1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một lần nữa về Nghịch lý anh em sinh đôi

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Larra, 10/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1
    Đúng vậy, vấn đề chính là ở chỗ khi họ gặp nhau, nghĩa là họ trở về cùng một hệ quy chiếu trái đất hay tàu vũ trụ. Bạn hãy thử kết hợp suy nghĩ của tôi với những kết luận của bạn xem sao ? Cái mà bạn kết luận về hiệu ứng của thuyết tương đối rộng ấy mà.
    Sau khi bạn rút ra câu trả lời cuối cùng thì mong bạn lại kết luận tiếp xem kết cục là thật sự có tồn tại cái hiệu ứng đó hay không nhé ?
    Hy vọng sớm nhận được câu trả lời của bạn.
  2. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Bạn coi cái bài post trước mình có ghi cái công thức của thuyết tương đối rộng đó ( công thức này dùng cho trường hợp đơn giản nhất thôi). Trong công thức đó, rõ ràng có liên quan đến vận tốc của người em và khoảng cách người em đã đi được. Hai cái đó là nhân tố chính ảnh hưởng đến tuổi của người em. Còn quá trình thay đổi vận tốc, dù xảy ra dưới bất kỳ hình thức nào ( nhanh hay chậm ) , đều cho ra kết quả như nhau và đúng với phép tính của thuyết tương đối hẹp. Để cho rõ hơn , mình xin post lại 2 cái hình trên trang web đó.
    [​IMG]
    [​IMG]
    (đây là 2 hình biểu diễn những hành động cùng lúc theo quan sát của người trên tàu)
    cho dù quá trình tăng giảm tốc có xảy ra tức thời hoặc từ từ thì đều cho kết quả như nhau.
    Được socialistme sửa chữa / chuyển vào 08:55 ngày 27/05/2004
  3. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Bạn coi cái bài post trước mình có ghi cái công thức của thuyết tương đối rộng đó ( công thức này dùng cho trường hợp đơn giản nhất thôi). Trong công thức đó, rõ ràng có liên quan đến vận tốc của người em và khoảng cách người em đã đi được. Hai cái đó là nhân tố chính ảnh hưởng đến tuổi của người em. Còn quá trình thay đổi vận tốc, dù xảy ra dưới bất kỳ hình thức nào ( nhanh hay chậm ) , đều cho ra kết quả như nhau và đúng với phép tính của thuyết tương đối hẹp. Để cho rõ hơn , mình xin post lại 2 cái hình trên trang web đó.
    [​IMG]
    [​IMG]
    (đây là 2 hình biểu diễn những hành động cùng lúc theo quan sát của người trên tàu)
    cho dù quá trình tăng giảm tốc có xảy ra tức thời hoặc từ từ thì đều cho kết quả như nhau.
    Được socialistme sửa chữa / chuyển vào 08:55 ngày 27/05/2004
  4. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Vậy bắt chước bạn nói như vầy. Có 1 con vật , cứ 1h thì nó chuyển trạng thái từ đứng sang nằm và ngược lại. Nghĩa là 1h giờ đầu tiên nó đứng, roài 1h tiếp theo nó nằm .... Nó chỉ đứng nằm trong khoảng thời gian là 12h tương đương với 12 lần đứng nằm, phần thời gian khác, nó ngồi. Giờ phóng lên con tàu vũ trụ, do thời gian giãn ra nên bây giờ thời gian cho 1 chu kỳ là 24h (giờ trái đất), nghĩa là 24h thì nó đứng và nằm, còn khoảng thời gian khác thì nó ngồi. Và bây giờ tính tiếp , bởi vì thời gian giãn ra nên trong thay vì đứng trong 1h thì nó sẽ đứng trong 2h và nằm trong 2h. Như vậy trong 24h nó sẽ đứng và nằm 12 lần => đâu có gì mâu thuẫn .
    Bạn có thể thấy lập luận của tôi giống y hệt lập luận con rắn của bạn. Sở dĩ từ lập luận con rắn mà bạn suy ra sự vô lý của tôi là bởi vì bạn đã nhập nhằng giữa 2 thời gian là tàu vũ trụ và trái đất. Trong vd con rắn, bạn đứng ở trái đất, và nhìn thấy con rắn bị co lại cùng các vằn. Nhưng trong vd bèo, thì bạn lại nói là sau 12h trên tàu thì nghĩa là bạn đã đứng trên vị trí con tàu để quan sát . Bạn phải nói là thời gian giãn ra nên sau 24h (giờ trái đất) thì cái bèo chỉ tăng được có 12m2.
    Nếu giả sử bây giờ đứng trên tàu , thì 12h cũng như con rắn 10m đều bình thường, tất cả đều là 12h và 1m giống như ở trên trái đất.
    Chính bạn đã nói, trên tàu con rắn bị co lại còn 1/2 m, và mỗi vằn bị co lại còn 5cm . Thì tôi cũng nói được như vậy đối với trường hợp bèo. Thời gian 12h của bèo đã bị giãn ra thành 24h (trái đất), thì 1h tăng 1m2 của bèo cũng bị giãn ra thành 2h tăng 1m2 thôi(giờ trái đất luôn). Nghĩa là người dưới đất sẽ quan sát thấy, bèo tăng chậm hơn tốc độ ở trái đất 1 nửa và nhìn thấy con rắn co lại còn 1 nửa. Tất cả đều đúng đối với người quan sát trên trái đất.
    Được socialistme sửa chữa / chuyển vào 09:40 ngày 27/05/2004
    Được socialistme sửa chữa / chuyển vào 09:50 ngày 27/05/2004
  5. socialistme

    socialistme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Vậy bắt chước bạn nói như vầy. Có 1 con vật , cứ 1h thì nó chuyển trạng thái từ đứng sang nằm và ngược lại. Nghĩa là 1h giờ đầu tiên nó đứng, roài 1h tiếp theo nó nằm .... Nó chỉ đứng nằm trong khoảng thời gian là 12h tương đương với 12 lần đứng nằm, phần thời gian khác, nó ngồi. Giờ phóng lên con tàu vũ trụ, do thời gian giãn ra nên bây giờ thời gian cho 1 chu kỳ là 24h (giờ trái đất), nghĩa là 24h thì nó đứng và nằm, còn khoảng thời gian khác thì nó ngồi. Và bây giờ tính tiếp , bởi vì thời gian giãn ra nên trong thay vì đứng trong 1h thì nó sẽ đứng trong 2h và nằm trong 2h. Như vậy trong 24h nó sẽ đứng và nằm 12 lần => đâu có gì mâu thuẫn .
    Bạn có thể thấy lập luận của tôi giống y hệt lập luận con rắn của bạn. Sở dĩ từ lập luận con rắn mà bạn suy ra sự vô lý của tôi là bởi vì bạn đã nhập nhằng giữa 2 thời gian là tàu vũ trụ và trái đất. Trong vd con rắn, bạn đứng ở trái đất, và nhìn thấy con rắn bị co lại cùng các vằn. Nhưng trong vd bèo, thì bạn lại nói là sau 12h trên tàu thì nghĩa là bạn đã đứng trên vị trí con tàu để quan sát . Bạn phải nói là thời gian giãn ra nên sau 24h (giờ trái đất) thì cái bèo chỉ tăng được có 12m2.
    Nếu giả sử bây giờ đứng trên tàu , thì 12h cũng như con rắn 10m đều bình thường, tất cả đều là 12h và 1m giống như ở trên trái đất.
    Chính bạn đã nói, trên tàu con rắn bị co lại còn 1/2 m, và mỗi vằn bị co lại còn 5cm . Thì tôi cũng nói được như vậy đối với trường hợp bèo. Thời gian 12h của bèo đã bị giãn ra thành 24h (trái đất), thì 1h tăng 1m2 của bèo cũng bị giãn ra thành 2h tăng 1m2 thôi(giờ trái đất luôn). Nghĩa là người dưới đất sẽ quan sát thấy, bèo tăng chậm hơn tốc độ ở trái đất 1 nửa và nhìn thấy con rắn co lại còn 1 nửa. Tất cả đều đúng đối với người quan sát trên trái đất.
    Được socialistme sửa chữa / chuyển vào 09:40 ngày 27/05/2004
    Được socialistme sửa chữa / chuyển vào 09:50 ngày 27/05/2004
  6. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Cái thước dài một mét đem lên tàu chỉ còn dài 50cm nhưng nó vẫn nói là nó dài 1m, đo vẫn thấy con rắn dài 1m! Từ trái đất mà nhìn thì bảo con rắn dài 0.5m nhưng người trên tàu thì bảo con rắn dài 1m. Cãi nhau sao được.
    Còn nếu bạn nói quá trình sinh học tăng lên khi thời gian bị chậm lại, tôi có ví dụ sau:
    Tàu đi với vận tốc đủ lớn để thời gian trên tàu trôi chậm đi 10000 lần. Theo ý bạn thì quá trình sinh học sẽ tăng lên 10000lần. Vì sự co ngắn chỉ diễn ra theo phương chuyển động nên sẽ không có gì biến đổi theo phương vuông góc (giả sử là chiều cao). Khi đó các tín hiệu thần kinh sẽ chuyền với vận tốc tăng 10000lần, vượt qua vận tốc ánh sáng
  7. KTY

    KTY Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2004
    Bài viết:
    503
    Đã được thích:
    0
    Cái thước dài một mét đem lên tàu chỉ còn dài 50cm nhưng nó vẫn nói là nó dài 1m, đo vẫn thấy con rắn dài 1m! Từ trái đất mà nhìn thì bảo con rắn dài 0.5m nhưng người trên tàu thì bảo con rắn dài 1m. Cãi nhau sao được.
    Còn nếu bạn nói quá trình sinh học tăng lên khi thời gian bị chậm lại, tôi có ví dụ sau:
    Tàu đi với vận tốc đủ lớn để thời gian trên tàu trôi chậm đi 10000 lần. Theo ý bạn thì quá trình sinh học sẽ tăng lên 10000lần. Vì sự co ngắn chỉ diễn ra theo phương chuyển động nên sẽ không có gì biến đổi theo phương vuông góc (giả sử là chiều cao). Khi đó các tín hiệu thần kinh sẽ chuyền với vận tốc tăng 10000lần, vượt qua vận tốc ánh sáng
  8. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Bạn bắt đầu hiểu ra rôi đấy . Tuy lập luận về con vật đứng nằm của bạn hơi lộn xộn, nhưng kết luận thì bạn cũng đã tự rút ra được : Số lần thay đổi tư thế của nó (quá trình) không phụ thuộc vào tỉ lệ co dãn (độ đo).
    Còn phần bèo thì về cơ bản lập luận của bạn giống hệt của tôi. Sự khác nhau : bạn dùng hệ qui chiếu tàu, tôi dùng hệ Trái đất. Như trên, tốc độ tăng trưởng của bèo là như nhau, dù quan sát nó ở hệ nào đi chăng nữa. Cũng như con rắn có số vằn không thay đổi vậy.
    Tôi không thể gỡ rối cho bạn mãi được. Lập luận, quan điểm đã rõ ràng rồi, nên vấn đề này coi như khép lại nhé.
    ----------
    Đây cũng chỉ là 1 vấn đề nhỏ trong những vấn đề tôi đề cập ở bài đầu tiên. Những kết luận còn lại thì sao nào ?
  9. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Bạn bắt đầu hiểu ra rôi đấy . Tuy lập luận về con vật đứng nằm của bạn hơi lộn xộn, nhưng kết luận thì bạn cũng đã tự rút ra được : Số lần thay đổi tư thế của nó (quá trình) không phụ thuộc vào tỉ lệ co dãn (độ đo).
    Còn phần bèo thì về cơ bản lập luận của bạn giống hệt của tôi. Sự khác nhau : bạn dùng hệ qui chiếu tàu, tôi dùng hệ Trái đất. Như trên, tốc độ tăng trưởng của bèo là như nhau, dù quan sát nó ở hệ nào đi chăng nữa. Cũng như con rắn có số vằn không thay đổi vậy.
    Tôi không thể gỡ rối cho bạn mãi được. Lập luận, quan điểm đã rõ ràng rồi, nên vấn đề này coi như khép lại nhé.
    ----------
    Đây cũng chỉ là 1 vấn đề nhỏ trong những vấn đề tôi đề cập ở bài đầu tiên. Những kết luận còn lại thì sao nào ?
  10. Larra

    Larra Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/10/2002
    Bài viết:
    2.015
    Đã được thích:
    0
    Yêu cầu bạn tranh luận nghiêm túc ! Điều mà bạn nói thiết nghĩ ở đây ai cũng rõ cả rồi. Chúng tôi đang bàn luận cái khác hẳn. Nó là cái gì thì mong bạn đọc lại từ đầu nhé.
    Đoạn này là bạn ngụy biện dựa trên lập luận của tôi rồi
    -1.Bạn đưa thêm chiều chuyển động vào.
    -2.Bạn xét đến phương vuông góc, trong khi tôi không nói gì đến phương vuông góc.
    -3.Tốc độ Tín hiệu thần kinh chẳng có liên quan gì đến tốc độ quá trình (sinh học hoặc bất kỳ) cả.
    Công thức tính V''y hoặc V''z bạn có thể tìm thấy ở mọi giáo trình.
    Một cách đơn giản, cái gọi là Tốc độ quá trình có thể hiểu như sau : Cho hai sự kiện nhân quả A và B. Khi quá trình thoả mãn thay đổi cho trước (diện tích bèo tăng 1m2, con vật thay đổi tư thế ...) thì ta gọi là sự kiện Ci (i là số thứ tự). Số sự kiện Ci : C1, C2 ... Cn trong phạm vi thời gian từ A đến B là tốc độ quá trình của quá trình AB.
    Dễ thấy tốc độ quá trình không phụ thuộc hệ qui chiếu quán tính.

Chia sẻ trang này