1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một lần nữa về Nghịch lý anh em sinh đôi

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Larra, 10/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Thêm về sự khác nhau giữa quá trình(sinh học) và độ đo thời gian. Tôi nhắc lại ý kiến của mình : Sự già trẻ là một biểu hiện của quá trình sinh học, không phải độ đo thời gian.
    Để dễ hiểu tôi thử ví dụ thế này :
    Có một đám bèo cứ 1 tiếng lại tăng diện tích bèo thêm 1m2. Ở trái đất dễ thấy một ngày - 24 h trôi qua đám bèo đó tăng 24m2.
    Bây giờ cho đám bèo đấy lên tàu vũ trụ. Theo thuyết hẹp, Chuyển động của tàu dẫn đến thời gian trôi chậm lại và 24h trôi qua ở Trái đất tương ứng với 12h ở tàu (giả sử tỉ lệ co là 1/2). Đám bèo sẽ tăng diện tích lên bao nhiêu ? 12m2 ư ? Không phải. Khi cho lên tàu vũ trụ, thời gian để đám bèo tăng lên 1m2 cũng co lại, và bây giờ chỉ cần 1/2h để nó tăng 1m2. Kết luận : nó cũng tăng lên 24m2, không khác gì đám bèo ở Trái đất, mặc dù nó chỉ trải qua 12h.
    To NoHellandHeaven : những gì bạn nói rất chính xác, rất đúng, mong được nghe cao kiến của bạn về nghịch lý anh em sinh đôi.
  2. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    HIc, giờ nói sao cho bạn hiểu bây giờ???
    12h là 12h thôi, trong hệ quy chiếu nào cũng vậy. Nói như vầy, thí dụ bạn ở dưới trái đất có 1 cái đồng hồ xịn, 12h trôi qua bạn mọc thêm được một cái mụn (vd thôi ). Thì ở trên tàu vũ trụ bay gần bằng tốc độ ánh sáng cũng vậy thôi , 12h trôi qua (theo số đo của cái đồng hồ bạn mang theo) thì bạn cũng chỉ mọc thêm 1 cái mụn thôi, chứ hông lẽ mọc thêm 2 cái? Nếu bạn nói mọc thêm 2 cái vậy là bạn đã gián tiếp so sánh thời gian của con thuyền với thời gian của trái đất roài.
    Thời gian chạy chậm lại nghĩa là tất cả mọi thứ đều phải đồng bộ chậm lại. Vd ở trái đất quan sát được trên phi thuyền 12h thì nghĩa là thời gian trên phi thuyền bị giãn ra gấp đôi (1h phi thuyền bằng 2h trái đất), thì quá trình sinh học hay bất cứ quá trình gì trên đó cũng bị giãn ra gấp đôi chứ. Nghĩ là ở trái đất 1h bèo tăng lên 1m2 thì ở trên đó , so với hệ thời gian của trái đất, thời gian đám bèo sẽ giãn ra, nghĩa là 1h trên trái đất đám bèo chỉ có thể tăng thêm 0.5m2 thôi, 2h trên trái đất thì tăng được 1m2.
  3. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    HIc, giờ nói sao cho bạn hiểu bây giờ???
    12h là 12h thôi, trong hệ quy chiếu nào cũng vậy. Nói như vầy, thí dụ bạn ở dưới trái đất có 1 cái đồng hồ xịn, 12h trôi qua bạn mọc thêm được một cái mụn (vd thôi ). Thì ở trên tàu vũ trụ bay gần bằng tốc độ ánh sáng cũng vậy thôi , 12h trôi qua (theo số đo của cái đồng hồ bạn mang theo) thì bạn cũng chỉ mọc thêm 1 cái mụn thôi, chứ hông lẽ mọc thêm 2 cái? Nếu bạn nói mọc thêm 2 cái vậy là bạn đã gián tiếp so sánh thời gian của con thuyền với thời gian của trái đất roài.
    Thời gian chạy chậm lại nghĩa là tất cả mọi thứ đều phải đồng bộ chậm lại. Vd ở trái đất quan sát được trên phi thuyền 12h thì nghĩa là thời gian trên phi thuyền bị giãn ra gấp đôi (1h phi thuyền bằng 2h trái đất), thì quá trình sinh học hay bất cứ quá trình gì trên đó cũng bị giãn ra gấp đôi chứ. Nghĩ là ở trái đất 1h bèo tăng lên 1m2 thì ở trên đó , so với hệ thời gian của trái đất, thời gian đám bèo sẽ giãn ra, nghĩa là 1h trên trái đất đám bèo chỉ có thể tăng thêm 0.5m2 thôi, 2h trên trái đất thì tăng được 1m2.
  4. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    http://math.ucr.edu/home/baez/physics/Relativity/SR/TwinParadox/twin_intro.html
    1 trang web về Twin paradox, bạn có thể tham khảo
  5. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    http://math.ucr.edu/home/baez/physics/Relativity/SR/TwinParadox/twin_intro.html
    1 trang web về Twin paradox, bạn có thể tham khảo
  6. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    (từ trang web ở trên)
    SR does not declare that all frames of reference are equivalent, only so-called inertial frames. Stella''s frame is not inertial while she is accelerating. And this is observationally detectable: Stella had to fire her thrusters midway through her trip; Terence did nothing of the sort. The Ming vase she had borrowed from Terence fell over and cracked. She struggled to maintain her balance, like the crew of Star Trek. In short, she felt the acceleration, while Terence felt nothing.
    Diễn tả sự khác nhau giữa 2 hệ quá tính và ko quán tính:
    SR= special relativity
    dịch:
    thuyết tương đối hẹp (TDH)ko nói rằng tất cả các hệ quy chiếu đều như nhau, mà chỉ những cái gọi là hệ quy chiếu quán tính. Hệ quy chiếu của Stella (là người trên tàu) là ko quán tính khi chị ta tăng giảm tốc. Và điều này có thể dễ dàng nhận thấy: Stella phải bật tên lửa đổi hướng giữa đường. Terence ko bị ảnh hưởng gì cả ( Terence là người ở dưới trái đất). Cái bình hoa đời nhà Minh mượn của Terence bị rớt xuống và bể (do sự thay đổi vận tốc của con thuyền). Chị ta phải cố gắng giữ thăng bằng , giống như phi hành đoàn trong phim star trek. Nói tóm lại , Stella cảm giác được sự gia tốc, trong khi Terence thì ko.
  7. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    (từ trang web ở trên)
    SR does not declare that all frames of reference are equivalent, only so-called inertial frames. Stella''s frame is not inertial while she is accelerating. And this is observationally detectable: Stella had to fire her thrusters midway through her trip; Terence did nothing of the sort. The Ming vase she had borrowed from Terence fell over and cracked. She struggled to maintain her balance, like the crew of Star Trek. In short, she felt the acceleration, while Terence felt nothing.
    Diễn tả sự khác nhau giữa 2 hệ quá tính và ko quán tính:
    SR= special relativity
    dịch:
    thuyết tương đối hẹp (TDH)ko nói rằng tất cả các hệ quy chiếu đều như nhau, mà chỉ những cái gọi là hệ quy chiếu quán tính. Hệ quy chiếu của Stella (là người trên tàu) là ko quán tính khi chị ta tăng giảm tốc. Và điều này có thể dễ dàng nhận thấy: Stella phải bật tên lửa đổi hướng giữa đường. Terence ko bị ảnh hưởng gì cả ( Terence là người ở dưới trái đất). Cái bình hoa đời nhà Minh mượn của Terence bị rớt xuống và bể (do sự thay đổi vận tốc của con thuyền). Chị ta phải cố gắng giữ thăng bằng , giống như phi hành đoàn trong phim star trek. Nói tóm lại , Stella cảm giác được sự gia tốc, trong khi Terence thì ko.
  8. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Yes ! xin lỗi dạo này mình cũng không tập trung suy nghĩ về vấn đề này nhiều nên không nhớ để viết ngay được. Nhưng điều mình luôn nghĩ chắc chắn khi nhắc tới nghịch lý này đó là trong tư duy của chúng ta đã không rõ ràng khi đề cập tới nó.
    Các bạn luôn nhắc tới già hơn hay trẻ hơn, rồi ngắn hơn hay dài hơn... có nghĩa rằng các bạn đã so sánh các đại lượng giữa các hệ quy chiếu khác nhau. Còn theo mình không bao giờ có thể so sánh như vậy để đưa ra kết luận cả, chỉ khi nào các hiện tượng và sự vật ở trong cùng 1 hệ quy chiếu thì chúng ta mới nói được những điều đó.
    Mọi phát biểu ở các hệ quy chiếu đều dựa trên quan sát và đo đạc, mà khi không-thời gian bị thay đổi thì quan sát đã bị sai lệch, và chúng ta phản ánh lại những cái sai lệch đó.
    Bye !
  9. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Yes ! xin lỗi dạo này mình cũng không tập trung suy nghĩ về vấn đề này nhiều nên không nhớ để viết ngay được. Nhưng điều mình luôn nghĩ chắc chắn khi nhắc tới nghịch lý này đó là trong tư duy của chúng ta đã không rõ ràng khi đề cập tới nó.
    Các bạn luôn nhắc tới già hơn hay trẻ hơn, rồi ngắn hơn hay dài hơn... có nghĩa rằng các bạn đã so sánh các đại lượng giữa các hệ quy chiếu khác nhau. Còn theo mình không bao giờ có thể so sánh như vậy để đưa ra kết luận cả, chỉ khi nào các hiện tượng và sự vật ở trong cùng 1 hệ quy chiếu thì chúng ta mới nói được những điều đó.
    Mọi phát biểu ở các hệ quy chiếu đều dựa trên quan sát và đo đạc, mà khi không-thời gian bị thay đổi thì quan sát đã bị sai lệch, và chúng ta phản ánh lại những cái sai lệch đó.
    Bye !
  10. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Theo socialistme nghĩ, trang web này đã giải thích khá rõ ràng về twin paradox (hoặc bạn có thể search google). Nói tóm lại là có 2 cách giải thích chính, 1 cách là dùng General Relativity, cách còn lại là dùng Doppler effect (ko thực sự là 1 cách , nhưng nó giải thích sự quan sát từ 2 anh em sinh đôi). Thật sự thì đọc những bài giải thích này tôi hiểu được thêm rất nhiều (mà trước đây tôi nghĩ là okie roài). Bạn Larra cần có thời gian nghiền ngẫm những giải thích để hiểu thêm được vấn đề. Socialistme nghĩ bạn vẫn chưa hiểu rõ khái niệm thời gian tương đối tính trong lý thuyết của Einstein.

Chia sẻ trang này