1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một lần nữa về Nghịch lý anh em sinh đôi

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Larra, 10/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. numeric

    numeric Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/01/2004
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    Tóm lại: chuyển động của trái đất là chuyển động quán tính (đứng yên hay chuyển động thẳng đều) còn chuyển động của tàu không gian là chuyển động phi quán tính (không thể tìm được hệ qui chiếu quán tính nào có thể quan sát đưọc nó đứng yên hay chuyển động thẳng đều) => Bất đối xứng.
  2. dang_xuan_dang

    dang_xuan_dang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/05/2004
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy những nhận xét của bạn khá có lý. Tôi sẽ xem xét vấn đề của bạn một cách thật sự thấu đáo và bàn luận sau. Yooi nghĩ mọi việc khong đơn giản như vậy.
  3. dang_xuan_dang

    dang_xuan_dang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/05/2004
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    0
    Tôi thấy những nhận xét của bạn khá có lý. Tôi sẽ xem xét vấn đề của bạn một cách thật sự thấu đáo và bàn luận sau. Yooi nghĩ mọi việc khong đơn giản như vậy.
  4. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Đoạn này tôi thấy bạn nhầm lẫn ở nhiều chỗ
    1.Công thức co khoảng cách là : D'' = D x sprt (1- beta^2) ; nhân chứ ko phải chia, khoảng cách co lại mà.
    2.Thời gian bằng quãng đường chia vận tốc, nhưng phải là cùng một hệ qui chiếu kia. Không thể lấy khoảng cách ở hệ khác (khoảng cách D'') để chia cho vận tốc ở hệ này được (vận tốc v). Đối với người em quan sát người em, thì T vẫn như cũ T = 2D/v.
    3.Độ đo thời gian phải được so sánh trong cùng một hệ qui chiếu, không thể nào so một lượng thời gian trong hệ Anh với một lượng thời gian khác trong hệ Em, điều đó vô nghĩa.

    Đúng là lúc đi và lúc về K1 và K2 khác nhau, nhưng không ảnh hưởng gì đến bài toán. Điều này tôi đã giải thích ở bài đầu tiên rồi.
  5. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Đoạn này tôi thấy bạn nhầm lẫn ở nhiều chỗ
    1.Công thức co khoảng cách là : D'' = D x sprt (1- beta^2) ; nhân chứ ko phải chia, khoảng cách co lại mà.
    2.Thời gian bằng quãng đường chia vận tốc, nhưng phải là cùng một hệ qui chiếu kia. Không thể lấy khoảng cách ở hệ khác (khoảng cách D'') để chia cho vận tốc ở hệ này được (vận tốc v). Đối với người em quan sát người em, thì T vẫn như cũ T = 2D/v.
    3.Độ đo thời gian phải được so sánh trong cùng một hệ qui chiếu, không thể nào so một lượng thời gian trong hệ Anh với một lượng thời gian khác trong hệ Em, điều đó vô nghĩa.

    Đúng là lúc đi và lúc về K1 và K2 khác nhau, nhưng không ảnh hưởng gì đến bài toán. Điều này tôi đã giải thích ở bài đầu tiên rồi.
  6. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Bạn khẳng định hai điểm
    1.chuyển động của trái đất là chuyển động quán tính (đứng yên hay chuyển động thẳng đều)
    Tôi chỉ hỏi bạn 1 câu hỏi ngược thôi : chuyển động so với cái gì đã ?
    2.chuyển động của tàu không gian là chuyển động phi quán tính (không thể tìm được hệ qui chiếu quán tính nào có thể quan sát đưọc nó đứng yên hay chuyển động thẳng đều)
    Câu này thì bó tay rồi, xin mời bạn đọc lại giả thiết của bài toán.
    +con tàu đối với hệ gắn với bản thân nó : là đứng yên (cái gì mà chả thế) --> điều này rõ như mặt trời lúc 12 giờ trưa
    +giả thiết nói : con tàu chuyển động với vận tốc V : --> không là hệ quán tính so với trái đất thì là cái gì ? (đây chính là định nghĩa thế nào là hệ quán tính đấy bạn ạ).
  7. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Bạn khẳng định hai điểm
    1.chuyển động của trái đất là chuyển động quán tính (đứng yên hay chuyển động thẳng đều)
    Tôi chỉ hỏi bạn 1 câu hỏi ngược thôi : chuyển động so với cái gì đã ?
    2.chuyển động của tàu không gian là chuyển động phi quán tính (không thể tìm được hệ qui chiếu quán tính nào có thể quan sát đưọc nó đứng yên hay chuyển động thẳng đều)
    Câu này thì bó tay rồi, xin mời bạn đọc lại giả thiết của bài toán.
    +con tàu đối với hệ gắn với bản thân nó : là đứng yên (cái gì mà chả thế) --> điều này rõ như mặt trời lúc 12 giờ trưa
    +giả thiết nói : con tàu chuyển động với vận tốc V : --> không là hệ quán tính so với trái đất thì là cái gì ? (đây chính là định nghĩa thế nào là hệ quán tính đấy bạn ạ).
  8. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Hồi trước tôi cũng có câu hỏi như bạn, bây giờ thì tôi nghĩ đã có thể trả lời thấu đáo được roài.
    Thứ nhất, tất cả các hệ quy chiếu là đối xứng, điều này hoàn toàn đúng. Vì vậy người ở trên tàu sẽ thấy trái đất đi ngược lại với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng, và người ở trái đất trẻ hơn. Nhưng vấn đề làm cho người trên tàu trẻ hơn là quá trình khởi động và quá trình trở về trái đất. Bởi vì trong 2 quá trình đó, con tàu vũ trụ phải chịu lực quán tính , mà lực quán tính thì theo thuyết tương đối rộng , sẽ làm cho không thời gian bị cong => thời gian bị chậm lại.
    Nếu giả sử ko phải là phi thuyền quay về trái đất, mà là người ở trái đất làm phi thuyền đuổi theo cái phi thuyền kia, thì khi đến nơi, người trên phi thuyền sẽ già hơn người ở trái đất.
    Tóm lại nghịch lý anh em sinh đôi phải giải thích bằng thuyết tương đối rộng thì đúng hơn.
    Còn bạn hỏi thế nào là trẻ hơn và thế nào là già hơn. Thì như thế này. Vd có 2 cái đồng hồ , 1 cái đặt trên phi thuyền , 1 cái đặt trên trái đất. Khi phi thuyền trở về trái đất thì cái đồng hồ nó sẽ chạy thua cái đồng hồ kia, nghĩa là người trên phi thuyền mới trải qua 2 năm ,thì người trên trái đất trải qua 3 năm roài (vd vậy)
  9. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Hồi trước tôi cũng có câu hỏi như bạn, bây giờ thì tôi nghĩ đã có thể trả lời thấu đáo được roài.
    Thứ nhất, tất cả các hệ quy chiếu là đối xứng, điều này hoàn toàn đúng. Vì vậy người ở trên tàu sẽ thấy trái đất đi ngược lại với vận tốc gần bằng vận tốc ánh sáng, và người ở trái đất trẻ hơn. Nhưng vấn đề làm cho người trên tàu trẻ hơn là quá trình khởi động và quá trình trở về trái đất. Bởi vì trong 2 quá trình đó, con tàu vũ trụ phải chịu lực quán tính , mà lực quán tính thì theo thuyết tương đối rộng , sẽ làm cho không thời gian bị cong => thời gian bị chậm lại.
    Nếu giả sử ko phải là phi thuyền quay về trái đất, mà là người ở trái đất làm phi thuyền đuổi theo cái phi thuyền kia, thì khi đến nơi, người trên phi thuyền sẽ già hơn người ở trái đất.
    Tóm lại nghịch lý anh em sinh đôi phải giải thích bằng thuyết tương đối rộng thì đúng hơn.
    Còn bạn hỏi thế nào là trẻ hơn và thế nào là già hơn. Thì như thế này. Vd có 2 cái đồng hồ , 1 cái đặt trên phi thuyền , 1 cái đặt trên trái đất. Khi phi thuyền trở về trái đất thì cái đồng hồ nó sẽ chạy thua cái đồng hồ kia, nghĩa là người trên phi thuyền mới trải qua 2 năm ,thì người trên trái đất trải qua 3 năm roài (vd vậy)
  10. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    bạn sai lầm ở chỗ, các giai đoạn phi tuyến tính là hoàn toàn ko thể bỏ qua. t<<T , vậy t và T này tính theo hệ quy chiếu nào???

Chia sẻ trang này