1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một lần nữa về Nghịch lý anh em sinh đôi

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Larra, 10/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    bạn sai lầm ở chỗ, các giai đoạn phi tuyến tính là hoàn toàn ko thể bỏ qua. t<<T , vậy t và T này tính theo hệ quy chiếu nào???
  2. numeric

    numeric Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/01/2004
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    To: Larra
    Ký hiệu là dấu lệnh trong lalex không phải là dấu chia / như bạn tưởng.
    Tôi nói không thể tìm được hệ qui chiếu quán tính nào có thể quan sát đưọc tàu không gian đứng yên hay chuyển động thẳng đều trong toàn bộ chuyến đi. Chứ không nói hệ qui chiếu bất kỳ.
    Hiển nhiên hệ qui chiếu gắn với con tàu thì nó là đứng yên nhưng hệ qui chiếu đó không quán tính (không chuyển động thẳng đều so với các hệ qui chiếu quán tính khác như trái đất). Chuyển động của con tàu chỉ quán tính khi đi với vận tốc v, và khi về với vận tốc -v. Còn trong toàn bộ chuyến đi thì không.
  3. numeric

    numeric Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/01/2004
    Bài viết:
    24
    Đã được thích:
    0
    To: Larra
    Ký hiệu là dấu lệnh trong lalex không phải là dấu chia / như bạn tưởng.
    Tôi nói không thể tìm được hệ qui chiếu quán tính nào có thể quan sát đưọc tàu không gian đứng yên hay chuyển động thẳng đều trong toàn bộ chuyến đi. Chứ không nói hệ qui chiếu bất kỳ.
    Hiển nhiên hệ qui chiếu gắn với con tàu thì nó là đứng yên nhưng hệ qui chiếu đó không quán tính (không chuyển động thẳng đều so với các hệ qui chiếu quán tính khác như trái đất). Chuyển động của con tàu chỉ quán tính khi đi với vận tốc v, và khi về với vận tốc -v. Còn trong toàn bộ chuyến đi thì không.
  4. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Hi hi, Bạn trước tiên khẳng định các hệ quy chiếu là tương đương - đối xứng, sau đấy lại chứng minh thằng em đi tàu trẻ hơn bằng cách nói do quá trình thay đổi tốc độ.
    Thế ở hệ thằng em, Trái đất không thay đổi tốc độ chắc ?
    Vấn đề trẻ già tôi nói ở bài đầu rồi, ko nhắc lại nữa. Nghe bạn nói thế tôi biết bạn đọc sách nhưng không hiểu bản chất của cái câu đó. Thật ra đồng hồ ở hệ chuyển động có chạy khác đi vẫn là do thằng ở hệ quan sát nhìn vào, thời gian quan sát ko phản ánh quá trình sinh học.
    Mà phản biện bằng câu hỏi ngược tí thế thôi, tôi muốn bàn luận với bác nào học qua thuyết tương đối rồi, chứ không mất thời giờ gỡ rối lung tung quá.
    To numeric : tôi bó tay với bạn rồi
  5. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Hi hi, Bạn trước tiên khẳng định các hệ quy chiếu là tương đương - đối xứng, sau đấy lại chứng minh thằng em đi tàu trẻ hơn bằng cách nói do quá trình thay đổi tốc độ.
    Thế ở hệ thằng em, Trái đất không thay đổi tốc độ chắc ?
    Vấn đề trẻ già tôi nói ở bài đầu rồi, ko nhắc lại nữa. Nghe bạn nói thế tôi biết bạn đọc sách nhưng không hiểu bản chất của cái câu đó. Thật ra đồng hồ ở hệ chuyển động có chạy khác đi vẫn là do thằng ở hệ quan sát nhìn vào, thời gian quan sát ko phản ánh quá trình sinh học.
    Mà phản biện bằng câu hỏi ngược tí thế thôi, tôi muốn bàn luận với bác nào học qua thuyết tương đối rồi, chứ không mất thời giờ gỡ rối lung tung quá.
    To numeric : tôi bó tay với bạn rồi
  6. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Nói như vầy , bạn thử coi lại định nghĩa hệ quy chiếu quán tính là gì nhé:
    "In physics, an inertial frame of reference, or inertial frame for short, is a frame of reference in which the observers move without the influence of any accelerating or decelerating force. "
    http://www.wordiq.com/definition/Inertial_frame
    Nghĩa là , đúng là ở trên tàu thì người ta cũng nhìn thấy trái đất di chuyển có gia tốc , nhưng mà điều quan trọng là lực quán tính. Lực quán tính hông có tính đối xứng. Lực quán tính chỉ tác động lên con tàu và người ở trong con tàu mà hoàn toàn ko tác động lên trái đất. Bởi vậy không phải vô cớ mà Einstein nói trong tiên đề thứ nhất là: mọi định luật vật lý đều áp dụng trong hệ quy chiếu quán tính.
    Trong thuyết tương đối rộng, Einstein có nói lực quán tính và lực hấp dẫn tuy hai mà một. Vì thế, khi con tàu di chuyển có gia tốc, thì nó phải chịu lực quán tính , tương đương với lực hấp dẫn và ko thời gian bị bẻ cong=> chậm lại đồng hồ.
    "Thật ra đồng hồ ở hệ chuyển động có chạy khác đi vẫn là do thằng ở hệ quan sát nhìn vào, thời gian quan sát ko phản ánh quá trình sinh học."
    Khi nói đồng hồ chạy chậm đi là nói 1 cách hình tượng cho dễ hiểu thôi, chứ còn nói cụ thể là : thời gian đi chậm lại thì đúng hơn. Thời gian đi chậm lại thì mọi quá trình , Lý Hoá Sinh đều diễn ra đúng theo thời gian đó . Tất nhiên , người ở trên tàu thì vẫn sẽ thấy ko có gì thay đổi, vẫn bình thường , vẫn 24h ăn 3 bữa, ngủ 8h /24h ... Nhưng quan trọng là người ở trái đất sẽ có 1 hệ thời gian khác, và khi người trái đất đem ra so sánh giữa hệ mình và hệ của người trên tàu thì thấy hệ của người trên tàu chậm hơn (nghĩa là do sự so sánh giữa 2 hệ mà ta có được sự chênh lệch về thời gian ( và quá trình sinh học ), còn bản thân mỗi hệ thì quá trình vẫn diễn ra bình thường.
  7. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Nói như vầy , bạn thử coi lại định nghĩa hệ quy chiếu quán tính là gì nhé:
    "In physics, an inertial frame of reference, or inertial frame for short, is a frame of reference in which the observers move without the influence of any accelerating or decelerating force. "
    http://www.wordiq.com/definition/Inertial_frame
    Nghĩa là , đúng là ở trên tàu thì người ta cũng nhìn thấy trái đất di chuyển có gia tốc , nhưng mà điều quan trọng là lực quán tính. Lực quán tính hông có tính đối xứng. Lực quán tính chỉ tác động lên con tàu và người ở trong con tàu mà hoàn toàn ko tác động lên trái đất. Bởi vậy không phải vô cớ mà Einstein nói trong tiên đề thứ nhất là: mọi định luật vật lý đều áp dụng trong hệ quy chiếu quán tính.
    Trong thuyết tương đối rộng, Einstein có nói lực quán tính và lực hấp dẫn tuy hai mà một. Vì thế, khi con tàu di chuyển có gia tốc, thì nó phải chịu lực quán tính , tương đương với lực hấp dẫn và ko thời gian bị bẻ cong=> chậm lại đồng hồ.
    "Thật ra đồng hồ ở hệ chuyển động có chạy khác đi vẫn là do thằng ở hệ quan sát nhìn vào, thời gian quan sát ko phản ánh quá trình sinh học."
    Khi nói đồng hồ chạy chậm đi là nói 1 cách hình tượng cho dễ hiểu thôi, chứ còn nói cụ thể là : thời gian đi chậm lại thì đúng hơn. Thời gian đi chậm lại thì mọi quá trình , Lý Hoá Sinh đều diễn ra đúng theo thời gian đó . Tất nhiên , người ở trên tàu thì vẫn sẽ thấy ko có gì thay đổi, vẫn bình thường , vẫn 24h ăn 3 bữa, ngủ 8h /24h ... Nhưng quan trọng là người ở trái đất sẽ có 1 hệ thời gian khác, và khi người trái đất đem ra so sánh giữa hệ mình và hệ của người trên tàu thì thấy hệ của người trên tàu chậm hơn (nghĩa là do sự so sánh giữa 2 hệ mà ta có được sự chênh lệch về thời gian ( và quá trình sinh học ), còn bản thân mỗi hệ thì quá trình vẫn diễn ra bình thường.
  8. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Nói thêm 1 chút về thuyết tương đối. Giả sử bây giờ mình đóng vai 1 phi hành gia, lên phi thuyền bay với tốc độ 86.6% tốc độ ánh sáng đến 1 hành tinh alpha cách ta 4 năm ánh sáng. Người ở trái đất sẽ thấy như vầy (giả sử là bỏ qua quá trình tăng giảm tốc , nghĩa là giả sử người đó bắt đầu xuất phát từ sao hoả, tăng tốc lên đến 86.6% tốc độ ánh sáng khi bay ngang qua trái đất và thẳng tiến đến sáo alpha. Khi người đó bay ngang qua trái đất thì send 1 signal để báo hiệu thờii điểm bắt đầu chuyến đi. Nếu bình thường , ở trái đất , người ta sẽ thấy là, anh ta sẽ phải mất 4/0.86 năm mới tới được ngôi sao đó. Nhưng khi đi ngang qua sao đó (vì ko tính gia tốc ), người trên đó gửi tín hiệu từ đồng hồ về trái đất thì đồng hồ trên tàu lại chỉ có mới có 2/0.86 ( bằng 1 nửa thời gian trên trái đất). Thế thì chúng ta là phi hành gia sẽ quan sát được gì?
    Khi chúng ta bay với tốc độ 86.6%, tất nhiên chúng ta sẽ ko thấy có gì khác biệt, vẫn bình thường ( vì là hệ quy chiếu quán tính ), nhưng , thử nhìn ra cửa sổ, chúng ta sẽ thấy tất cả các hành tinh đều bay ngược lại với tốc độ 86.6% . Và theo thuyết tương đối thì bất kỳ vật gì bay với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng thì đều bị co lại về chiều dài. Như vậy cái khoảng cách 4 năm ánh sáng từ trái đất đến sao alpha sẽ bị co lại còn 2 năm ánh sáng. Vậy thì đối với anh phi hành gia, anh chỉ đi qua quãng đường 2 năm ánh sáng thôi, như vậy đồng hồ của anh ta chỉ 2/0.86 năm thì đâu có gì bất hợp lý
  9. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Nói thêm 1 chút về thuyết tương đối. Giả sử bây giờ mình đóng vai 1 phi hành gia, lên phi thuyền bay với tốc độ 86.6% tốc độ ánh sáng đến 1 hành tinh alpha cách ta 4 năm ánh sáng. Người ở trái đất sẽ thấy như vầy (giả sử là bỏ qua quá trình tăng giảm tốc , nghĩa là giả sử người đó bắt đầu xuất phát từ sao hoả, tăng tốc lên đến 86.6% tốc độ ánh sáng khi bay ngang qua trái đất và thẳng tiến đến sáo alpha. Khi người đó bay ngang qua trái đất thì send 1 signal để báo hiệu thờii điểm bắt đầu chuyến đi. Nếu bình thường , ở trái đất , người ta sẽ thấy là, anh ta sẽ phải mất 4/0.86 năm mới tới được ngôi sao đó. Nhưng khi đi ngang qua sao đó (vì ko tính gia tốc ), người trên đó gửi tín hiệu từ đồng hồ về trái đất thì đồng hồ trên tàu lại chỉ có mới có 2/0.86 ( bằng 1 nửa thời gian trên trái đất). Thế thì chúng ta là phi hành gia sẽ quan sát được gì?
    Khi chúng ta bay với tốc độ 86.6%, tất nhiên chúng ta sẽ ko thấy có gì khác biệt, vẫn bình thường ( vì là hệ quy chiếu quán tính ), nhưng , thử nhìn ra cửa sổ, chúng ta sẽ thấy tất cả các hành tinh đều bay ngược lại với tốc độ 86.6% . Và theo thuyết tương đối thì bất kỳ vật gì bay với tốc độ gần bằng tốc độ ánh sáng thì đều bị co lại về chiều dài. Như vậy cái khoảng cách 4 năm ánh sáng từ trái đất đến sao alpha sẽ bị co lại còn 2 năm ánh sáng. Vậy thì đối với anh phi hành gia, anh chỉ đi qua quãng đường 2 năm ánh sáng thôi, như vậy đồng hồ của anh ta chỉ 2/0.86 năm thì đâu có gì bất hợp lý
  10. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này