1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một lần nữa về Nghịch lý anh em sinh đôi

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Larra, 10/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
  2. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Bàn cãi rối bời quá, chẳng thống nhất được điều gì cả.
    Tất cả mấy cái này chỉ từ thuyết tương đối nảy sinh ra, vậy xin nói điều tôi hiểu về thuyết tương đối nhé.
    Đầu tiên là thuyết tương đối speacial, trong thuyết này đã đưa ra tính tương đối của chuyển động đều, trong các hệ quy chiếu quán tính thì mọi hiện tượng vật lý xảy ra như nhau. Và kết luận là chúng ta không thể nói rằng chúng ta đang đứng yên hay đang chuyển động đều. Tuy nhiên thuyết này đã không cho kết luận rằng mọi chuyển động đều có tính tương đối bởi với những chuyển động có gia tốc không cho kết quả tương tự.
    Tuy vậy, tư tưởng chuyển động tương đối đã được Einstein hoàn thiện qua nguyên lý tương đương, và khi thuyết tương đối tổng quát ra đời thì mọi chuyển động đã mang bộ mặt tương đối của nó.
    Tất nhiên là có một số điều xung quanh nguyên lý tương đương giữa hấp dẫn và quán tính ví dụ như gradien của trương hấp dẫn so với sự không đổi của lực quán tính nhưng dù sao thì nguyên lý này vẫn có thể tồn tại nhờ những bản chất tương tác giống nhau của 2 trường lực.
    Như trên, tôi mới chỉ trình bày ý tưởng cơ bản của thuyết tương đối mà tôi hiểu có liên quan tới chuyển động. Ngoài ra khi kết hợp với tiên đề về vận tốc không đổi của ánh sáng thì trong lời giải của thuyết tương đối đã xuất hiện những kết luận về sự co giãn của không - thời gian.
    Nếu trình bày hết ý kiến của mình về nghịch lý cặp song sinh thì sẽ rất dài dòng, ở đây tôi chỉ trình bày về tính tương đối của chuyển động và như vậy là với các hệ quy chiếu quán tính hay không quán tính đều bình đẳng.
    Bye !
  3. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Bàn cãi rối bời quá, chẳng thống nhất được điều gì cả.
    Tất cả mấy cái này chỉ từ thuyết tương đối nảy sinh ra, vậy xin nói điều tôi hiểu về thuyết tương đối nhé.
    Đầu tiên là thuyết tương đối speacial, trong thuyết này đã đưa ra tính tương đối của chuyển động đều, trong các hệ quy chiếu quán tính thì mọi hiện tượng vật lý xảy ra như nhau. Và kết luận là chúng ta không thể nói rằng chúng ta đang đứng yên hay đang chuyển động đều. Tuy nhiên thuyết này đã không cho kết luận rằng mọi chuyển động đều có tính tương đối bởi với những chuyển động có gia tốc không cho kết quả tương tự.
    Tuy vậy, tư tưởng chuyển động tương đối đã được Einstein hoàn thiện qua nguyên lý tương đương, và khi thuyết tương đối tổng quát ra đời thì mọi chuyển động đã mang bộ mặt tương đối của nó.
    Tất nhiên là có một số điều xung quanh nguyên lý tương đương giữa hấp dẫn và quán tính ví dụ như gradien của trương hấp dẫn so với sự không đổi của lực quán tính nhưng dù sao thì nguyên lý này vẫn có thể tồn tại nhờ những bản chất tương tác giống nhau của 2 trường lực.
    Như trên, tôi mới chỉ trình bày ý tưởng cơ bản của thuyết tương đối mà tôi hiểu có liên quan tới chuyển động. Ngoài ra khi kết hợp với tiên đề về vận tốc không đổi của ánh sáng thì trong lời giải của thuyết tương đối đã xuất hiện những kết luận về sự co giãn của không - thời gian.
    Nếu trình bày hết ý kiến của mình về nghịch lý cặp song sinh thì sẽ rất dài dòng, ở đây tôi chỉ trình bày về tính tương đối của chuyển động và như vậy là với các hệ quy chiếu quán tính hay không quán tính đều bình đẳng.
    Bye !
  4. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Sorry vì post lộn , đáng nhẽ e*** thì lại bấm reply hichic
    Được socialistme sửa chữa / chuyển vào 10:32 ngày 25/05/2004
  5. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Sorry vì post lộn , đáng nhẽ e*** thì lại bấm reply hichic
    Được socialistme sửa chữa / chuyển vào 10:32 ngày 25/05/2004
  6. Heavyrain

    Heavyrain Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Tui thấy Larra nên đọc kỹ cái Hiệu ứng kéo dài thời gian, nó chính là nền tảng của Thuyết tương đối đó, từ nó mà Einsein mới suy ra được công thức lừng danh E = mc 2. Tui vẫn ngờ ngợ cái Thuyết tương đối này nhưng bom nguyên tử ở Hiroshima nổ rồi. Thuyết tương đối đã được chứng minh hùng hồn rồi. Tuy nhiên tui nghĩ cái Thuyết này vẫn còn thiếu sót và trong tương lai chúng ta sẽ có 1 nhà bác học thiên tài nối gót Einstein để bổ sung thuyết tương đối như là Einstein đã làm với Newton.
    Chúc vui vẻ.
  7. Heavyrain

    Heavyrain Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    41
    Đã được thích:
    0
    Tui thấy Larra nên đọc kỹ cái Hiệu ứng kéo dài thời gian, nó chính là nền tảng của Thuyết tương đối đó, từ nó mà Einsein mới suy ra được công thức lừng danh E = mc 2. Tui vẫn ngờ ngợ cái Thuyết tương đối này nhưng bom nguyên tử ở Hiroshima nổ rồi. Thuyết tương đối đã được chứng minh hùng hồn rồi. Tuy nhiên tui nghĩ cái Thuyết này vẫn còn thiếu sót và trong tương lai chúng ta sẽ có 1 nhà bác học thiên tài nối gót Einstein để bổ sung thuyết tương đối như là Einstein đã làm với Newton.
    Chúc vui vẻ.
  8. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Lực quán tính chẳng có vai trò gì ở cái nghịch lý này cả. Nhưng thôi trả lời bạn thì trả lời cho trót. Thế này nhé : bạn công nhận ở hệ tàu thì Trái đất thay đổi vận tốc đúng ko nào, mà thay đổi vận tốc tức là có gia tốc, có gia tốc tức là có lực. Vậy thì cái lực tác động vào Trái đất này là cái gì đây, nếu không phải lực quán tính ?
  9. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Lực quán tính chẳng có vai trò gì ở cái nghịch lý này cả. Nhưng thôi trả lời bạn thì trả lời cho trót. Thế này nhé : bạn công nhận ở hệ tàu thì Trái đất thay đổi vận tốc đúng ko nào, mà thay đổi vận tốc tức là có gia tốc, có gia tốc tức là có lực. Vậy thì cái lực tác động vào Trái đất này là cái gì đây, nếu không phải lực quán tính ?
  10. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Thêm về sự khác nhau giữa quá trình(sinh học) và độ đo thời gian. Tôi nhắc lại ý kiến của mình : Sự già trẻ là một biểu hiện của quá trình sinh học, không phải độ đo thời gian.
    Để dễ hiểu tôi thử ví dụ thế này :
    Có một đám bèo cứ 1 tiếng lại tăng diện tích bèo thêm 1m2. Ở trái đất dễ thấy một ngày - 24 h trôi qua đám bèo đó tăng 24m2.
    Bây giờ cho đám bèo đấy lên tàu vũ trụ. Theo thuyết hẹp, Chuyển động của tàu dẫn đến thời gian trôi chậm lại và 24h trôi qua ở Trái đất tương ứng với 12h ở tàu (giả sử tỉ lệ co là 1/2). Đám bèo sẽ tăng diện tích lên bao nhiêu ? 12m2 ư ? Không phải. Khi cho lên tàu vũ trụ, thời gian để đám bèo tăng lên 1m2 cũng co lại, và bây giờ chỉ cần 1/2h để nó tăng 1m2. Kết luận : nó cũng tăng lên 24m2, không khác gì đám bèo ở Trái đất, mặc dù nó chỉ trải qua 12h.
    To NoHellandHeaven : những gì bạn nói rất chính xác, rất đúng, mong được nghe cao kiến của bạn về nghịch lý anh em sinh đôi.

Chia sẻ trang này