1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một học thuyết như thế nào sẽ đánh dấu bước ngoặt lớn trong lịch sử nhân loại .

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi daovh, 07/10/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. npa

    npa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Ai gọi họ là vĩ nhân ? và vì sao lại gọi là vĩ nhân ? Bạn hãy cho cái link và giải thích chứ nhỉ ?
  2. HoaiBach_83

    HoaiBach_83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2003
    Bài viết:
    137
    Đã được thích:
    0
    Xếp ông nào của VN mà ngang hàng với Mác với Lê Nin thế? "những con người làm nên thế kỉ 20" thành một điểm sáng hay là một vết nhơ, màu trắng hay đen, xanh hay xám, nhân đạo hay dã man?
    Vĩ nhân thì chưa từng nghe nha. Chắc vĩ nhân trong đó có cả Stalin, Fidel Castro, Mao Trạch Đông, và đồng chí Kim Chánh Nhật ... "của chúng ta" chứ gì?
  3. Redflad82

    Redflad82 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/08/2002
    Bài viết:
    29
    Đã được thích:
    0
    Ai thì không biết chỉ biết chắc chắn là không có những người hùng Diệm, Thiệu của các ông VNCH
  4. npa

    npa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/09/2003
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Tất nhiên rồi , làm gì có ai sánh được với Mác, Lê Nin vĩ đại và các đồ đệ của họ như Stalin, Mao Trạch Đông, Polpot; Kim Chính Nhật , Treo Trét Cu v.v...?
     
  5. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Đề nghị các bác nghiêm túc tranh luận, ko thảo luận chính trị nhạy cảm nhé, bớt nóng đi.
     Trung đoàn tăng thiết giáp 202
  6. cayxanh3

    cayxanh3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/05/2003
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    http://www.newscientist.com/news/news.jsp?id=ns99994247


    Free markets can hit economic growth


    10:45 11 October 03

    Exclusive from New Scientist Print E***ion. Subscribe and get 4 free issues.

    If developing countries join the global economy too soon, they risk becoming trapped in a cycle of poverty and corruption, a new analysis suggests.
    A number of empirical studies have shown that poorer countries experience higher levels of corruption. Badly paid officials are easily tempted by bribes, the reasoning goes, while the well paid officials in richer nations risk losing their comfortable salaries if they are caught taking backhanders. But if corruption so bedevils developing nations, how do they escape and become rich?
    Daniele Paserman, an economist at the Hebrew University of Jerusalem, Israel, and his colleagues say they have found a simple answer. If a poor country opens up its economy to the outside world too quickly, the flow of money across its borders encourages corruption, which in turn hampers growth.

    Bribery and wealth
    But those countries with closed economies can grow until they can afford to pay their officials well. This runs counter to the conventional wisdom that free markets across borders encourage development and cut corruption. "We are highlighting one of the dangers of being more open," says Paserman. "But there are other benefits."
    Index of corruption
    Paserman''s team tested the idea by gathering data on economic output in the late 1990s from 165 countries. They adopted a recently developed index of corruption, which pools the views of various organisations on how corrupt individual countries are.



    Subscribe to New Scientist for more news and features

    Related Stories


    Virtual world grows real economy
    28 January 2002

    "Resource wars" ignite around the world
    10 January 2002

    Pound and euro behave as if they are the same currency
    5 December 2001


    For more related stories
    search the print e***ion Archive



    Weblinks


    Economics, Hebrew University of Jerusalem

    New Economics Foundation




    They then classified countries as open, western-style economies or closed economies. To do this they used several criteria, including the strength of each country''s black market, which always flourishes in closed economies.
    In open countries there was a strong link between poverty and corruption, with poor countries far more corrupt than rich ones. But in closed countries they found no correlation (see graphs).
    The most plausible explanation for this disparity, says Paserman, is that in a closed country, corrupt officials are obliged to spend their ill-gotten gains at home. Even if this money is spent on the black market, it still helps boost the nation''s economic growth. But in open nations, corrupt money leaves the country, doing nothing to relieve poverty, so encouraging more corruption.
    Andrew Simms of the New Economics Foundation, a think tank based in London, UK, says developed countries could take some steps to help developing countries join the global economy. Forcing imported money to be placed within banks for a fixed period would help track dirty money and deter money laundering.


    Mick Hamer

  7. Quake3games

    Quake3games Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2003
    Bài viết:
    344
    Đã được thích:
    0
    Diệm, Thiệu làm sao mà so sánh được với các vĩ nhân, nhất là ***** Chí Minh , so sánh chúng khác gì lấy chuột cống so với hổ. ***** khi mất thì được thủ tướng, bộ trưởng các nước rồng rắn xếp hàng đến viếng. Diệm thì thành thịt nướng trong lò sắt, Thiệu cả cuộc đời cam tâm làm nô lệ ,chó săn cho quan thầy Mẽo, thế mà khi chết cũng bị quan thầy Mẽo khinh như chó ghẻ, có thằng quan chức Mẽo nào thèm đến viếng đâu. Thật nhục nhã.
    <P><FONT color=red size=5>Chỉ có loài súc vật mới ghen tị,tức tối trước sự phát triển của Quê hương.</FONT></P>
    ----------------------------------------------------------------------------------
    chúng ta đang ở box có tên là LS_VH bạn ạ.
    Được ruavang sửa chữa / chuyển vào 20:07 ngày 12/10/2003
  8. HoaiBach_83

    HoaiBach_83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2003
    Bài viết:
    137
    Đã được thích:
    0
    Biết bạn là cháu ngoan bác Hồ mà, dùng từ ngữ hay đấy. Ông Diệm, ông Thiệu, tất nhiên là họ chỉ là những người bình thường, cũng như những tổng thống của bao nhiêu quốc gia khác. Làm sao sánh với các Polpot, Stalin, Mao Trạch Đông, Kim Chánh Nhật, Milosovic ... vĩ đại được.
    Được ruavang sửa chữa / chuyển vào 20:03 ngày 12/10/2003
  9. TrueLie

    TrueLie Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    07/01/2002
    Bài viết:
    591
    Đã được thích:
    0
    Mấy ông đấy so với Suhacto, Mussolini, Hitler, Pinochet, Pắc Chung Hy, Mác cốt ... cũng chưa biết ai hơn ai đâu.
    Vì Tổ quốc Xã Hội Chủ Nghĩa
    Vì lí tưởng của Bác Hồ vĩ đại
    Sẵn Sàng!!!
    Được ruavang sửa chữa / chuyển vào 20:08 ngày 12/10/2003
  10. daovh

    daovh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    15/02/2003
    Bài viết:
    880
    Đã được thích:
    1
    Tôi xin được trình bày tiếp :
    Quan điểm duy vật cho rằng vật chất có trước ý thức và quyết định ý thức. Nếu theo quan niệm đó ta không thể giải thích được các quy luật của giới tự nhiên, ví dụ vì sao chu vi đường tròn lại bằng đường kính nhân với pi mà không phải là con số khác. Nếu ta cho rằng ý thức có trước vật chất thì ta lại không thể hình dung ra được rằng thế giới này được hình thành như thế nào. Chính vì vậy chỉ có thể được giải thích bằng cách cho rằng vật chất và ý thức là hai bộ phận của một thể thống nhất ban đầu . Như vậy ý thức không chỉ tồn tại trong bộ não của con người hay các loài động vật mà nó còn tồn tại thông qua các vật mang khác có tính vật chất . Chân lý tương đối là phần ý thức tiềm ẩn trong bộ não con người còn chân lý tuyệt đối là sự kết hợp của chân lý tương đối với phần ý thức nằm ngoài bộ não người. Trong bộ não con người đã tiềm ẩn những hình ảnh tương đối về thế giới và mỗi con người đều có thể nhận thức ra các chân lý tương đối nếu biết đánh thức những phần ý thức tiềm ẩn trong bộ não
    Quá trình nhận thức của con người là sự kết hợp của phần hình ảnh thế giới được tiềm ẩn sẵn trong bộ não người với sự phản ảnh phần thế giới biến động xung quanh.
    Con người nhận thức thế giới theo ba con đường :
    - Theo những gì mà kinh nghiệm sống cho thấy
    - Theo những gì mà phần hình ảnh thế giới tiềm ẩn trong bộ não cho thấy.
    - Theo giác quan cảm nhận hay còn gọi là giác quan thứ sáu
    Hay là sự kết hợp giữa ba con đường trên

Chia sẻ trang này