1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số câu hỏi của Vlv còn tồn tại

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi haidelft, 03/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Hướng dẫn cho khùng làm một thí nghiệm chứng minh ASC thế này:
    Chú mày về, ra đống rác nào đó, nhặt về một ít gỗ, bìa cactông, giấy bóng.... Sau đó làm 1 đôi cánh(chắc chú mày khéo tay lắm!) Không cần chắc chắn lắm đâu, càng dài càng tốt (khoảng 10m) và phải cụp vào được. Sau đó chú mày chọn một cái nhà khoảng 7-8 tầng, càng xa chỗ đông người càng tốt (vì sợ lộ bản quyền) leo lên sân thượng. Chú lắp đôi cánh vào tay, cụp lại cho cái "thể tích" của chú là nhỏ nhất. Chú nhảy ra khỏi sân thượng, xoè cánh, muốn có vận tốc thì đạp chân mạnh vào, thế nhé!
    Chúc chú thành công! Làm xong vụ này chú nổi tiếng hơn mấy ông nông dân làm máy bay đấy.
  2. xbaby

    xbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    Mình quan tâm tới lí thuyết ASC của bạn , nhưng có vài chỗ chưa hiểu . Hi vọng bạn giải thích dùm mình .
    "Khi nó bay... thể tích hình khối của nó tăng + đập cánh làm tăng vận tốc..... Chính 2 yếu tố trên làm ASC của chim đại bàng giảm nó mới bay l"
    ASC có phân biệt chiều không ? Vì nếu đại bàng dang cánh song song với mặt đất nó sẽ lướt đi . Còn nếu nó dang cánh ra tạo với mặt đất một góc 90 độ sẽ làm giảm vận tốc bay . Trong cả 2 trường hợp giả sử đại bàng vỗ cánh với cùng vận tốc , thế tích hình khối của nó không đổi , vậy yếu tố gì làm tâng ASC của đại bàng ? Và giả sử sau khi bạn đưa giải thích cho vấn đề đó thì mình muốn hỏi :[ Những gì có thể làm thay đổi ASC Bạn có thể liệt kê ra dc ko ? (trong trường hợp này thôi )
    Thứ 2 : Vậy tại sao tàu lượn có thể lượn dc ? Trong khi nó ko hề vỗ cánh :D , vẫn có thể bay lượn thoải mái nếu người dùng biết điều khiển . Xin bạn dùng ASC để nói qua vấn đề này , do đâu mà ASC tăng (hoặc giảm ) để tàu lượn bay dc hoặc rơi xuống [/red]
    Mong bạn sớm giúp mình làm rõ 2 thắc mắc trên
    thanks
    a? , co?n 1 điê?u thắc mắc nưfa mi?nh thấy bạn nói
    quả táo có ASC lớn hơn ASC không khí nên quả táo rơi ,quả táo có ASC nhỏ hơn vỏ trái đất nên, vỏ trái đất đẩy quả táo lên trên
    Qua? táo bị cục sắt ( với hi?nh dạng bất ki? ) đâ?y lên trên => ASC sắt > ASC táo
    Nếu đặt qua? táo lên trên miếng sắt , táo vâfn đâ?y sắt lên trên=> ASC sắt < ASC táo
    ==> ^ ^
    Được xbaby sửa chữa / chuyển vào 18:21 ngày 03/11/2006
  3. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Thế thì tôi phải đưa ra công thứ Áp Suất Chất.
    Sp = m / v
    Sp : substance pressure (isn''t pressure of substance)
    m : la khối lượng
    v : là thể tích
    ASC bản chất là giống với lực đẩy của Archimède, và giống với khối lượng riêng của Newton.
    Nhưng. Archimède đưa ra lực đẩy có cùng khối lượng. Newton đưa ra lực hút có cùng thể tích.
    Còn ASC... tăng, giảm theo m và V... tự do không bị ràng buộc.
    VD: Trong không khí... 1 khối sắt có D lớn hơn nước. Nhưng tôi nung chảy nó ra.... tôi bơm vào đó không khí...... nó tăng thể tích
    Sp = m / v
    thể tích tăng thì ASC giảm.
    Khối lượng vẫn không thay đổi... không tin thì cho các bác lấy cân điện tử ra mà xác định.
    Tức là tôi có 2 vật bằng sắt.. 1 nguyên khối (A)... 1 đã bơm không khí trong môi trường không khí (B)..... tôi xác định được.
    Sp A > Sp B
    Nếu theo Newton là không đổi... nhưng của tôi là thay đổi.
    Chính vì nó thay đổi nên: khi đem A và B vào nước.
    A chìm, B nổi, vì khi bơm khí vào thổi B lên, tôi làm cho ASC B nhỏ hơn ASC nước.
    Chính vì vậy... tại sao tàu sắt thì nổi... kim thì chìm.... Tuy cùng là sắt.... có cùng D của Newton.
    khi..... trong môi trường nước.... tôi bơm đầy nước vào B... Tức là bên trong và bên ngòai B đều là nước, nên B chìm.... Vì khi đó B không còn trong môi trường không khí mà đã ở trong môi trường nước.
    Mà sắt có ASC lớn hơn nước... nên nó chìm... chứ chẳng phải do lực đẩy và lực hút.
    Còn nói đơn giản hơn.... khi bơm nước vào B
    Sp = m / v
    v không đổi nhưng m thay đổi
    m tăng thì Sp tăng nên.... B đầy nước B chìm.
    A và B cũng giống như tàu ngầm. Bơm khí vào thì nổi (m giảm).... bơm nước vào thì chìm (m tăng) khi v không đổi.
    v ở đây là thể tích không gian 3 chiều... dài x rộng x cao
    Đó là tôi nói sơ về ASC..
    Còn nói về các yếu tố và điều kiện làm cho ASC tăng giảm
    Sp = m / v.s
    s là vận tốc
    vận tốc càng lớn Sp càng giảm.... Sp giảm mới bay lên.... Vận tốc càng lớn thì càng bay cao..... chính vì vậy mới phóng được tàu vũ trụ. Mới trình diễn môtô bay, xe hơi bay, phóng lao,cá heo phóng lên khỏi mặt nước...v.v......
    Sp = m / v. t
    t là nhiệt độ
    nhiệt độ càng tăng.... Sp càng giảm..... Chính vì vậy.... không khí nóng nổi trên không khí lạnh.... nước nóng nổi trên nước lạnh. Chứ không phải do Áp Suất Pascal.
    Chính vì tăng nhiệt độ trong buồn đốt nên.... kinh khí cầu mới bay lên, xả bớt khí nóng.... kinh khí cầu hạ xuống.
    Mặt khác.... nhiệt độ lớn làm các phân tử khí giãn nở.... khi giãn nở tức là làm tăng v...... v tăng thì Sp giảm....nên kinh khí cầu bay lên...... hợp logic tự nhiên chứ không phải do tôi áp đặt.
    Đến đây... nếu xét kỹ lại...
    Sp = m / v . s. t
    nếu xét theo mấy cái thứ nguyên kia thì tôi sai be sai bét. Nhưng rất tiếc là tôi chứng minh tự nhiên nó đúng như thế.
    Thậm chí có người trước đây xét thứ nguyên của tôi với:
    Sp = m / v
    Tuyên bố tôi sai......sai thứ nguyên.... Mấy con vẹt đó đâu có nhận ra m / v chính là D khối lượng riêng. Làm tôi cười vỡ cả bụng....đi chứng minh người khác sai nhưng lại vô tình tố cáo mình dốt làm tài khôn.......Tôi cố nín không nói ra...... đến nay nói luôn..... ^_^
    Chính vì vận tốc duy trì hay không duy trì mà nó lượn hay không lượn... Nó phụ thuộc vào vận tốc. Vận tốc càng lớn thì độ cao càng tăng,.....
    ASC cũng chứng minh.... càng lên cao ASC càng giảm .... theo như Pascal.... càng lên cao áp suất càng giảm.....
    ASC chính là ma sát, chính là cản, chính là áp lực nén.... nó là 1 sự tổng hợp
    Điều mà Vật Lý ngày nay là sự phân tán từng thành phần riêng biệt.
    Bây giờ bắt tôi nói lại ASC thì hơi dài đấy.....!!!!
  4. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Hahahahaahahahahaah.... Đúng thật là vẹt nhốt ***g không biết bay... nay đòi tập bay.....
    Bác à.... tôi dùng chính ASC... tôi tính tóan và biết được..... sức của tôi không tạo vận tốc đủ lớn để tôi bay.... Nên tôi không có làm mấy cái thí nghiệm ngốc như của bác.....
    Tuy nhiên.... Dựa vào ASC tôi có thể thiết kế ra 1 đôi cánh và cần vận tốc bao nhiêu để cho con người bay bằng chính đôi cánh máy của mình..... Điều này thì tôi đã nghĩ ra từ khi nghiên cứu về ASC.... nhưng khả năng chế tạo thì ngòai tầm....
    Còn viễn tưởng hơn nữa nhưng hòan tòan có thể thực hiện với y học ngày nay..... Đó là tập thể lực để tăng họat động của cơ tay....... Hoặc nối xương trên lưng.... nuôi cấy cơ vào tạo thành cánh (cánh thiên thần)..... Tôi chỉ cần tính tóan xem cần bao nhiêu đốt xương cho cánh để đủ lớn.... và tôi cũng có thể tính cơ tay vận động tạo bao nhiêu vận tốc để bác sĩ có thể cấy ghép cho đúng.
    Điều trên là hòan tòan làm được nếu có sự hợp tác của y khoa quốc tế với trình độ y khoa hiện nay.
    Cái bài lượm rác của bác... chỉ có vẹt mới nghĩ ra....!!
    Được vat_ly_vui2 sửa chữa / chuyển vào 18:43 ngày 03/11/2006
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Thằng này đầu đá đít rồi
    Chú mày bảo thể tích tăng thì ASC tăng mà, thế nên anh mới bảo mày làm cánh càng dài càng tốt
    Chú cứ cố lên, nếu bay được thật anh sẽ xin chính phủ tài trợ cho!
  6. xbaby

    xbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    Bàn VLV nòi rf?ng
    " CĂn ASC... tfng, giảm theo m vĂ V... tự do khĂng bASC cĂ phĂn bi?t chiều khĂng ? VĂ nếu 'ại bĂng dang cĂnh song song v>i mặt 'ất nĂ sẽ lư>t 'i . CĂn nếu nĂ dang cĂnh ra tạo v>i mặt 'ất mTt gĂc 90 'T sẽ lĂm giảm vận t'c bay . Trong cả 2 trường hợp giả sử 'ại bĂng v- cĂnh v>i cĂng vận t'c , thế tĂch hĂnh kh'i của nĂ khĂng '.i , vậy yếu t' gĂ lĂm tĂng ASC của 'ại bĂng ? VĂ giả sử sau khi bạn 'ưa giải thĂch cho vấn 'ề 'Ă thĂ mĂnh mu'n hỏi :[ Những gĂ cĂ thf lĂm thay '.i ASC Bạn cĂ thf li?t kĂ ra dc ko ? (trong trường hợp nĂy thĂi )
    2. [red]Thứ 2 : Vậy tại sao tĂu lượn cĂ thf lượn dc ? Trong khi nĂ ko hề v- cĂnh mà? vẫn cĂ thf bay lượn thoải mĂi nếu người dĂng biết 'iều khifn . Xin bạn dĂng ASC 'f nĂi qua vấn 'ề nĂy , do 'Ău mĂ ASC tfng (hoặc giảm ) 'f tĂu lượn bay dc hoặc rơi xu'ng
    3 . Nòi kim chì?m lĂ chưa chf́c ! NẮu 'Ă? thẶt nhè kim lĂn mf̣t nước ,kim ko chì?m , ASC già?i thìch 'iĂ?u nà?y ra sao .
    Mong bàn trà? lơ?i cù thĂ? , và? trà? lơ?i tư?ng vẮn 'Ă? 'Ă? mì?nh cò thĂ? theo dòfi 'ược . Quà? thực , mì?nh khĂng theo dòfi kìp ỳ cù?a bàn , nĂn rẮt mong vlv phĂn chia ròf tư?ng mùc 1, 2 và? 3 . Xin 'ư?ng viẮt mẶt cùm , khò ́ theo dòfi .
    thanks
  7. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Vui quá xá ! "Tọa sơn quan phim hài" như thế này mới khoái.
    Mà nói đi nói lại cuối cùng vẫn y như hồi trước. Yêu cầu các bạn xem lại chủ đề ASC hồi truớc để tránh phí cà lo ri ngồi gõ phím.
    Nhất là nhưng tranh luận của tôi, của MrHoàng... để thấy mấy chuyện này đã tranh cãi rồi , và kết quả thì ai cũng biết !. VLV vẫn vui.
  8. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Thể theo yêu cầu của bác... tôi trích 1 phần nhỏ trong văn bản ASC chứng minh về đại bàng.
    [​IMG]
    Thứ 2 nói về tàu lượn...... Tàu lượn muốn bay lên... phải nhờ vào 1 máy bay kéo lên..... sau khi lên.... người lái nếu biết lái sẽ bay lâu..... đó là lợi dụng vào các cơn gió...... các dòng khí.....v.v....
    Chính gió 1 phần giúp tạo vận tốc (mặc dù yếu).... Và chỉnh cánh nâng.... v.v...... Nói chung là vận dụng rất nhiều yếu tố về vận tốc và nhiệt độ của môi trường chung quanh.....!!!!!
    Như tôi đã nói..... do duy trì vận tốc nên tàu lượn và dù lượn mới lơ lững mãi. (nhờ gió duy trì vận tốc)
    Còn không duy trì vận tốc..... Sẽ tăng ASC và rơi..
    Sp = m / v . s
    ASC có phân biệt khí động học..... Chính vì vậy cái giả sử của bạn tôi chưa nghiên cứu..... Nó có liên quan đến khí động học để thiết kế sao cho v phù hợp... chứ không phải thấy v tăng là muốn thế nào cũng được.
    quả táo có ASC lớn hơn ASC không khí nên quả táo rơi ,quả táo có ASC nhỏ hơn vỏ trái đất nên, vỏ trái đất đẩy quả táo lên trên
    Qua? táo bị cục sắt ( với hi?nh dạng bất ki? ) đâ?y lên trên => ASC sắt > ASC táo
    Nếu đặt qua? táo lên trên miếng sắt , táo vâfn đâ?y sắt lên trên=> ASC sắt < ASC táo

    Oh..... Vậy là bác không biết so sánh rồi....... Mặt đất và không khí rất là to lớn.... quả táo có chút xíu... Nên mới bị môi trường chung quanh tác động..
    Còn 1 miếng sắt và 1 quả táo... để xuôi để ngược... chẳng qua cái này cản cái kia thôi....
    Như trường hợp của bác.... là quả táo cản miếng sắt... nếu sắt có m quá lớn....... quả táo chịu không nổi cũng phải tét hoặc dẹp.
    Còn nếu bác muốn liên tưởng như vậy.... thì liên tưởn như vầy....
    Bọt biển (bông phấn bôi bảng) có ASC nhỏ hơn nước...... vì V lớn.
    khi đổ nước lên bọt biển..... Nước có ASC lớn hơn hơn bị bọt biển có ASC nhỏ hơn nén vô trong (khỏan trống bên trong).
    không bao giờ nước nằm trên mặt bọt biển..... Ok...!!!
    Sắt có ASC lớn hơn nước.... nên khi nhiễu nước lên sắt.... nước không ngấm vào sắt... mà nước nằm trên bề mặt của sắt, và có xu hướng nén chung quanh sắt.....
    Gỗ cũng vậy.... nước ngấm vào gỗ.. vì gỗ có ASC nhỏ hơn nước.
    Nhưng dưới tác động của chất hóa học.. nước không thể ngấm vào gỗ.....!!!
    Xi măng cũng ngấm nước... nhưng xi măng là 1 chất có ASC lớn hơn nước... nó bị xốp và ngấm nước.... Nước ngấm từ trên chảy hết ra bên dưới.... không như gỗ giữ nước lại.
    Và điều này cũng tùy thuộc vào mật độ phân tử liên kết nên.... sẽ có những trường hợp có điều kiện đặc biệt.... Tôi chưa có điều kiện nghiên cứu rộng hơn nên không thể trả lời hơn về việc ngấm nước này.
    Còn kim mà bác để khẽ trên mặt nước đó là do lực căn mặt ngòai của màn nước..... Đó là điều kiện đặc biệt, do bác cố tình tạo nên.
    Được vat_ly_vui2 sửa chữa / chuyển vào 19:25 ngày 03/11/2006
  9. xbaby

    xbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    >_< xin lỗi vì phải xóa bài
    Được xbaby sửa chữa / chuyển vào 20:30 ngày 03/11/2006
  10. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Khi đại bàng dang cánh bay, cơ bản là thể tích của nó thay đổi không đáng kể. Cái thay đổi một cách đáng kể là diện tích bề mặt cánh tiếp xúc với không khí cơ ông ạ!
    Ông nghe nói về máy bay cánh cụp cánh xòe rồi chứ? Nếu lập luận như ông thì khi máy bay dang cánh ra, thể tích của nó tăng à? ^^ Tức là nó đã phình to ra? Vậy Mỹ và Liên Xô đã chế tạo ra đc loại thép siêu đàn hồi rồi đấy nhỉ! ^^
    [/QUOTE]
    Cái thể tích mà bác nói đó là thễ tích hình khối của vật...Ok..!!!!
    Còn của tôi là 3D... Nếu nói cho dễ hiểu... gần như là thể tích đóng thùng...
    Diện tích cánh... đó là thiết kế khí động học.... ASC cũng có liên quan đến khí động học Ok....!!!
    Bác Fairydream à.... bác thử ngẫm nghĩ xem nhé..
    Tôi có 1 mình.... mà phải trả lời và chứng minh cho tất cả các bác..... và tôi ở Việt Nam.... tôi tự nghiên cứu lấy.
    Thì tôi hỏi bác..... Làm sao tôi có thể làm những thí nghiệm phức tạp để chứng minh....??? Cho nên có nhiều cái... các bác hỏi... ASC có nghĩ tới.... nhưng không có điều kiện làm thí nghiệm tính tóan.... Nên tôi không thể trả lời hết... Ok...!!!
    Những cái đơn giản ( có nhiều cái Vật Lý ngày nay còn chưa chứng minh).... thì tôi có thể trả lời Ok....!!!
    Tôi thấy ASC cơ bản như vậy là quá đủ cho các bác.....!!!!!
    Bác nào giỏi thì cứ việc.... cứ việc trả lời mấy câu hỏi của tôi...!!!
    Mấy cái đó ASC có nghiên cứu kỹ rồi.... Nên tôi có thể chứng minh và phản biện với các bác... Ok...!!!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này