1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một đề xuất để có mẫu súng bộ binh việt nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi ongtrumk1, 17/11/2011.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tolorado

    tolorado Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/07/2007
    Bài viết:
    144
    Đã được thích:
    0
    báo giáo dục đăng hình mấy chú ba lan dùng súng gì mà băng đạn lại nằm 1 bên thế các bác?
  2. son_of_cratos

    son_of_cratos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2011
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    1
    Câu này dành cho những loại như rên cùn á, rất hợp với dáng luơn :)), luơn đến độ vì báng xếp nên ACR kẹt đạn =))

    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Cờ líp móc bím đâu an94 , đưa xem cái [:P], chết chửa cái tội lỡ hàm mắc quai acr xếp nhợn thế là giờ phải chật vật loay hoay trông đến phát hài vật thế này đây =))

    Một khi nào Rên chưa xin lỗi scandal ACR xếp báng, thì tớ cùng vài luồn dư luận # vẫn bao lưu quan điểm AN 94 hay súng Nga nói chung xếp báng ngu hơn nhợn
  3. tvm303

    tvm303 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    1.973
    Đã được thích:
    6
    Thế cái gì cũng nguời ta cũng phải quay clip up lên youtube cho thiên hạ xem àh. Dùng đầu của mình nhiều hơn đi, chả nhẽ suy luận ko nổi nên phải học bằng trực quan mới hiểu.
  4. rainbowsix

    rainbowsix Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/03/2011
    Bài viết:
    1.147
    Đã được thích:
    8
    Dự gì đâu bác, nó đấy. MARS/MS, lắp được cho cả AK, AR15...

    http://qdnd.vn/qdndsite/vi-VN/61/43/4/38/38/145516/Default.aspx

    PS: không dư hơi mà vật nhau với lợn[:P]
  5. BinlaKhang

    BinlaKhang Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/09/2005
    Bài viết:
    444
    Đã được thích:
    0
    Nói người thì nên nghĩ đến ta... Chỉ có một chữ tặng các bác: "PHỤC" ^:)^
    Chưa có clip người ta nói còn được. Còn cái có clip rành rành ra thế rồi mà còn phán hơn thánh thế kia mình chịu.... ^:)^
  6. apachai2223n10208e

    apachai2223n10208e Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/01/2012
    Bài viết:
    104
    Đã được thích:
    0
    http://ttvnol.com/gdqp/p-21049079#post21049079
    http://ttvnol.com/gdqp/p-21067717#post21067717(hoặc link bị lặp http://ttvnol.com/gdqp/p-21067720#post21067720)
    http://ttvnol.com/gdqp/p-21067723#post21067723

    Phân biệt các loại ACR
    http://ttvnol.com/gdqp/p-21070422#post21070422



    Khổ thân các nhợn, bị các bạn lôi ra tung hứng, càng sủa càng ngu đúng y tính chất của nền giáo dục Cho Seung Hui, nhưng khốn khổ, nghiện sủa, nghiện thể hiện độ ngu như lợn độ điên như chó, nghiện bị làm nhục tập thể.

    ACR nào của Mèo Hoang gập được báng đâu mà bàn gập bên trái hay gập bên phải. Remington ACR là bản AR-18 hiện đại hóa, phần hiện đại hóa hoàn toàn chỉ là vỏ nhựa được thiết kế gia công trong thời đại máy tính, khác với các mặt cắt gọt-dập và đúc áp lực kim loại trước đây. Vì vậy nên Remington ACR gập được báng như là các AR-18 khác. Nhưng ACR Mỹ thì không thể gập được báng, vì Remington ACR nếu thắng thầu, thì các nhợn chỉ còn cái trong bể phốt mà ăn. Và vì đương nhiên Colt thắng thầu, nên M4 mới có cái báng hay nhất quả đất, thiên thần của các nhợn với tính chất cố hữu là không gập được báng.





    Nhân đây, chúng ta đi qua một chút về lịch sử trích khí. Trích khí là động cơ đẩy máy súng chạy, có hai cách đẩy máy súng bằng năng lượng phát bắn được dùng rộng rãi, là trích khí và phản lực, phản lực thường gọi chữ nôm na là lùi. Vì thế, súng tự động còn có tên là trích khí-phản lực, mặc dù điều đó có thể không đầy đủ cho lắm. Súng máy mà Mỹ phát minh ra Gatling không phải là súng tự động vì nó không tự chuyển động được, nó kéo bằng động cơ, nguyên lý đó đã có từ thời thượng cổ và không ai dùng trừ nước chó lợn nhất về súng ống là Hợp Chủng Quốc Hoa Kỳ, với độ ngu như lợn và điên như chó đậm nhất thế giới. Trông Gatling giống như các súng nhiều nòng Nga, nhiều nòng để các nòng thay nhau bắn ít nóng có tốc độ cao, nhưng súng Nga như AK-630 quân ta dùng, là súng chạy bằng năng lượng phát bắn, không bị trói vào máy phát điện hay động cơ hơi nước, cũng như xạ thủ dùng để ngắm bắn chứ không phải là trâu bò quay máy. Cũng như những ưu điểm khác như AK-630 đạt tức khắc tốc độ bắn từ viên thứ 2, chứ không đợi 2-3 lần loạt hiệu quả mới đủ tốc độ bắn.

    Ở đây, chúng ta chỉ nói đến trích khí. Loại súng tự động đầu tiên Maxim như đã nói, nó không hoàn chỉnh cho lắm, vẫn theo đuổi tốc độ bắn trường kỳ, tốc độ bắn loạt không cao, trong khi quá nặng nề và rung, súng chạy bằng nguyên lý lùi ngắn. Khẩu súng máy thật sự đầu tiên có nguyên lý chiến đấu như ngày nay là Madsen Đan Mạch 1898, nó cũng dùng nguyên lý máy y hệt Maxim, nhưng gọn nhẹ có càng như PK ngày nay, được triển khai trên các phiên bản súng trường phát một tự động lên đạn, trung liên, súng có băng hộp lò xo. Một loại máy lùi ngắn khác như Mauser C96 được Áo Hung thực hiện trên các súng ngắn 189x trước C96 nhưng chỉ phát một, năm 1913, súng trường xung phong Fedorov Avtomat dùng nguyên lý máy này. Cho đến MG42 (sau này Đức dùng lại với tên mới là MG3), thì lùi ngắn kiểu C96 được coi là va đập mạnh, chóng nứt vỡ. Cũng trong khoảng giữa 2 thế chiến, cụ thể là từ 192x, thì người ta sử dụng rộng rãi các súng máy có trích khí đã đầy đủ các tính năng về mặt động cơ như FM Mle 1924/29 Phú Lãng Sa hoặc DP Liên Xô, cá máy đẩy súng dùng trích khí dễ dàng hiệu chỉnh khi thiết kế, thử nghiệm và sử dụng, điều hòa năng lượng đẩy máy, giúp súng chạy êm và khỏe như ý trong thời các nhà thiết kế chỉ có máy tính ăn bánh mỳ, chưa có máy tính chạy điện. Mặc dù vậy, thời này cũng đã chỉ ra những ưu khuyết của từng phương pháp ưu hóa trích khí và cho thấy những khó khăn lớn về toán học cũng nư đanh giá khi dùng loại trích khí ưu việt mà AK sẽ dùng sau này.




    Như thế, trích khí được thực hiện sau phản lực. Trích khí cũng được nhiều nhà khoa học châu Âu đề xuất từ thời thuốc nổ đen, Áo-Hung thử nghiệm. Tuy nhiên, các súng tự động đầu tiên dùng trích khí lại rất sơ khai, ví như súng trường bắn phát một lên đạn tự động cầm trên tay được chấp nhận đầu tiên là Mondragon của Mexico hay M1 Garand Mỹ. Mondragon do Mexico, Thụy Sỹ và Đức tham gia thiết kế chế tạo, nó nhẹ nhàng cầm trên tay như súng trường chứ không nặng như Madsen, súng cũng có phiên bản cạc bin có thể coi là súng trường xung phong, nhưng thực tế bản cạc bin nòng ngắn đó chỉ dùng trên máy bay vì nó cần quá nhiều chăm sóc. Mondragon có cái khóa nòng nhiều tai vi phạm nguyên tắc kiềng 3 chân truyền lại cho M16, Mondragon còn có tai ở cả hai đầu trước sau của khóa nòng mới oách. Cả M1 Garand, Mondragon và khẩu FSA Mle 1917 nhà Phú Lãng Sa đều ruột để ngoài da, tức cần đẩy lùi nối piston và bệ khóa nòng vòng ra bên sườn vỏ máy súng, chỉ cần liếc qua cũng đủ thấy những cái cần đó yếu đuối chặn chẽ chính xác thế nào, cũng như không được bảo vệ, cong dẹt chịu lực trong thế yếu, không thích hợp với đồ dã chiến. Chúng ní xự rằng, một đường cắm băng một đường thoát vỏ, nên hết chỗ đặt cần đẩy lùi, mà chúng ta biết, các súng về sau như AK đặt xiên xiên khe thoát vỏ lấy chỗ cho cần đẩy lùi (thoi đẩy là cần đẩy lùi gắn piston hoặc cylinder). AK có vỏ thoát ra nghiêm chỉnh, còn các súng lắc khóa nòng như SVT cần đường thoát to cho vỏ đạn say sóng thì dùng cần đẩy lùi "hành trình ngắn" không vướng đường. Thoi đẩy "hành trình ngắn" rời với bệ khóa nòng, có lò xo đẩy về riêng và tách khỏi bệ khóa nòng để co gọn khi thoát vỏ. Riêng hệ M16 dùng trích khí tực tiếp không cần cần đẩy lùi mới siêu cao thủ, chúng ta đã biết những nhược điểm của loại trích khí này và ngày nay chỉ có M16 dùng, và bản chất của cái cao thủ đầu có mủ ở đây là, nó dùng chọc vỏ lò xo rất yếu đuối nhập khẩu từ bên Phú Lãng Sa, vỏ chui ra dặt dẹo thì cần tránh cần đẩy lùi mà lại không biết thiết kế cần đẩy lùi xếp gọn như SVT. Cấu tạo vỏ đạn và khóa nòng AK tin cậy, vỏ văng đều đẹp, SVD dùng kiểu khóa nòng AK và cần đẩy lùi SVT vì lại dùng đạn Mosin mà khóa nòng tóm hơi khó.

    =)):)):(([:D] Thêm chút chiện cười là, M1 Garand còn chưa có bệ khóa nòng. Chúng ta đã biết, bệ khóa nòng là bánh đà của máy súng, nó tích năng lượng trích khí vốn phát ra bằng xung ngắn, nhờ đó duy trì máy súng chuyển động êm đều mà mạnh mẽ vượt bẩn tắc, cả máy nổ máy hơi nước đều có bánh đà cả. Vào thời M1 Garand thì súng tự động nào cũng có cơ cấu làm chức năng của bệ khóa nòng. Mặc dù một cái khóa nòng to nặng có thể thay chức năng bệ khóa nòng, nhưng điều đó chỉ cản trở chuyển động kheo léo của khóa nòng và càng làm súng mất đi các chức năng ưu hóa. Cho đến sau này, các hoàn thiện trích khí bao quanh việc hoàn thiện điều hòa và kéo xài xung phát động, cũng như tích trữ năng lượng đúng đủ trong ệ khóa nòng và điều hòa tốc độ bắn. M16 ngỡ ngẩn không có điều hòa tốc độ bắn, không thể làm lò xo đẩy về khỏe mạnh và có cái thiết bị trứ danh độc tôn cả thế giới mỗi nhà nó có là nút trợ lực đẩy về.




    Trích khí trực tiếp được nhắc đến nhiều trong chương trình súng thế hệ mới của Pháp trước WW1, cái chương trình như mình đã nói, đẻ ra các model 1916, 1917 và đến 1949 MAS-49 bắn phát một tự động. Khẩu súng ứng dụng nhiều đầu tiên dùng trích khí trực tiếp là AG42 Thụy Điển như đã nói. AG42 năm 1942 giống hệt SVT và hoàn thiện một chút cấi tạo khóa nòng SVT theo hướng mà các khẩu súng Liên Xô sau đó dùng, như AS-44 và chính bản AT của Tokarev đua cùng AK bị loại vòng đầu, cải tiến khóa nòng này là làm thêm nhiều chỗ khoét cho khóa nhẹ hơn, chứ không bè đuôi ra như SKS cùng nguyên lý. Ngoài ra, AG42 có các hình dáng chi tiết như nắp hộp khóa nòng thích hợp với cách gia công đúc áp lực - rèn khuôn áp lực cao tiên tiến đắt giá không như SVT rẻ tiền. Trích khí trực tiếp là trích khí không có cán thoi đẩy, piston và cylinder được làm trên vỏ máy súng và bệ khóa nòng, dùng ống dẫn khí đến chỗ chúng, và như thế, gọi là trực tiếp không đúng lắm nhưng đó là cách gọi kiểu Mỹ, hiện nay đương nhiên là chỉ duy nhất M16/M4 dùng. Những nhược điểm của nó là quá nóng làm cong nòng, ống dẫn khí quá nóng chảy ra, thổi thẳng khí thuốc rất nóng bẩn vào máy súng gây kẹt... đã được người Thụy Điển nói hết trong những tài liệu của chính phủ, được niên là ngày nay đầy trên nét. Chúng ta đã biết chuyện xuất khẩu rác phế này, cũng y hệt như Chauchat hóa thành BAR qua quảng cáo. Thụy Điển đứng giữa hai làn đạn lại lỡ không may vớ được khẩu súng lởm, nên quảng cáo át đi và giấu nhẹm kết quả đánh giá thật sự. Ag42 không khác gì đáng kể SVT trừ việc bỏ trích khí SVT đi mà dùng trích khí trực tiếp của Pháp. Sau chiến tranh, Thụy Điển thay Ag42 bằng FN FAL. FAL không khác gì AG42 trừ mỗi việc thay mặt Ag42 xin nốt cái trích khí SVT về. Trích khí của FAL có cải tiến hơn SVT và hơi khác, nó dùng piston gắn trên đầu thoi đẩy, và nhờ đó thêm được một nút vặn phía trước, dễ thoát bẩn cũng như tháo lau, điều này tiếp tục được G36 ngày nay cải tiến.

    Những người Pháp thiết kế súng đương nhiên cũng dấu nhẹm những người Pháp khác nhược điểm của trích khí trực tiếp, vì kiểu đá đấu vô học chó má mà sau đó họ đào thải sang Mỹ. Những nhà thiết kế súng đã không hề thử nghiệm kỹ càng trước khi quảng cáo rầm ỹ ý kiến của họ và sau đó bị trói vào nững quảng cáo nhồi sọ lợn của chính họ. Chương trình chế súng mới của Pháp bắt đầu 1900, khoảng 1900/1901/1902 mình không nhớ rõ lắm, là thời điểm cho ra các bản vẽ về trích khí trực tiếp. Nhưng đến năm 1949, chương trình vĩ đại này mới đi đến đích. Khẩu MAS-49 là súng trường bắn phát một tự động đầu tiên được Pháp chấp nhận làm súng trường tiêu chuẩn, hài hước là cùng năm với AK, tức khoảng cách vừa tròn một thế hệ. Và cũng thêm chút hài hước cho văn minh Pháp, năm 1949 là năm bản FN FAL đầu tiên ra đời, ban đầu chỉ là "bán tự động", tức phát một như MAS-49. Chỉ 2 năm sau, FAL đã là khẩu súng trường xung phong như AK và sau đó là khẩu súng trường phổ biến nhất trời Tây thời AK-7,62mm. Cũng như các súng G3, FAL và FNC cùng hãng bắn đạn to NATO 7,62x51 ngang cỡ Mauser Mosin rồi cắt ngắn nòng đi giảm giật mà xung phong, để làm nhục tập thể M16A1 cùng đạn của nó cho đến 198x.



    Trước đây đã nói về các khóa nòng súng tự động hay dùng. Hai hệ khóa quay 2 tai và khóa chèn nghiêng đều xuất phát từ hai kiểu straight pull bolt action= súng kéo cò tay nhưng chỉ kéo thẳng của Áo-Hung và Thụy Sỹ, tức Mannlicher 1886 của Áo Hung và Schmidt-Rubin 1889 Thụy Sỹ, Áo-Hung là chèn nghiêng và Thụy Sỹ quay. Vì thế, chúng còn có nhiều thay đổi nữa để trở thành súng tự động như sau này. Kiểu khóa nòng nhiều tai hệ M16 mà châu Âu ngày nay phải chấp nhận đơn giản chỉ xuất phát từ súng trường phát một lên đạn tự động Mondragon Mexico do Thuỵ Sỹ và Đức tham gia thiết kế chế tạo, nó vi phạm nguyên tắc ba điểm chịu lực và được ứng dụng vì khóa nòng quay 2 tai trong súng tự động chưa hoàn thiện, cụ thể hơn, kiểu Schmidt-Rubin 1889 được dùng trong súng liên thanh bản súng trường xung phong lính dù FG42 Đức và đại liên M60 Mỹ có khe quay khắc trên chuôi khóa nòng vẫn còn chưa khác nhiều khóa nòng của các Mauser-Mosin, điều này làm lực ở đó rất lớn trong khi diện tích tiếp xúc và tiết diện chi tiết (rãnh quay và tai quay) đều bé, trong khi cần thực hiện góc quay lớn không bền cũng như cần đến hợp kim đắt tiền, và nhiều tai là giải pháp đơn giản nhất , tức hy sinh nguyên lý chuyển động đổi lấy góc quay nhỏ và chẳng cần cải cách gì quá nhiều. Khóa nòng quay 2 tai phát triển qua M1 Garand không bệ khóa nòng rồi đến AK với cái đầu rất to để giảm góc quay cũng như đặt tai-khe quay lên đầu to đó cho khỏe. (Ảnhlink). Mấu chốt ở chỗ, khi phóng to đường kính đầu khóa nòng so với vỏ đạn, thì có kích thước các tai chụy lực to khỏe về mm mà kích thước về góc độ thì lại vẫn nhỏ. Chúng ta đã biết, AK thoáng đến mức nó làm các khe chạy cuả tai chịu lực trên vỏ máy súng lộ thiên dễ lau tháo, M1 Grand dùng đầu to này nhưng khốn khổ, nó ra đời ở đất nước quá ngu dốt về học vấn đến mức dek hiểu bánh đà của động cơ, tức bệ khóa nòng, ko hiểu dùng để làm gì, và bỏ đi.

    Còn chèn nghiêng gây rung không được Đức-Nga dùng trong liên thanh, ngay cả Mannlicher 1895 trở đi cũng chuyển sang kiểu Mauser cho khỏe. Các súng liên thanh của các dân tộc hạ đẳng như BAR và FM 1924/29 Phú Lãng Sa dùng chèn nghiêng kiểu gập khớp gối, quá phức tạp, đắt, mà vẫn yếu, do cái bản lề là đồ hòa bình chứ không phải đồ chiễn tranh, dùng ở nhà chứ không dùng ở dã chiến. ZB-26 là phát triển ở quê hương chèn nghiêng, Tiệp Khắc là một mảnh của đế quốc Áo-Hung, nó không còn khớp gập ngu xuẩn này, dùng thiết kế chèn nghiêng gần như súng kéo cò tay nguyên thủy Mannlicher M1886. ZB-26 là trung liên thành công nhất trời tây, như đã nói, nó dùng trích khí xiên ngược để lại cho AK, nhưng có điều đặc biệt, có thể nhà thiết kế-tính toán phần trích khí đã chết hay bỏ đi, nên về sau đổi đạn đều quay về tiết lưu. Bản ZB-30 bán li xăng cho Anh Quốc thành Bren dùng tiết lưu như thế, trong khi bản Thụy Điển lại quay ra xiên xuôi rất buồn cười. Kiểu khóa nòng ZB-26 về sau được Đức copy vội vàng trên MP44 như là một trò lừa đảo quảng cáo át đi trước ánh sáng chói mắt của các SVT, PPSh đang áp đảo trên chiến trường, lúc đó cấu tạo khóa nòng chèn nghiêng kiểu này đã quá lạc hậu. ZB-26 và MP44 có một cái móc trên lưng, khóa nòng cao, khoảng chuyển động đứng lớn trong khi khóa nòng nặng, vỏ máy súng cao tạo thành các nhược điểm vỏ máy nặng, khóa nòng to nặng và rung đứng rất mạnh. SVT là phát triển tiếp theo của chèn nghiêng, nó thay 1 tai lưng bằng 2 tai xách 2 bên chuôi khóa nòng, súng rất đơn giản gọn nhẹ so với cũ mà tin cậy, rất dễ gia công cả khóa và bệ, thậm chí bệ khóa nòng chỉ làm bằng rèn dập. Các ưu hóa của SVT thấy trong Ag42 Thụy Điển, FN FAL Bỉ , AS-44 và AT Liên Xô 1944-1945, cũng với kiểu 2 tai 2 bên đuối khóa nòng ấy nhưng thêm các khoét khoáy eo ót giảm rung.

    MAS-49 cũng có nguyên lý như SVT nhưng lai các ưu hóa về cấu tạo khóa nòng của cả hệ SVTSKS. MAS-49 lai SVT và SKS nhưng lại không thể áp dụng các ưu hóa như AS-44, AT và Ag42, FAL... tức là các điểm lõm khoét làm nhẹ khóa nòng ở những phần không chịu lực, cho ra cái khóa nòng eo thon xinh gái. AT là cải tiến của SVT so với bản SVT liên thanh ban đầu giống hệt SVT là AVT-40, cũng như AVS-36, AVT-40 liên thanh không khác gì SVT phát một trừ có thêm chế độ liên thanh (bỏ chức năng của nẫy ngăn phát tiếp theo để bắn phát một, tức cái cò ngược), điều này là AVT-40 có khóa nòng như SVT chưa khét eo làm nhẹ và bắn đạn quá to quá giật cũng như nhanh nóng nòng. AT là bản bắn đạn M43 đua cùng AK nhưng văng ngay từ vòng đầu, Bulkin và AK vào chung kết rồi AK về đích. AS-44 cũng như AT và các súng chèn nghiêng liên thanh khác không bao giờ được chấp nhân trong hai nước Nga-Đức trừ những trường hợp đặc biệt, vì chúng gây rung, DP là 2 chèn nghiêng 2 bên chuyển động ngược nhau để bù rung. Các bản chèn nghiêng được Nga Đức chấp nhận ngoài súng tù binh ZB-26 còn có AS-44 và MP44 cùng thời, đều là thử nghiệm chiến trường và chóng chết, MP45 đã có máy con lăn làm chậm như G3 sau này.

    Khác với AS-44 và AT đi theo hướng đó. SKS làm đuôi khóa nòng bẹp ra và rộng bản như vịt để giảm chuyển động đứng, trong khi giữ lại 1 tai xách duy nhất trên lưng khóa nòng. Kiểu này gây một số khó khăn như chiều ngang đầu khóa nòng bé hơn đuôi và do đó thành vỏ máy súng gia công phức tạp hơn. MAS-49 có cả 2 ưu hóa mức SVT và SKS, đổi lại, nó lhông làm được khe cho mấu hất vỏ đạn chạy và phát triển chọc vỏ lò xo thừa kế từ anh FM Mle 1924/29, sau nhường M16 thừa kế. Cùng năm với AK và cách 1 thế hệ thì cõ lẽ vinh quang của MAS-49 quá sáng tỏ đến mức M16 học cả nguyên lý chọc vỏ cũng như trích khí .



    Chúng ta có thể xem lại trích khí FM 2924/29 và so nó với trích khí La mitrailleuse de 8 mm Hotchkiss modèle 1914. Dễ thấy cái thời điểm ra đời "trích khí gián tiếp" của hệ AR-18, Remington ACR và LWRC. Trích khí "La mitrailleuse de 8 mm Hotchkiss modèle 1914" vẫn là trích khí sơ khai với khái niệm sơ khai là bộ piston-cylinder để khí nén đẩy máy chạy. Đến "FM 2924/29" thì nó có các đặc điểm khác. Điều dễ thấy nhất là có khoang chứa khí nằm giữa 2 lỗ tiết lưu, một lỗ trích khí (gas port) từ trong nòng ra và một lỗ thổi khí khoan trong lõi piston dẫn khí đến cylinder, cũng như AR-18, Remington ACR và LWRC... thì "FM 2924/29" dùng "pít tông hình cốc" với "xi lanh hình mũi", tức là cái "piston có dạng cylinder" với "cylinder có dạng piston" theo cách gọi ngu hơn cả lợn nhà Mèo Hoang và các đệ tử la liếm. Tức là cylinder của chúng gắn lên đầu thoi đẩy rồi chuyển động cùng thoi đẩy, trong khi piston cố định gắn vào ống trích khí. Nhờ khoang chứa, áp lực khí đẩy máy súng chạy duy trì cả khi đạn đã ra khỏi nòng, áp lực trong nbòng đã hết. Chúng ta biết, thời gian đạn ra khỏi nòng rất ngắn, nếu gia tốc cho cả bộ máy súng ngay lập tức đủ vận tốc tối đa thì quá tốn khí cũng như chi tiết to nặng. Trích khí "FM 2924/29" cũng thêm một vít điều tiết kích thước lỗ tiết lưu từ nòng ra (lỗ trích khí), cấu tạo này ngày nay vẫn cơ bản như thế mặc dù mỗi súng có mức độ ưu hóa và các giải pháp khác nhau.

    Trích khí DP không khác gì nhiều FM Mle 1924/29. (ảnh ) Vấn đề DP ở chỗ, chúng ta thấy, cái lỗ khoan trong lòng piston để dẫn khí thổi vào mặt cylinder trên đầu thoi đẩy rất thẳng và dài, trong khi ống dẫn thoi đẩy có thêm cửa xả bẩn. Ống dẫn khí dài có tác dụng như cái tuye trong khi hồi đó gia công phễu tuye khá khó, nó có tác dụng biến áp lực khí thuốc thành vận tốc khí thuốc, thổi vào mặt cylinder hình cái chén để duy trì áp lực đẩy máy chạy cả khi cylinder đã rời xa piston, cũng như xả bẩn rất mạnh. Chúng ta thấy, nguyên lý và cấu tạo cơ bản rất giống nhau, ra đời cùng lúc (DP cũng trình làng 1924 và được chấp nhận 1927), nhưng chỉ khác nhau một vài điểm nhỏ và điều đó thể hiện đẳng cấp khác của người thiết kế DP. Nhân đây nói thêm về khóa nòng DP, (ảnh). Trừ các phiên bản đặc biệt không ứng dụng nhiều ZB-26(t) (ZB-26 tù binh), MP44 và AS-44, thì Nga và Đức không bao giờ dùng chèn nghiêng cho liên thanh, họ coi chèn nghiêng gây rung đứng ngang làm giảm độ chụm loạt liên thanh, trong khi đó các chèn nghiêng bùng nổ trong liên thanh ở tây Âu và Mỹ. Khóa nòng chèn nghiêng của DP thực chất là 2 chèn nghiêng 2 bên chuyển động ngược nhau bù rung. Chúng ta biết, nguyên lý chuyển động thì như vậy, nhưng cấu tạo DP xuất phát từ đường khác, đó là bản vẽ Thụy Điển 1907 sau được dùng y chang trên súng G41, G42 Đức, và các súng EM1/2 Anh thử nghiệm 195x-196x. DP cải tiến khóa nòng này từ kéo sang đẩy. Giống này sau này có các kiểu con lăn làm chậm lùi như MP45 thay thế MP44 sau thành máy G3MG42 lừng lẫy sau là MG3. Như thế, không chỉ trích khí, máy DP cũng hoàn toàn là một đẳng cấp khác so với FM, ZB và Bren.


    Quay lại câu chuyện G41 và G43. Chúng là những súng trường tự động phát một của Đức dùng kiểu máy của nhà thiết kế Thụy Điển Rudolf Henrik Kjellman vẽ năm 1907 nhưng chưa thực hiện. DP đã cải tiến máy đó biến lực khóa nòng kéo thành đẩy. G41 là thử nghiệm chưa được chấp nhận. Động cơ của G41 là trích khí kiểu Hệ thống Bang, Bang System, do nhà thiết kế Đan Mạch Søren Hansen Bang thực hiện trên súng trường Bang năm 1909. Bản thân súng trường Bang cũng chưa từng qua thử nghiệm và bán được trong tư cách súng trường tiêu chuẩn của một nước nào đó. Bang System có một piston đặt trước nòng, trong piston có một lỗ cho đầu đạn chui qua, khi bắn, piston được khí thuốc đẩy về trước, một đòn bẩy được piston giật sẽ đẩy máy súng chạy về sau. Tuy nguyên lý dễ hiểu hơn đám lằng nhằng tiết lưu khoang chứa tuye trên, nhưng Bang System khi thử nghiệm gặp nhiều rắc rối, như piston rất bẩn dễ kẹt trong khi lực đẩy không đủ. Chúng ta đã quá biết điều đó, lực đẩy piston diễn ra trong thời gian quá ngắn, mặc dù rất mạnh, và phải ưu hóa bằng nhiều giải pháp để máy súng chạy trơn êm, nhưng những giải pháp này chưa từng thấy có trên các súng dùng Bang System và các súng dùng thứ đó cũng không nhiều.

    G43 thật ra là M41, chỉ khác trích khí, và là súng trường đầu tiên của người Đức lên được đạn tự động và được chấp nhận trong toàn quân. Chìa khóa để được chấp nhận là cái trích khí và cái trích khí đó là trích khí của SVT, Hitler không cảm thấy xấu hổ chút nào khi copy y hệt trích khí của địch lúc đang đánh nhau to, vậy nên, sau này FN FAL và AR-18 thời bình lấy làm tự hào về trích khí của nó, không đến nỗi ngu như lợn và điên như chó giống như M16/AR-15. Trích khí SVT có cấu tạo và nguyên lý chuyển động giống y như DP, điểm khác duy nhất là "hành trình ngắn". Cụm từ "hành trình ngắn" là cụm từ mà dân Mỹ đặt cho cần đẩy lùi của kiểu SVT. Ở trích khí này, thoi đẩy không gắn liền với bệ khóa nòng mà có lò xo đẩy về riêng, khi thoi đẩy đẩy bệ khóa nòng nẩy về sau xong, thì vì nó nhẹ, nhanh hết đà, nên được lò xo đẩy về riêng của nó đẩy về trước, tách khỏi bệ khóa nòng, tạo đường thoát thông thoáng cho vỏ đạn cũng như dễ dàng thiết kế ray chuyển động của thoi đẩy, súng gọn nhẹ hơn. Các khóa nòng chèn nghiêng nói trên có mặt khóa nòng lắc lư, vỏ đạn say sóng nên thoát vỏ khá khó khăn, và để có sự tin cậy thì chúng cần có đường thoát rất thoáng. "Hành trình ngắn" là hành trình của thoi đẩy, vì nó ngắn nên đường ray nó chạy dễ làm. SVT mang tiếng là rất khó tháo thoi đẩy-trích khí để lau, dễ bẩn gây hỏng hóc. Thật ra, tiếng đó là oan, vì đây là lần đầu tiên Hồng Quân dùng phổ biến súng tự động có trích khí đến từng người, trước đó các súng tự động như DP là các súng quý hiếm, chăm bẵm như hoa như trứng mà không ai dám hó hé kêu than. DP cũng dùng "piston hình cốc", tức cách gọi của giống lợn loài chó dùng để chỉ thứ cylinder hình cốc di chuyển, bởi được gắn trên đầu thoi đẩy. DP và các súng sau này dùng trích khí này đã gia công phễu tuye hình nón đàng hoàng để rút ngắn ống dẫn trong lõi piston, điều này yêu cầu loại dao và phương thức đo độ mòn dao khác hơn. Một cải tiến từ SVT là trích khí FN FAL/FNC. Hai súng này của FN dùng trích khí có cần đẩy lùi có lò xo đẩy về rời như SVT, nhưng dùng piston gắn trên đầu thoi đẩy. Chúng có thêm một vít vặn ở trước trích khí giúp dễ tháo lắp lau rửa thoi đẩy/trích khí, khắc phục điểm SVT mang tiếng.

    Chúng ta có thể tham khảo tháo lắp trích khí-cần đẩy lùi của SVT, FN FALG36. SVT mang tiếng khó tháo trích khí oan, nó rất dễ tháo trích khí, kéo đai hãm ốp trên về sau, lật ốp trên lên là tháo ra. Ngoài ra cũng thấy cấu trúc tháo lắp của SVT rất giống AK sau này, trong khi các súng phương Tây như FN FAL và FN FNC đến nay vẫn dùng kiểu bản lề gập như DP hay PPSh. Kiểu nắp của AK, SVT dùng nhiều sắt mỏng rèn / dập nguội, rất rẻ, còn kiểu khung vỏ bản lề cắt gọt nhiều cần bán giá cao mới đủ bù lỗ, nhưng thích hợp với các máy gia công số làm những lô hàng nhỏ, không như súng trường tiêu chuẩn toàn quân. Về trích khí, khẩu FN FAL trong này có phóng lựu, dựng thước ngắm phóng lựu lên cùng với hiệu chỉnh trích khí sang chế độ phóng lựu, tháo cái đó ra là cần đẩy lùi bị lò xo đẩy về riêng của nó đẩy phi ra rất dễ lau, nhưng tháo cả bộ trích khí-cần đẩy lùi ra cần đến chút dụng cụ chứ không tay bo được như SVT, nên không thể nói SVT khó tháo trích khí. Thật ra, SVT có khó hơn FAL khi lau bẩn tắc cái cylinder dài một chút, nhưng không phải là quá khó.


    Như thế, chúng ta đã biết thời điểm ra đời của các phát minh lừng lẫy do LWRC hay Remington ACR gào thét ầm ỹ. "Cup Piston" và "Nozle Cylinder", tức cái đực có hình lỗ và cái cái có hình que, đàn bà dạng đàn ông và đàn ông dạng đàn bà.... là cụm từ ngớ ngẩn mà dân ngu như lợn điên như chó nước Mèo Hoang dùng để gọi cái cylinder hình chén gắn trên thoi đẩy có từ 191x-192x , mà chẳng đâu xa là FM Mle 1924/29 với DP. Còn cái "hành trình ngắn" Short Stroke ... được SVT sử dụng. SVT được thiết kế từ thời Nga Hoàng và thử nghiệm từ 192x, nhưng chỉ được chấp nhận các năm 1938-1940 khi Hồng Quân đã đủ điều kiện sản xuất, cũng như súng đã có thời dài thay đổi thiết kế cho ưu việt, cũng như lúc đó thế giới đã có nhiều súng tự động lên đạn và chiến tranh đang đến gần. Trích khí của các súng Mỹ ngu như lợn và điên nư chó trên chưa đủ trình so với các cải tiến sau này từ trích khí SVT là FN FAL và FN FNC. Đỉnh cao của trích khí kiểu này là G36, nó có lỗ thoát bẩn đằng trước được đóng kín khi chưa bắn, nhờ đó rất tiết kiệm khí, cái hay nữa là tiết diện mặt piston thay đổi, to ra khi áp suất yếu đi, nên điều hòa duy trì lâu lực đẩy. XM-8 tức G36 đấu thầu bên Mỹ bị chó lợn chế là dễ nhiễm bụi, đương nhiên không có trích khí nào có "trợ lực đẩy về" lừng lẫy như Colt thắng thầu nên đó là cám mà loại lợn nào có thể ngửi được thì không cần bàn.


    Chúng ta có thể phân tích trích khí G36
    [​IMG]

    3 là lỗ tiết lưu, trong khi đó ống 2 và một phần cái cylinder trở thành khoang chứa khí duy trì áp lực. 1 là lỗ thoát bẩn được đóng kín khi chưa bắn, khi đạn còn trong nòng, piston chưa chuyển động nhiều, thì lỗ 1 còn đóng kin nên không tốn khí. Khi cái chốt xỏ vào lỗ 1 lùi về sau thì áp lực yếu đi nhưng piston thêm diện tích cái chốt đó và tăng tiết diện lên chút. G36 là súng thay nhanh, nó không cần chú ý độ bền lắm và chỉ cần chú ý độ tin cậy, trích khí của nó dễ tháo và đóng kín mít tránh bụi.





    Bang System
    [​IMG]
  7. apachai2223n10208e

    apachai2223n10208e Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/01/2012
    Bài viết:
    104
    Đã được thích:
    0
    Nguyên tắc động cơ máy súng là phản lực thường gọi là lùi, được ứng dụng rộng rãi trên súng ngắn do đạn của nó yếu, phản lực nhỏ, dễ làm, cũng như đại pháo vì thật ra thuốc phóng đại pháo cũng "yếu" so với khối lượng súng. Có nhiều kiểu phản lực thường được gọi là lùi, khi nòng có lùi có thể chia là lùi ngắn và lùi dài. Lùi ngắn là nòng lùi một đoạn ngắn rồi được đẩy về, qua quãng đường ngắn đó thì khóa nòng mở, bịt đáy nòng lùi theo đà xa hơn để thực hiện các thao tác tháo vỏ, lên búa và nạp đạn và được đẩy về riêng . Lùi dài là nòng lùi dài rồi được đẩy về trước, khóa nòng chỉ được đẩy về khi nòng đã vào vị trí cố định như khi bắn, cả hai cũng đẩy về riêng. Khi nòng không lùi mà chỉ có bịt đáy nòng lùi thì gọi là bịt đáy nòng lùi blow back, có hai kiểu thường thấy, là bịt đáy nòng lùi tự do như các súng ngắn liên thanh, điều này làm bịt đáy nòng lùi xa khỏi nòng lúc đạn vẫn còn chuyển động, áp lực trong vỏ đạn cao, với các súng trường thì thời gian bắn lớn, bịt đáy nòng lùi xa khỏi nòng dẫn đến yêu cầu phần đặc sau vỏ đạn phải dài, vỏ đạn nặng. Để làm giảm đường chuyển động của bịt đáy nòng trong kiểu máy này lại cần tăng khối lượng khối lùi, súng nặng nề rung bật. Các súng trường thường dùng lùi có hãm để giảm bớt khoảng chuyển động này mà không cần tăng khối lượng khối lùi.

    Lùi dài được thực hiện ví như đại pháo Nga ngày nay, hoặc FSA Mle 1916 của nhà Phú Lãng Sa, hoặc Chauchat cũng của họ. Với súng bộ binh, lùi dài ít được dùng. Với đại pháo Nga như M-46, Đ-44 và hầu hết pháo kéo của họ, thì lùi dài bán tự động là chính. Pháo Nga dùng khóa nòng trượt ngay từ đời đầu pháo hiện đại là cối M1870, đến WW2 thì họ dùng bánh răng để biến chuyển động lùi dài của nòng làm trượt khóa nòng, xạ thủ đổi đạn và có thể nhả lò xo khí nén của máy lùi-đẩy về đóng khóa nòng. Điểm này vượt xa vời so với nhà Mèo, như M109 là tự hành có giáp tháp pháo quay của thập niên 195x-196x đàng hoàng, mà vẫn dùng khóa nòng ren cắt thủ công cổ lỗ. Đương nhiên, pháo trên xe của Nga thì hơn pháo kéo của Nga, ví dụ như Msta hay T72 trở đi là nạp đạn tự động thủy lực, còn xe tăng Mỹ hơn pháo tự hành Mỹ, M1 có khóa nòng trượt đứng như Nga nhưng vưỡn nạp đạn thủ công như Mỹ.

    Lùi ngắn được dùng đầu tiên trên các súng ngắn Áo-Hung mà sau này phát triển hoàn chỉnh là súng ngắn/cạc bin Đức C96 Mauser, còn được dịch là Mao De hay Mao Sắt. Khẩu súng trường xung phong đầu tiên Fedorov Avtomat cũng dùng máy kiểu C96. Mondragon cũng đã có những nỗ lực làm súng trường xung phong nhưng không thành công trong cơ cấu trích khí và dừng ở phiên bản phát một lên đạn tự động. Bản đạn nhỏ của Mondragon không thực hiện được. Bản Mondragon bắn đạn súng trường Đức Mauser 7,5mm cắt ngắn nòng giảm giật có thể xung phong được, nhưng cần chăm sóc quá nhiều so với điều kiện làm việc của một súng bộ binh, nên chỉ dùng trên máy bay hồi WW1. Hồi WW1 các súng ngắn như MP Đức và PP Liên Xô, Suomi Phần Lan... đều dùng lùi tự do. Máy lùi tự do rất đơn giản, trong khi đó súng máy hồi đó ai cũng tưởng là phải rất đắt đỏ phức tạp, dùng đại trà súng ngắn liên thanh có máy lùi tự do coi như một trò lừa đảo, được phái Hitler lợi dụng thăn tiền thuế dân Đức, và điều này là một trong những nguyên nhân quan trọng gây ra WW2, với sự thất bại của phái Hitler, cũng như Anh Pháp Mỹ mất sạch thuộc địa=mục tiêu của phái tiến bộ bên Đức Ý Nhật. Súng ngắn liên thanh Đức với các nhà cung cấp lần lươt làm chức "lãnh tụ công nghiệp chiến tranh" của đảng NAZI đã bóp chết chương trình súng trường xung phong do phái bác học già Mauser khởi xướng 192x với đại diện là chương trình MKb35. Bản cuối cùng của MKb35 là SK39, Sturm Karabiner= súng trường xung phong năm 1939 có vài trăm mẫu thử. SK39 dùng Bang System như nói trên, khóa nòng quay 2 tai sơ khai như là straight pull bolt action Schmidt-Rubin 1889 Thụy Sỹ, đương nhiên, kiểu khóa nòng đó quá sơ khai so với súng liên thanh, được dùng lại trong bản súng trường lính dù Đức FG42, Mỹ nhai lại FG42 thành đại liên M60.


    Trong khoảng giữa 2 thế chiến, nước Đức bại trận, rối loạn chính trị và trình độ thiết kế / đánh giá cả khóa nòng và động cơ máy súng đều tụt hậu xa so với Liên Xô. Tuy nhiên, khi va với Liên Xô thì Đức cũng cảm thấy điều đó và cho ra các kiểu máy liên thanh ngon lành của MG42 và MP45. MG42 có nguyên lý chiến đấu "súng máy đa năng", kiêm chức cả trung liên, đại liên và cao xạ, sau này PK học lại nguyên lý này cũng như tất cả các súng máy khác, các đại liên như Maxim thật sự hết thời. MG42 có nguyên lý chiến đấu đặc trưng cho súng máy Nga-Đức và khác biệt hoàn toàn súng Tây, nó không bắn diện tích như Anh Pháp Mỹ ngu xuẩn, mà bắn từng loạt ngắn tiêu diệt mục tiêu điểm. Để làm điều đó, máy súng chuyển động rất cân để chụm loạt, thân súng được đặt trên giá rất ổn định hướng, tốc độ bắn cao 1200 phát / phút mà không tốn đạn vì nó bắn từng loạt, chụm loạt cả về không gian và thời gian.
    http://www.youtube.com/watch?v=AwW31u6wYvE

    MG42 là lùi ngắn có khóa nòng con lăn, có thể quan sát chuyển động của khóa nòng này theo sơ đồ sau. Dễ thấy, súng chuyển động rất cân, nòng lùi tự do một đoạn trước khi đạn ra khỏi nòng, không làm lệch đường đạn viên đầu tiên và làm súng phát một bắn tỉa khá tốt.
    [​IMG]



    MP45 là lùi có con lăn làm chậm, nòng nó không lùi. Con lăn có tác dụng biến đổi quãng đường-lực , giúp giảm chuyển động lùi của bịt đáy nòng khi bắn đạn mạnh, nhờ thế làm đươc súng dùng đạn súng trường to mà không sợ vỡ vỏ đạn vị bịt đáy nòng chuyển động quá xa khi vỏ còn áp lực như lùi tự do
    [​IMG]






    Một kiểu lùi có làm chậm nữa là làm chậm bằng đòn bẩy do nhà thiết kế Paul Kiraly đề xuất và Hungari áp dụng trên súng ngắn liên thanh WW2 của họ, sau này là máy của FA-MAS Phú Lãng Sa ngày nay. Liên Xô cũng đã có mẫu thử nhưng không dùng trước sự quá ưu việt của dòng AK.

    Ở Liên Xô, kiẻu máy này được dùng trên súng thử nghiệm TKB-517 của nhà thiết kế German A. Korobov giữa thập niên 195x, bắn đạn AK. Nhưng thiết kế / thử nghiệm này mang tính nhiệm vụ tham khảo chứ không mang tính ứng dụng. Tất cả các máy lùi đều gặp khó khăn với đạn Liên Xô-Nga vốn có vỏ đạn nhẹ, một mặt, vỏ đạn nhẹ do dùng thép thay đồng, và mặt nhỏ hơn là phần đặc ở đuôi vỏ đạn để lùi không dài bằng đạn NATO. Mỗi viên Mosin 7,62x54R Nga 22 gram còn NATO 7,62x51 25 gram. Vỏ đạn nhẹ là một trong nhưng ưu thế lớn của AK, như chúng ta đã tính, đổi đạn AK 7,62mm sang NATO 5,45x56 mm không cho lợi chút nào về khối lượng trong khi đó hy sinh quá nhiều sức đạn.

    Sau này, Liên Xô / Nga lại thử nghiệm tiếp cải tiến lùi có làm chậm kiểu Baryshev AB-762 và AVB-762, hiện đang được chào bán và nhiều hãng thiết kế muốn tham khảo kiểu máy rất mới này.


    [​IMG]



    Mèo Hoang cũng có phát minh, đó là khóa nòng Blish. ứng dụng ? Thompson SMG phát hiện ra là bỏ nó đi thì tốt hơn. Khóa nòng này cào cái bệ của nó nhanh chóng trong khi súng nặng 5 kg, nặng hơn nhiều các súng MP PP nặng 2-4 kg mà chẳng cần khóa gì
    [​IMG]







    MG42 sau được Tây Đức dùng lại với tên mới MG3. MP45 chết yểu vì đạn lởm, nhưng máy của nó sau này được Tây Ban Nha và Đức dùng trong G3 và MP5. Nhược điểm của các máy này là gia công con lăn quá khó chỉ một vài hãng Đức làm nổi với giá chấp nhận được. Sau này, Đức dùng G36, tức một phiên bản cải tiến từ AR-18 như nói trên, để hướng đến một súng trường chung cho NATO nhưng điều này cho đến nay vẫn chưa thành vì sự ngu hơn lợn điên hơn chó của Mèo Hoang. Tuy nhiên, như chúng ta đã biết, khi làm điều đó, Đức đã dự phòng riêng cho mình bản G11 bắn đạn không vỏ hiện đại.



    Chúng ta cũng đã biết chuyện AK là sự tích hợp của những nguyên lý máy súng tốt nhất đã xuất hiện trước đó. Khóa nòng quay nhiều tai kiểu M16 được dùng do không thể ưu hóa khóa nòng quay hai tai thích hợp với súng liên thanh như AK. Khóa nòng quay là truyền thống từ M1841 Phổ, Mauser Mosin đã là khóa nòng quay 2 tai chịu lực trước, khóa và vỏ máy súng gọn nhẹ mà rất khỏe vì đường truyền lực ngắn, trong khi máy đơn giản tin cậy. Schmidt-Rubin 1889 Thụy Sỹ lắm tiền hơn thì áp dụng kiểu này cho straight pull bolt action. Straight pull bolt action cực giống súng tự động, chỉ có điều chưa có động cơ trích khí, nhưng xạ thủ không cần quay khóa như Mauser-Mosin mà chỉ cần kéo thẳng, và như thế chỉ cần thêm động cơ trích khí là thành tự động. Khe quay Schmidt-Rubin được thiết kế trên chuôi khóa, toàn bộ khóa nòng vẫn còn nhỏ rất giống súng kéo cò tay Mauser-Mosin, tai quay được làm trên tay kéo có tác dụng như bệ khóa nòng. Vì cấu tạo này lên kích thước khe-tai quay nhỏ mà chịu lực mạnh, mài mòn nhiều, khi chuyển sang tự động không đạt yêu cầu, nước Mỹ vẫn xài đến M60. M1 Garand phóng to cái đầu khóa nòng lên để tỷ số số đo kích thước đơn vị góc / đơn vị dài giảm đi, các tai quay góc nhỏ mà vẫn to khỏe, tai-khe quay to và tạo lực bẻ quay mạnh do cánh tay đòn lớn. Tuy nhiên, M1 Garand chưa có bệ khóa nòng-bánh đà của súng tự động.


    Trích khí AK là trích khi xiên ngược từ XB26 Tiệp Khắc. Nhưng trích khí này tính toán rất khó và các bản sau cũng nư bản copy của ZB đều không lặp lại được khi đổi đạn. Ở trên chúng ta đã trình bầy trích khí tiết lưu, trích khí này đã được cải tiến nhiều, nhưng bắt buộc phải giữ đặc điểm cố hữu là lỗ tiết lưu bé xỏ kim không lọt gây bẩn tắc. Lỗ tiết lưu là lỗ trích khí cần nhỏ để khí trích không thoát đi nhiều gây giảm sức đạn, cũng như lỗ tiết lưu ngăn không cho khí trong khoang chứa thoát ngược nhanh và duy trì lâu lực đẩy bệ khóa nòng.

    Chúng ta đã biết, trích khí xiên ngược không dùng tiết lưu để ngăn dòng khí chạy nhiều vào cylinder. Người ta dùng góc ngoặt, dòng khí chuyển động 600m/s cần ngoặt lại 120 độ và vì thế tiến trình khí vào ống trích bị làm chậm lại, sau khi đạn gần ra hay đã ra khỏi nòng thì khí mới vào đáng kể trong ống trích. Nhờ đó, né được cái lỗ xỏ kim không lọt, các ống trích khí xiên ngược to tướng và thẳng tắp, tin cậy tuyệt vời so với tiết lưu. Chúng ta đã thấy cái ống trích của ZB-26 to hơn cả cái nòng của nó, ống trích AK không đến nỗi to hơn nòng AK nhưng to gần bằng nòng M16. Tuy nhiên, nó tồn tại một số nhược điểm, như cái lỗ ấy không phóng lựu được, các AK có phóng lựu từ nòng chính không nhiều, người Nam Tư có cái hiệu chỉnh lỗ trích khí này cùng với kính ngắm riêng của phóng lựu.


    http://www.gotavapen.se/gota/artiklar/kg/swedish_kg3.htm
    Cái lỗ trích khí có thiết diện còn to hơn nòng

    [​IMG]




    Nhược điểm lớn nhất của xiên ngược là khó thiết kế, tính toán, thử nghiệm. Chính ZB về sau này khi đổi đạn đã không thực hiện được, như bản bắn đạn súng trường Thụy Điển phải xiên xuôi kỳ quái dưới đây, Bren là bản bán li xăng cho Anh thì tiết lưu.
    http://www.gotavapen.se/gota/artiklar/kg/swedish_kg4.htm
    [​IMG]




    Có nhiều loại AK nhái. Hầu hết các bản AK nhái đều theo gương FN FNC, tức bản AK FN của Bỉ Thị Lì, nó dùng trích khí tiết lưu lấy từ FN FAL. Ấn Độ dùng INSAS rất giống AK, bắn đạn NATO, cũng như vậy cho đến gần đây, cũng như Pindad Indonexiađạn 5,8mm Tầu Khựa. Gần đây, AK ra bản bắn đạn NATO và các nước nhái theo xiên ngược đó, đúng là ơn trời. Thế là chỉ còn mỗi bác Tầu Khựa dùng AK mà không có trích khí xiên ngược
    http://www.youtube.com/watch?v=9xVlX2HNT54

    Có thể ví dụ về việc trích khí xiên ngược đạn NATO nhái theo AK bắn đạn NATO bằng Pindad Indonexia bản SS2 nó chẳng khác gì SS1 trừ việc lắp thêm xiên ngược. Một số nước dễ dàng dùng xiên ngược như Phần Lan dùng đạn nhái có kích thước vỏ đạn giống M43 của AK 7,62mm.
  8. son_of_cratos

    son_of_cratos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2011
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    1
    Bác thử nghĩ đi, kẻ ngu người đần có bao giờ biết họ ngu đần đâu nào =))

    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Nhợn gì đếck cần biết, chỉ biết siêu đẳng ở chỗ nhìn hình phán bậy là nghề của rên =)) để rồi ngay đến các đồng chí cũng quay ra chỉnh, mà chỉnh mãi cũng như nứoc đổ đầu vịt :))

    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Vâng triết học các mát lê xít là như thế đó bác suy luận rất giỏi, nhưng trực quan thì chẳng thấy đâu, hèn gì có câu đừng nghe những gì +S nói ;))

  9. linhthuydanhbo

    linhthuydanhbo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/07/2006
    Bài viết:
    2.045
    Đã được thích:
    4
    THế thì đưa cái gì xít nào đó mà trực quan như lão Phúc ấy, cãi suông!
  10. son_of_cratos

    son_of_cratos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2011
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    1
    Thôi hạ hỏa nào các bác :D Nhân nhắc đến đơn vị Đặc Công (nhân vật chính của những tuần vừa qua), góp vui với các bác tí bằng khẩu "súng ngắn" liên thanh TDI Vector (vì chưa thấy đề xuất những loại như thế này)
    [​IMG]

    Súng TDI Vector do Jan Henrik Jebsen, Renaud Kerbrat thiết kế và được Thụy Sỹ, Mỹ kết hợp sản xuất vào năm 2006 (hiện còn đang thử nghiệm). Ngoài ra còn có các phiên bản thử nghiệm khác như: SMG, CRB/SO.

    Thông số kỹ thuật TDI Vector phiên bản SMG :

    - Trọng lượng : 2,3 kg
    - Chiều dài : 617 mm ( Tính cả báng súng )
    - Chiều dài nòng súng : 140 mm
    - Sử dụng đạn : .45 ACP
    - Cơ chế lên đạn : Chốt giật
    - Tốc độ bắn : Từ 800 - 1500 viên / phút ( wow )
    - Băng đạn : Có 2 loại, một loại 13 viên / băng, loại 2 cũng là 13 viên / băng nhưng có thêm 1 phần mở rộng có thể chứa thêm 17 viên, băng đạn có thể tháo rời.

    TDI Vector là một phiên bản SMG thử nghiệm được phát triển bởi Transformational Defense Industries. Súng này có khả năng giảm độ giật cực cao và hệ thống trích khí phản lực cực khỏe, nhờ đó tốc độ bắn rất lớn. Dự án chế tạo loại súng này được gọi là Kriss Super V. Chữ "Kriss" phát âm trại "Kris", một loại dao găm chiến đấu của các thổ dân vùng Đông Nam Á.

    Súng ngắn liên thanh MP7 A1:

    [​IMG]



    Thông tin sản xuất :
    Súng ngắn liên thanh MP7 A1 do Công ty Heckler & Koch của Đức nghiên cứu, sản xuất vào năm 2001 (anh em ruột thịt với cây MP5). Các phiên bản gồm : PDW, MP7, MP7A1.

    Thông số kỹ thuật MP7 A1:
    - Trọng lượng : 1,9 Kg
    - Chiều dài : 590 mm ( đã kéo báng súng ra ngoài ), 380 mm ( đã đẩy báng súng vào trong )
    - Chiều dàu nòng súng : 180 mm
    - Chiều rộng : 42 mm
    - Chiều cao : 172 mm
    - Sử dụng đạn : 4,6 x 30 mm
    - Cơ chế lên đạn : Trích khí phản lực, chốt xoay
    - Tốc độ bắn : 950 + 200 viên / phút
    - Tốc độ đạn : Xấp xỉ 710 m/s
    - Tầm bắn hiệu quả : 200 m
    - Băng đạn : Có 2 loại 20 viên và 40 viên / 1 băng, có thể tháo rời.

    Khẩu MP7 là một dòng SMG của Đức do xưởng súng Heckler & Koch thiết kế, sử dụng đạn 4,6 x 30 mm. Loại này được thiết kế riêng để phù hợp với loại đầu đạn mới nhằm đáp ứng tiêu chuẩn về súng tự vệ cá nhân do NATO đề xuất năm 1989, súng có khả năng xuyên giáp chống đạn tốt hơn hẳn các loại súng đời cũ. MP7 được đưa vào sản xuất từ năm 2001, nó là đối trọng đáng gờm nhất của dòng FN P90 - một dòng súng cũng được thiết kế theo yêu cầu của NATO (em sẽ giới thiệu sau ). Phiên bản MP7 mới nhất và cũng được sử dụng rộng rãi nhất vào thời điểm hiện tại là MP7A1.


    Nhà ta đã từng xài Uzi vậy ko lý do gì mà bở ngỡ khi xài những thứ này cả :) Một đề xuất thay thế Uzi và PM84 của nhà ta

Chia sẻ trang này