1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một lần nữa về Nghịch lý anh em sinh đôi

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Larra, 10/05/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Theo socialistme nghĩ, trang web này đã giải thích khá rõ ràng về twin paradox (hoặc bạn có thể search google). Nói tóm lại là có 2 cách giải thích chính, 1 cách là dùng General Relativity, cách còn lại là dùng Doppler effect (ko thực sự là 1 cách , nhưng nó giải thích sự quan sát từ 2 anh em sinh đôi). Thật sự thì đọc những bài giải thích này tôi hiểu được thêm rất nhiều (mà trước đây tôi nghĩ là okie roài). Bạn Larra cần có thời gian nghiền ngẫm những giải thích để hiểu thêm được vấn đề. Socialistme nghĩ bạn vẫn chưa hiểu rõ khái niệm thời gian tương đối tính trong lý thuyết của Einstein.
  2. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    http://mentock.home.mindspring.com/twin2.htm
    đây cũng là 1 trang web khá hay giải thích khá rõ ràng về twin paradox dựa trên General Relativity.
    The resolution comes from the general relativity principle that objects within a gravity well experience time dilation, relative to other observers. The effect is equal to gLT/c2, where g is the acceleration due to gravity, L is the distance between the observers, and c is the speed of light, and T is the length of time that the gravitational effects are experienced. Bob doesn''t sit in a gravity field attributable to matter, but for the length of time T, he feels an acceleration of (6/5)c/T. Since he considers himself at rest, he must attribute the acceleration to a gravity field. Ann will start to move back towards Bob, and he will attribute this to Ann''s freefall within the pervasive gravity field. Ann will not feel acceleration, as she is in free fall, consistent with her experiences in any of the other frames. The distance between Ann and Bob is approximately 3 light-years. Thus the difference in time perception between them is
    gLT/c2 = [(6/5)c/T][3 c years]T/c2 = 3.6 years.
    Dynamic calculations, which take account of the varying distance between Bob and Ann, would produce the same value, but would be much more complicated. Interestingly, the value 3.6 years does not depend upon the time T, as both factors cancel. If Bob were to accelerate very quickly, the time dilation would be more extreme, but it would not last as long. We see that there is no internal contradiction within general relativity, but we do have to be careful to model the physical effects that each twin experiences.
    Trang này cũng trả lời câu hỏi của bạn : Ann ở trên trái đất ko bị chịu accleration là bởi vì Ann đang rơi tự do, nghĩa là lực quán tính rơi tự do đã triệt tiêu "gravitational field" tưởng tượng của Bob (gắn với hệ quy chiếu phi thuyền). Ann coi như ko bị chịu 1 lực nào cả. Giống như khi trên trạm không gian ISS, phi hành gia lơ lửng là tại vì lực quán tính rơi tự do đã cân bằng với trọng lực => trọng lượng bằng 0.
  3. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    http://mentock.home.mindspring.com/twin2.htm
    đây cũng là 1 trang web khá hay giải thích khá rõ ràng về twin paradox dựa trên General Relativity.
    The resolution comes from the general relativity principle that objects within a gravity well experience time dilation, relative to other observers. The effect is equal to gLT/c2, where g is the acceleration due to gravity, L is the distance between the observers, and c is the speed of light, and T is the length of time that the gravitational effects are experienced. Bob doesn''t sit in a gravity field attributable to matter, but for the length of time T, he feels an acceleration of (6/5)c/T. Since he considers himself at rest, he must attribute the acceleration to a gravity field. Ann will start to move back towards Bob, and he will attribute this to Ann''s freefall within the pervasive gravity field. Ann will not feel acceleration, as she is in free fall, consistent with her experiences in any of the other frames. The distance between Ann and Bob is approximately 3 light-years. Thus the difference in time perception between them is
    gLT/c2 = [(6/5)c/T][3 c years]T/c2 = 3.6 years.
    Dynamic calculations, which take account of the varying distance between Bob and Ann, would produce the same value, but would be much more complicated. Interestingly, the value 3.6 years does not depend upon the time T, as both factors cancel. If Bob were to accelerate very quickly, the time dilation would be more extreme, but it would not last as long. We see that there is no internal contradiction within general relativity, but we do have to be careful to model the physical effects that each twin experiences.
    Trang này cũng trả lời câu hỏi của bạn : Ann ở trên trái đất ko bị chịu accleration là bởi vì Ann đang rơi tự do, nghĩa là lực quán tính rơi tự do đã triệt tiêu "gravitational field" tưởng tượng của Bob (gắn với hệ quy chiếu phi thuyền). Ann coi như ko bị chịu 1 lực nào cả. Giống như khi trên trạm không gian ISS, phi hành gia lơ lửng là tại vì lực quán tính rơi tự do đã cân bằng với trọng lực => trọng lượng bằng 0.
  4. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Tôi hiểu có những vấn đề đối với một số người thì đơn giản, nhưng đối với một số khác thì lại rất khó để hiểu thấu.
    Vậy tôi lại đưa ra một ví dụ nữa, rõ ràng hơn để bạn hiểu.
    Lần này dùng kích thước không gian thay cho thời gian cho bạn dễ hiểu :
    Có một loài rắn trên trái đất, nó có những vằn trắng và đen, cứ 1m chiều dài con rắn thì có 10 vằn. Bây giờ mang con rắn lên tàu vũ trụ, do tàu chuyển động nhanh nên theo hiệu ứng co hẹp, con rắn co ngắn lại còn 1/2 mét.
    Theo lập luận của bạn, 12h trái đất đám bèo tăng 1m2 chẳng hạn, thì 12h trên tàu nó cũng tăng thế. Lập luận tương tự với con rắn, thì do nó dài 1/2 mét, nó chỉ có 5 vằn.
    Đến đây thì mâu thuẫn của bạn đã hiển nhiên, bởi con rắn 10 vằn thì dù quan sát từ bất cứ hệ qui chiếu chuyển động ra sao nó cũng có đúng 10 vằn, không thể nào trở thành rắn 5 vằn được.
    Lý giải thế nào ? Tương tự như cách tôi lý giải về đám bèo thôi, con rắn co lại còn 1/2 mét, nhưng khoảng cách giữa hai vằn cũng co lại (trước đây là 10cm) còn 5cm, và con rắn vẫn có 10 vằn như thường.
    Hy vọng lần này bạn hiểu được lời tôi nói
  5. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Tôi hiểu có những vấn đề đối với một số người thì đơn giản, nhưng đối với một số khác thì lại rất khó để hiểu thấu.
    Vậy tôi lại đưa ra một ví dụ nữa, rõ ràng hơn để bạn hiểu.
    Lần này dùng kích thước không gian thay cho thời gian cho bạn dễ hiểu :
    Có một loài rắn trên trái đất, nó có những vằn trắng và đen, cứ 1m chiều dài con rắn thì có 10 vằn. Bây giờ mang con rắn lên tàu vũ trụ, do tàu chuyển động nhanh nên theo hiệu ứng co hẹp, con rắn co ngắn lại còn 1/2 mét.
    Theo lập luận của bạn, 12h trái đất đám bèo tăng 1m2 chẳng hạn, thì 12h trên tàu nó cũng tăng thế. Lập luận tương tự với con rắn, thì do nó dài 1/2 mét, nó chỉ có 5 vằn.
    Đến đây thì mâu thuẫn của bạn đã hiển nhiên, bởi con rắn 10 vằn thì dù quan sát từ bất cứ hệ qui chiếu chuyển động ra sao nó cũng có đúng 10 vằn, không thể nào trở thành rắn 5 vằn được.
    Lý giải thế nào ? Tương tự như cách tôi lý giải về đám bèo thôi, con rắn co lại còn 1/2 mét, nhưng khoảng cách giữa hai vằn cũng co lại (trước đây là 10cm) còn 5cm, và con rắn vẫn có 10 vằn như thường.
    Hy vọng lần này bạn hiểu được lời tôi nói
  6. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Tôi vừa đọc cẩn thận bài tiếng anh ở trang bạn đưa. Thực ra tôi đọc về cái này cũng tương đối bạn ạ. Sự thực thì nó không khác lắm với cách giải thích trong các sách tiếng việt.
    Tôi hiểu bạn nghĩ gì nhưng mình là người học vật lý thì luôn luôn nên đặt ngược vấn đề, suy nghĩ độc lập một chút.
    có 2 điểm bạn nên suy nghĩ lại :
    1.Trẻ hay già khác với sống ít hay nhiều thời gian.
    Cho dù đồng hồ của người em thực sự chạy chậm hơn, điều đấy có nghĩa là người em trẻ hơn không ? Tôi vẫn giữ ý kiến của mình (mà đã trình bày, giải thích - tôi nghĩ là khá rõ ràng cho bạn ở bài trên). Cho dù đồng hồ của người anh qua 50 năm, người anh tóc bạc trắng, và đồng hồ của người em mới qua 5 năm (tỉ lệ 1/10), thì lúc gặp lại tóc của người em cũng bạc trắng y hệt như người anh, vì tốc độ lão hoá của người em tăng lên 10 lần so với bình thường.
    2.Nếu nói đến hiệu ứng tương đối rộng, thì lại là chuyện khác (bạn nên đọc lại bài đầu tiên của tôi). Tuy người em chịu quá trình thay đổi tốc độ nhưng người anh lại ở vùng trũng của không thời gian (trái đất).
    Tôi nhắc lại quan điểm của mình : hiệu ứng tương đối rộng mới là nguyên nhân khiến người em trẻ hơn. Và đoạn bôi xanh trong Lược sử thời gian là sai - người em trẻ hơn nhiều hay ít không phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của người em, hoặc tàu vũ trụ.
  7. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Tôi vừa đọc cẩn thận bài tiếng anh ở trang bạn đưa. Thực ra tôi đọc về cái này cũng tương đối bạn ạ. Sự thực thì nó không khác lắm với cách giải thích trong các sách tiếng việt.
    Tôi hiểu bạn nghĩ gì nhưng mình là người học vật lý thì luôn luôn nên đặt ngược vấn đề, suy nghĩ độc lập một chút.
    có 2 điểm bạn nên suy nghĩ lại :
    1.Trẻ hay già khác với sống ít hay nhiều thời gian.
    Cho dù đồng hồ của người em thực sự chạy chậm hơn, điều đấy có nghĩa là người em trẻ hơn không ? Tôi vẫn giữ ý kiến của mình (mà đã trình bày, giải thích - tôi nghĩ là khá rõ ràng cho bạn ở bài trên). Cho dù đồng hồ của người anh qua 50 năm, người anh tóc bạc trắng, và đồng hồ của người em mới qua 5 năm (tỉ lệ 1/10), thì lúc gặp lại tóc của người em cũng bạc trắng y hệt như người anh, vì tốc độ lão hoá của người em tăng lên 10 lần so với bình thường.
    2.Nếu nói đến hiệu ứng tương đối rộng, thì lại là chuyện khác (bạn nên đọc lại bài đầu tiên của tôi). Tuy người em chịu quá trình thay đổi tốc độ nhưng người anh lại ở vùng trũng của không thời gian (trái đất).
    Tôi nhắc lại quan điểm của mình : hiệu ứng tương đối rộng mới là nguyên nhân khiến người em trẻ hơn. Và đoạn bôi xanh trong Lược sử thời gian là sai - người em trẻ hơn nhiều hay ít không phụ thuộc vào vận tốc chuyển động của người em, hoặc tàu vũ trụ.
  8. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Nếu bạn suy nghĩ một chút, thì sẽ thấy sự so sánh này không những là không vô lý, mà còn là hiển nhiên phải nghĩ đến.
    Vấn đề của nghịch lý này, thiết tưởng ai cũng phải biết, đó là khi gặp lại nhau, trong hai anh em sinh đôi, ai là người trẻ hơn, ai có nhiều nếp nhăn, tóc bạc, lưng còng hơn ? Nói cách khác, con người có lão hoá chậm hơn khi đi tàu vũ trụ không ?
    Nhất định trong 2 người phải có một người trẻ hơn, hoặc hai người trẻ như nhau.
  9. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Nếu bạn suy nghĩ một chút, thì sẽ thấy sự so sánh này không những là không vô lý, mà còn là hiển nhiên phải nghĩ đến.
    Vấn đề của nghịch lý này, thiết tưởng ai cũng phải biết, đó là khi gặp lại nhau, trong hai anh em sinh đôi, ai là người trẻ hơn, ai có nhiều nếp nhăn, tóc bạc, lưng còng hơn ? Nói cách khác, con người có lão hoá chậm hơn khi đi tàu vũ trụ không ?
    Nhất định trong 2 người phải có một người trẻ hơn, hoặc hai người trẻ như nhau.
  10. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Đúng vậy, vấn đề chính là ở chỗ khi họ gặp nhau, nghĩa là họ trở về cùng một hệ quy chiếu trái đất hay tàu vũ trụ. Bạn hãy thử kết hợp suy nghĩ của tôi với những kết luận của bạn xem sao ? Cái mà bạn kết luận về hiệu ứng của thuyết tương đối rộng ấy mà.
    Sau khi bạn rút ra câu trả lời cuối cùng thì mong bạn lại kết luận tiếp xem kết cục là thật sự có tồn tại cái hiệu ứng đó hay không nhé ?
    Hy vọng sớm nhận được câu trả lời của bạn.

Chia sẻ trang này