1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một lần nữa về Nghịch lý anh em sinh đôi

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Larra, 10/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoa_son

    hoa_son Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2004
    Bài viết:
    680
    Đã được thích:
    0
    Hehe, có gì thông cảm nhé. Tớ SV năm cuối rồi nên đâu còn nhớ rõ, với lại học CNTT chứ ko fải chuyên vật lý nên ko nắm rõ lắm. Tớ nhớ mang máng là thời gian co lại nên trẻ đi, cũng nhớ là không gian cũng co lại. Ko biết trình độ chúng ta có đủ để tranh luận không, anhxtanh mới đưa ra lý thuyết như thế thôi, có ai thử bao giờ đâu mà biết, nếu các cậu chứng minh thành công được thì vô NASA làm luôn được rồi đấy
  2. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    chưa bao giờ tôi nói thế ; thời gian phụ thuộc hệ quy chiếu bạn ạ.
    Không đúng. Cứ cho là thời gian co lại một nửa đi, thì thời gian sống của 1 tế bào cũng co lại một nửa. Tóm lại giữa 2 sự kiện đi và về vẫn từng đấy tế bào chết, bạn chưa phản bác được lập luận của tôi.
    Mặt khác những lập luận kiểu co lại của thời gian (do tàu chuyển động) đều không qua được phản biện : tính đối xứng của các hệ. Nếu đứng ở hệ tàu thì trái đất mới chuyển động, vì thế thời gian ở trái đất mới co lại, và thằng đi tàu mới già hơn. (hoàn toàn tương tự -- đối xứng).
    To hoason : thuyết tương đối rộng đã được chứng minh qua thực nghiệm từ lâu rồi, chứ tương đối hẹp thì khỏi phải nói. Bạn đã bảo bạn ko nhớ thì tôi cũng chỉ nói vậy thôi
    Được Larra sửa chữa / chuyển vào 17:37 ngày 15/05/2004
  3. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    chưa bao giờ tôi nói thế ; thời gian phụ thuộc hệ quy chiếu bạn ạ.
    Không đúng. Cứ cho là thời gian co lại một nửa đi, thì thời gian sống của 1 tế bào cũng co lại một nửa. Tóm lại giữa 2 sự kiện đi và về vẫn từng đấy tế bào chết, bạn chưa phản bác được lập luận của tôi.
    Mặt khác những lập luận kiểu co lại của thời gian (do tàu chuyển động) đều không qua được phản biện : tính đối xứng của các hệ. Nếu đứng ở hệ tàu thì trái đất mới chuyển động, vì thế thời gian ở trái đất mới co lại, và thằng đi tàu mới già hơn. (hoàn toàn tương tự -- đối xứng).
    To hoason : thuyết tương đối rộng đã được chứng minh qua thực nghiệm từ lâu rồi, chứ tương đối hẹp thì khỏi phải nói. Bạn đã bảo bạn ko nhớ thì tôi cũng chỉ nói vậy thôi
    Được Larra sửa chữa / chuyển vào 17:37 ngày 15/05/2004
  4. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    À, nói thêm 1 chút : tính đối xứng đấy chính là nghịch lý anh em sinh đôi. Ở hệ này thì thấy thằng này già hơn, sang hệ khác thằng kia già hơn.
    Còn lập luận của tôi đại khái ý nói hiệu ứng tàu vũ trụ (hiệu ứng tương đối hẹp) ko ảnh hưởng đến già trẻ, hai thằng lúc nào cũng bằng nhau.
    Chỉ có hiệu ứng tương đối rộng là ảnh hưởng. Và hiệu ứng tương đối rộng qua được cái phản lập luận về đối xứng : trái đất và con tàu chả đối xứng tí nào, xét về mặt hấp dẫn.
  5. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    À, nói thêm 1 chút : tính đối xứng đấy chính là nghịch lý anh em sinh đôi. Ở hệ này thì thấy thằng này già hơn, sang hệ khác thằng kia già hơn.
    Còn lập luận của tôi đại khái ý nói hiệu ứng tàu vũ trụ (hiệu ứng tương đối hẹp) ko ảnh hưởng đến già trẻ, hai thằng lúc nào cũng bằng nhau.
    Chỉ có hiệu ứng tương đối rộng là ảnh hưởng. Và hiệu ứng tương đối rộng qua được cái phản lập luận về đối xứng : trái đất và con tàu chả đối xứng tí nào, xét về mặt hấp dẫn.
  6. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Tôi cũng có những suy nghĩ như bạn về nghịch lý này và rộng hơn nữa là tính co giãn của cặp không-thời gian, bởi vậy không chỉ cuốn lược sử thời gian mà các cuốn sách khác cũng vậy, cách nêu vấn đề và những lập luận của các tác giả tôi đều không thể chấp nhận.
    Nhiều khi tôi boăn khoăn rằng mình đã sai lầm ở đâu ? Cả thế giới họ công nhận như vậy thì có lý gì lại không đúng ????? Nhưng cuối cùng thì tôi cho rằng cuộc tranh luận này chưa thể ngã ngũ bởi chưa thể chứng minh bằng thực nghiệm kết quả của nó. Thôi thì cứ giữ lấy quan điểm của mình dùng tạm vậy.
  7. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Tôi cũng có những suy nghĩ như bạn về nghịch lý này và rộng hơn nữa là tính co giãn của cặp không-thời gian, bởi vậy không chỉ cuốn lược sử thời gian mà các cuốn sách khác cũng vậy, cách nêu vấn đề và những lập luận của các tác giả tôi đều không thể chấp nhận.
    Nhiều khi tôi boăn khoăn rằng mình đã sai lầm ở đâu ? Cả thế giới họ công nhận như vậy thì có lý gì lại không đúng ????? Nhưng cuối cùng thì tôi cho rằng cuộc tranh luận này chưa thể ngã ngũ bởi chưa thể chứng minh bằng thực nghiệm kết quả của nó. Thôi thì cứ giữ lấy quan điểm của mình dùng tạm vậy.
  8. numeric

    numeric Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/01/2004
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Giả sử người anh ở mặt đất, người em thực hiện chuyến du lịch bằng tàu không gian co van tốc v đi từ trái đất đến hành tinh nào đó cách trái đất khoảng cách D và quay về.
    Theo quan sát của người anh, thời gian chuyến hành trình của người em sẽ là T = 2D/v.
    Tuy nhiên theo người em, cả trái đất lẫn hành tinh nọ đều chuyển dộng với vận tốc v nên khoảng cách D bị co lại chi còn Dsqrt{1-eta^2}. Như vậy thời gian cả đi lẫn về đối với người em là T = 2 Dsqrt{1-eta^2} / v. Nghĩa là người em phải trẻ hơn anh song sinh của mình sau chuyến đi.
    Bây giờ ta xem có thể lật nguợc lại bài toán xem có thể coi tàu không gian đứng yên còn trái đất chuyển động được không. Có lẽ là không thể được vì vì hệ qui chiếu gắn với tàu không phải hệ quán tính. Bỏ qua hết các quá trình gia tốc, hệ qui chiếu quán tính gắn với tàu không gian sẽ là K1 và K2 (tương ứng với lượt đi và lượt về). Tuy nhiên K1 và K2 khác nhau và ta không thể xem tàu vũ trụ đứng yên trong 1 hệ qui chiếu quán tính duy nhất trong suốt hành trình được. Khi hệ qui chiếu đó không quán tính thì không rút ra được những kết quả như ở trên.
  9. numeric

    numeric Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/01/2004
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Giả sử người anh ở mặt đất, người em thực hiện chuyến du lịch bằng tàu không gian co van tốc v đi từ trái đất đến hành tinh nào đó cách trái đất khoảng cách D và quay về.
    Theo quan sát của người anh, thời gian chuyến hành trình của người em sẽ là T = 2D/v.
    Tuy nhiên theo người em, cả trái đất lẫn hành tinh nọ đều chuyển dộng với vận tốc v nên khoảng cách D bị co lại chi còn Dsqrt{1-eta^2}. Như vậy thời gian cả đi lẫn về đối với người em là T = 2 Dsqrt{1-eta^2} / v. Nghĩa là người em phải trẻ hơn anh song sinh của mình sau chuyến đi.
    Bây giờ ta xem có thể lật nguợc lại bài toán xem có thể coi tàu không gian đứng yên còn trái đất chuyển động được không. Có lẽ là không thể được vì vì hệ qui chiếu gắn với tàu không phải hệ quán tính. Bỏ qua hết các quá trình gia tốc, hệ qui chiếu quán tính gắn với tàu không gian sẽ là K1 và K2 (tương ứng với lượt đi và lượt về). Tuy nhiên K1 và K2 khác nhau và ta không thể xem tàu vũ trụ đứng yên trong 1 hệ qui chiếu quán tính duy nhất trong suốt hành trình được. Khi hệ qui chiếu đó không quán tính thì không rút ra được những kết quả như ở trên.
  10. numeric

    numeric Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/01/2004
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Tóm lại: chuyển động của trái đất là chuyển động quán tính (đứng yên hay chuyển động thẳng đều) còn chuyển động của tàu không gian là chuyển động phi quán tính (không thể tìm được hệ qui chiếu quán tính nào có thể quan sát đưọc nó đứng yên hay chuyển động thẳng đều) => Bất đối xứng.

Chia sẻ trang này