng khi lực hãm còn rất mạnh, gây mài mòn, súng sẽ rất đắt hoặc là lởm.




    Nói chung, từ 600 năm qua, kể từ khi khẩu Đại Pháo Thổ Nhĩ Kỳ Vĩ Đại của Hungari bán cho Ottoman bắn sập Đông La Mã, thì Đông Âu là nơi đẻ ra kỹ thuật, Tây Âu đem kỹ thuật ấy buôn, buôn không vốn thành cướp biển và sau đó là chế độ thuộc địa. Còn Mèo Hoang chủ của các chó các lợn chỉ lên được sau WW2 khi Đông Âu bị tàn phá, bại trận và cô lập. Cũng vì dòng chảy kỹ thuật ấy có thời ngược từ Mỹ về Tây Âu nên mới sinh ra thời đại của chó lợn sủa vỡ địa cầu.

    Hậu quả là khủng hoảng triền miên ngày nay và bất cứ thằng nào theo Mỹ đều loạn xị ngậu quỹ công, kể cả Lybia mới chớm theo Mỹ cũng bị các đồng minh thân cận nhất của chính nó là Anh Ý Pháp tẩn cho tới số. Anh Ý Pháp cũng chỉ mới bắt đầu sụp đổ, chúng còn sụp trong một tiến trình dài, và sụp trong tiếng tung hô điên rồ của chó lợn mà chính chúng đẻ ra.
  5. tvm303

    tvm303 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    1.973
    Đã được thích:
    6
    Nhân có bác huyphuc ở đây, bác cho em hỏi luôn. Xu thế các súng bộ binh hiện nay đều có gắn khá nhiều loại phụ kiện khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả của một khẩu súng. Vậy nếu cho chọn 1-2 loại phụ kiện mà bác cho là VN có thể tự chế được, hợp lý và tiện dụng với dòng AK mà nhà ta đang/sẽ sài thì bác chọn loại phụ kiện nào, vì sao. Theo em biết, những loại phụ kiện như kính ngắm, tay cầm trước,... đều nằm trong năng lực nhà ta có thể tự chế được mà không cần nhập khẩu, có gì bác giải đáp em cái thắc mắc này cái. Thêm một cái thắc mắc nữa là công dụng của tay cầm trước là gì và tác dụng của nó đến đâu, bác giải thích hộ em luôn.
  6. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    Theo tớ 2 món quan trọng nhất trước mắt là ống phóng lựu (cấu tạo giống GP-30 nhưng bắn đạn M79 hệ Mỹ) và kính ngắm kiểu ACOG cho lính điểm xạ trong tiểu đội (để nâng cao hiệu quả với mục tiêu xa trên 200m).

    Tay cầm trước chỉ để cầm súng cho chắc hơn khi bắn liên thanh, theo tớ là chả cần[:P]
  7. terminaterx300

    terminaterx300 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/04/2006
    Bài viết:
    2.245
    Đã được thích:
    1
    theo tớ nghĩ thì nên làm ray cho súng rồi muốn gắn gì thì gắn,gay thì chỉ cần hàn lên là được,ốp với báng bằng gỗ thì thay bằng nhựa cho nhẹ bớt

    có ray rồi thì gắn phóng lựu với red dot nữa là chuẩn rồi [:P]

    p/s red dot hình như cũng đang ngâm và cứu thì phải =))
  8. TrymCuBoGia

    TrymCuBoGia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2010
    Bài viết:
    2.038
    Đã được thích:
    1
    Đừng có lôi các bác cựu vào đây mà làm bình phong.[-X
    Hóng hớt thì cũng phải hóng cho có đầu có đuôi. Nghe chữ thủng chữ điếc rồi đi phán đại là không có thông minh[-X
    Cướp đâu ra cái giá ý!
  9. tvm303

    tvm303 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    1.973
    Đã được thích:
    6
    Cảm ơn bác huyphuc cùng các bác khác về những bài trả lời tâm huyết. Với kinh nghiệm chưa đi lính ngày nào những cũng có sài qua một vài loại súng khác nhau, nhưng do chưa sài anh nào có tay cầm trước nên ko biết nên đi hỏi. Về hiện đại hóa AK, nhà ta có lẽ tự sản xuất ra một khẩu AKM chất lượng cao, một số chi tiết có lẽ là nên cải tiến, ấn tượng nhất là cái báng gập ngang được, gập lại được thì cũng gọn hơn khi cần thiết, ngoài ra còn hệ thống ray, có thể tiến tời dần dần trang bị cho súng. Tuy lúc đầu, nó có thể làm súng nặng hơn một chút nhưng đi kém với dự án tự chế súng PL kẹp nòng của nhà ta đang thực hiện thì việc ray hóa súng có thể khiến cho việc gắn PL kẹp nòng được thực hiện đơn giản, cần thì lắp, không cần thì tháo ra. Còn mấy thứ như kính ngắm quang-hồng ngoại,... thì có lẽ để dành trang bị cho các đơn vị đặc biệt thôi. Còn vấn đề lê thì thật sự bê bối quá vì con lê đa dụng như vậy nằm trong tầm tay của nhà ta để chế cả loạt được. Ngoài ra cũng thấy nhà ta đang chế súng PL ổ xoay, có thể cói là một bước tiến.
    Em lại muốn hỏi và đặt ra vấn đề như sau, liệu năng lực của nhà ta có tự chế được SVD để trang bị thêm số lượng lớn hay không và việc phổ cập hơn nữa SVD (kèm theo huấn luyện bài bản sử dụng) xuống các cấp đơn vị BB có làm tăng đang kể sức chiến đấu của các đơn vị BB hay không (cấp b bộ binh chủ lực)? SVD hiện nay cũng hơi khác SVD cổ truyền với tiến bộ về vật liệu.
  10. apachai2223n10208e

    apachai2223n10208e Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/01/2012
    Bài viết:
    104
    Đã được thích:
    0
    Còn vấn đề lê thì thật sự bê bối quá vì con lê đa dụng như vậy nằm trong tầm tay của nhà ta để chế cả loạt được. Ngoài ra cũng thấy nhà ta đang chế súng PL ổ xoay, có thể cói là một bước tiến.
    Nếu đã không làm được cái đó thì làm nặng thêm AK cũng chỉ là để rửa tiền thôi. Còn cái PL ổ xoay đó, ôi trời đất, nếu không có GP thì lấy ĐKZ ra mà táng. Làm ra để rồi lấy đạn đâu.

    Em lại muốn hỏi và đặt ra vấn đề như sau, liệu năng lực của nhà ta có tự chế được SVD để trang bị thêm số lượng lớn hay không và việc phổ cập hơn nữa SVD (kèm theo huấn luyện bài bản sử dụng) xuống các cấp đơn vị BB có làm tăng đang kể sức chiến đấu của các đơn vị BB hay không (cấp b bộ binh chủ lực)? SVD hiện nay cũng hơi khác SVD cổ truyền với tiến bộ về vật liệu.
    Đấy là cái chó mà thối nát của nhà ta. Toàn bộ dòng AK và Mosin được thiết kế để không khó chế tạo. Bản thân các súng bắn tiả dùng đạn Mosin đạt được độ chính xác vì đồ thị chuyển động của nòng-đạn chứ không phải do độ chính xác gia công, sai số độ 0,3mm với các súng dùng đạn AK 7,62mm và Mosin là trong giới hạn, và đó là sai số của đường kính chứ không phải độ thẳng của nòng nên càng dễ chế tạo.

    Vật liệu mới cho SVD không đóng góp gì nhiều, tương vật liệu nguyên thuỷ cũng không làm súng khác nhiều. Ống ngắm nhà ta làm được mặc dù cái nhà máy ở Xuân Hoà mọc rêu và các thấu kính do ta sản xuất cũng rất nhanh mốc, tuy vậy vẫn dùng được. Dưng mừ cơ khổ, ăn cắp đoạn nào, ăn cắp đến đoạn huấn luyện xạ thủ và kỹ năng chỉnh súng cũng như chu kỳ định kỳ chỉnh súng thì có bắn súng giời. Phi công còn bụng phệ toàn mỡ thì xạ thủ bắn tỉa đương nhiên là đau mắt hột.

    Sáng nay vừa đi qua cái nhà máy Xuân Hoà, chết rét luôn mà nhìn nước uống của chúng dek dám nuốt. Khát quá, mình alo cho ông bạn nhậu say bí tỉ đến nay vẫn chưa ngủ được ngồi chát này.

Chia sẻ trang này