1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số câu hỏi của Vlv còn tồn tại

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi haidelft, 03/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Ngoài lề chút thôi VLV công phu quá. Xứng đáng là nhà điểu học.
  2. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Như tĂi nĂi rĂ bĂn trĂn.... sắt trĂn tĂo hay tĂo trĂn sắt.
    Miếng sắt 'Ă thế nĂo...???
    Quả tĂo 'Ă thế nĂo....???
    Nếu lĂ 1 miếng sắt mỏng nhỏ..... thĂ nĂ bi cĂ thf hifu.
    BĂy giờ tĂi nĂi ra..... vĂ vĂ nĂ cĂ tĂnh chất m>i nĂn cĂc bĂc thấy hơi nhiều vĂ phức tạp. Chứ nếu 1 khi 'Ă nắm bắt cơ bản chĂnh của ASC... cĂc bĂc cĂ thf hifu tự nhiĂn chung quanh lĂ thế nĂo.... VĂ khi 'Ă hifu sẽ thấy nĂ rất lĂ 'ơn giản.... NĂ 'ơn giản nhưng 'f di.n tả lại thĂ ra phức tạp.... thế thĂi..!!!
    VĂ tĂi khĂng thĂch bĂn sĂu rTng về ASC nữa.... mĂ cĂc bĂc hĂy trả lời những cĂu hỏi của tĂi.... !!!!! Over.
    BĂy giờ nĂi tĂm lại.... miếng sắt của bĂc nằm trĂn quả tĂo lĂ vĂ quả tĂo cản miếng sắt lại.
    Nếu miếng sắt nặng 1 tấn.. thf tĂch nguyĂn kh'i bao nhiĂu 'ấy... nhưng ASC vẫn khĂng '.i... rơi lĂn quả tĂo... thĂ quả tĂo cĂ mĂ bẹp dĂ.... Ok....
    Kết thĂc Y 'Ăy.!!!
  3. xbaby

    xbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    thanks bác vlv đã trả lời mình và cố gắng giải thích cho mình về ASC.
    Mình hi vọng bác sớm lên TV thuyết trình về ASC cho mọi người hiểu về nó
    Làm thế , vlv có rất nhiều cái lợi :
    1> không sợ ai tranh mất bản quyền nữa vì bác đã trình bày nó rồi
    2> Giới thiệu dc ASC cho mọi người
    3> Khoá mỏ mấy con vẹt trên box vatly ttvn
    4 > Được các giáo sư giúp đỡ , cùng nghiên cứu
    5> Nếu thuyết có thiếu sót hoặc chỗ nào chưa hoàn thiện sẽ được mọi người giúp đỡ .
    Tuy nhiên , nếu lí thuyết đó ko đúng (hoặc ko dc mọi người chấp nhận chứ chưa chắc đã ko đúng ) thì bạn sẽ bị người ta chỉ trích , cười nhạo . Tuy nhiên , chẳng đáng gì phải ko ?
    Mình tin , bạn đã bỏ rất nhiều công nghiên cứu ASC , bạn sẽ có đủ tự tin để thuyết trình về thuyết này và bạn dám hi sinh cho nó .
    Chúc may mắn , và từ bây giờ cho đến lúc bạn lên TV , đây là lần cuối mình dám bàn về ASC vì thực sự mình ko hiểu nó lắm .
    Sau khi bạn thuyết trình cho mọi người ( có thể ko phải trên TV mà ở một hội nghị khoa học có uy tín ) thì chúng ta sẽ bàn lại vấn đề này .
    Hi vọng lúc đó mình sẽ hiểu ASC .
    Chúc bạn may mắn
  4. cadic33

    cadic33 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/10/2006
    Bài viết:
    669
    Đã được thích:
    0
    Sau khi đọc kỹ ASC và các câu hỏi của VLV tôi mới thấy là trước đây tôi đã suy nghĩ sai về VLV.
    Tôi tin rằng VLV sau này sẽ trở thành 1 nhà khoa học lớn tầm cỡ thế kỷ. Vì vậy tôi có mấy lời muốn nói với VLV và với mọi người:
    Với VLV: mong VLV hãy cố gắng và kiên trì, đặc biệt là nên post các bài tập trung ở 1 topic, bởi vì chắc chắn sau này VLV sẽ nổi tiếng, khi ấy các bài của VLV sẽ rất có giá trị. Nếu cứ post rời rạc ở các topic sau này sẽ rất mất công sưu tập lại. Mà ngộ nhỡ có bị mod xoá thì có phải là đáng tiếc cho khoa học thế giới không (lại như vụ phương trình Fecma ấy - vụ này em không nhớ rõ lắm). mà như thế lại còn tiện cho những người có quan tâm như em đây theo dõi chứ.
    Với mọi người: Đề nghị mọi người tôn trọng tự do và dân chủ, tôn trọng VLV đặc biệt là mọi người hãy cố gắng thỉnh thoảng tham gia vào box của VLV, dù không hiểu lắm về ASC và các vấn đề khác thì cũng phải cố nói vài câu động viên để VLV cố gắng. Vì chỉ ngại VLV nói một mình lâu thì lại chán lại nhảy vào các topic khác, thế là lại rơi rụng mất các bài viết quý giá của VLV. Các bài viết của VLV tầm khoảng 50 năm nữa mới thấy hết giá trị, mà cái bác mod thì không hiểu được giá trị của 50 năm sau đâu, cứ thấy bài là xoá thôi, phí quá. Tập trung được ở 1 topic có phải tốt biết bao không. Theo em cái tên đầy đủ của topic phải là "những câu hỏi còn tồn tại và những sáng tạo của VLV" hoặc là "VLV và những người bạn"
    Hết
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Chúc mừng chú VLV có thêm 2 đệ tử
    Những người hiểu thuyết tương đối rộng của Anhxtanh không nhiều, những người hiểu thuyết ASC của VLV càng cực ít, đến bây giờ, sau gần 1 năm gân cổ, kết nạp được 2 đệ tử trung thành, một người không hiểu lắm, một người mơ hồ!
    Cố lên, toàn thắng ắt về ta!
  6. kachioska

    kachioska Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    1.110
    Đã được thích:
    0
    Gửi công trình của ông tới viện khoa học phát triển nhân lực và tài năng Việt Nam đi Vật lý vui. Tôi ủng hộ và sẽ nín thở chờ kết quả
  7. xbaby

    xbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    Mình ko biết bạn dangiaothong đã nhận dc thư của mình chưa ?
    nếu nhận dc rồi , hi vọng bạn hồi âm .
    Thanks
    Mình rất mong các bạn hiểu dc ý bài viết bên trên của mình , và càng ko muốn ai hiểu sai ý bài viết đó .
    Ý của mình là thế này :
    +> Ko thừa hơi để tranh cãi về ASC với VLV nữa và hi vọng các bạn cũng làm như thế để cho box Vật lý này bớt loạn .
    +> Mình mới tham gia box này ko lâu , nhưng thấy cứ bác VLV post bài ở đâu là lại tranh cãi nhau , rồi càng ngày càng đi xa chủ đề chính . Cũng chính vì thế mình chán chẳng muốn post tiếp nữa . Mình rất muốn box VL phát triển và mình tin ai trong các bạn cũng muốn điều đó , và chắc các bạn cũng ko hề muốn các thành viên mới sẽ từ bỏ diễn đàn vì thấy tranh cãi nhau quá nhiều về ASC phải ko ?
    Chính bác Rag đã từng nói điều này và đã post bài khuyên anh em cứ để mặc vlv , mình đang thực hành theo điều đó . Mình hi vọng với cách này mọi người có thể post quan điểm một cách thoải mái , ko còn sợ ASC quấy rầy nữa . Những thành viên khác khi thấy ai đó dùng ASC giải thích vấn đề gì đó , cứ bỏ qua , tập trung vào chủ đề chính thế là mọi sự bực mình đều không có .
    Nên rất mong bạn dangiaothong hiểu đúng ý mình và có thể đính chính bài viết .
    Thanks và rất buồn khi phải viết ra những dòng này .
  8. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0

    Nói về cái cân:
    Mỗi quốc gia có 1 đại lượng riêng biệt.
    Vậy bản chất chính của cái cân là gì...???
    Là để xác định xem các bác hay vật thể nặng hơn môi trường không khí bao nhiêu Kg, không thích xài Kg thì xài cái khác.
    Mặc khác cũng chính cái cân và đại lượng đó xác định..... áp lực khí quyển nén các bác là bao nhiêu Kg.
    Theo như Vật Lý ngày nay..... các bác định nghĩa xem chân không là gì...??? Cho đến ngày nay... môi trường chân không các nhà khoa học còn đang tranh cãi.
    Thì ASC của tôi chứng minh rất dễ dàng... Chân không là 1 môi trường có Sp=0... Tức là không có ASC
    Sp=0 tức là không có cản, không có ma sát, không có áp lực nén.
    Chính vì vậy.... trong vũ trụ có các đám tinh vân, và đám mây...v.v.... Không phải là hình cầu.
    Còn các hạt hay cái vật thể bên trong chân không thì là do các hạt bên trong chân không chứ không phải chân không là không có bất thứ gì như quan niệm của Vật Lý ngày nay.!
    Chính nhờ chứng minh Vũ Trụ ngòai kia có Sp=0..... tôi mới chứng minh tiếp Vụ Nổ Bigbang đang giãn nở chứ không phải là Vũ Trụ Đang giãn nở..... Và tôi đã có 2 cái định nghĩa về Vũ Trụ.
    Và cũng dựa vào ASC tôi chứng minh nhiệt có 1 ASC rất nhỏ...... Bản chất của nhiệt không phải là 1 chất định hình nên nó không có ma sát..... Thái Dương Hệ là 1 môi trường nhiệt không định hình.... Có ASC rất nhỏ... Tức là có áp lực nén rất nhỏ cho nên... các vật thể nằm lại trên bề mặt của Mặt Trăng... Còn các phi hành gia thì nhảy tưng tưng trên đó.
    Nếu các bác muốn kiểm nghiệm về áp lực nén thì làm thí nghiệm với cái Piston thật to.
    Các bác sẽ kiểm nghiệm được áp lực nén bao nhiêu Kg. Nếu tôi không dùng Kg có thể dùng đơn vị khác.
    Chính nhờ ASC tôi chứng minh được nhiệt có ASC rất nhỏ.... chính vì vậy..... khi xuất hiện lửa..... lửa luôn bùng lên chứ không bùng xuống..... Vì lửa là nguồn gốc của nhiệt.... Nhiệt có ASC nhỏ hơn không khí nên nó bùng lên...
    Tôi chấp các bác dùng kiến thức Vật Lý mà chứng minh được lửa nhẹ hơn không khí....!!!!
    Cho nên tôi mới hỏi.... Tại sao lửa lại bùng lên mà không bùng xuống....!!!! Lực hấp Dẫn của Newton có tăng gấp 10 lần cũng không làm cho ngọn lửa bùng xuống....!!!!
    Và cũng không có được công thức tính lực đẩy Archimède về lửa.
    Lửa là nguồn tỏa nhiệt.... và nhiệt không định hình cho nên.... lửa cũng không định hình...!!!
    Đứng gần ngọn lửa.... các bác thấy được hơi nóng táp vào mặt.... Đó chính là áp lực của nhiệt đẩy bạn ra xa.... nhưng vì quá yếu nên không có tác dụng..... Chính vì vậy.... Trên Mặt Trăng các bác mới nhẹ và bay bổng..... Ok...!!!!
    Được vat_ly_vui2 sửa chữa / chuyển vào 15:40 ngày 04/11/2006
  9. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    Chúc mừng vlv vì cơ hội đang mở ra. bạn phải nhanh nhanh hoàn thiện lý thuyết của minh để có thể gửi cùng lý thuyết của ông Trí ra giám định quốc tế (VN chưa đủ tầm). Lúc ấy thì các nhân tài ở diễn đàn này cứ là phải mở to mắt ra mà nhìn.
    Tuy nhiên, theo mình lý thuyết của bạn hiện sử dụng nhiều ví dụ vụn vặt và không tường minh (như kiểu gió thỏi giấy bay, miếng sắt đè bẹp quả táo...). Các ví dụ như vậy thì với nền vật lý bây giờ người ta cũng giải quyết được rồi, mà lại đơn giản hơn. Cái này làm mình liên tưởng tới công thức tính tổng chuỗi số cộng vlv tìm ra dài cả trang giấy, rất loằng ngoằng, trong khi học trò tiểu học họ chỉ dùng 1 công thức đơn giản S = 1/2(a1+an)*n là xong.
    Vlv phải tìm những ví dụ thuyết phục, không cần phức tạp quá, nhưng tốt nhất là vật lý hiện đại đang bó tay, hoặc giải thích chưa rõ ràng, hoặc cách giải thích của vlv ngắn gọn, dễ hiểu hơn. Giả sử bạn thử dùng ASC để giải thích nhanh gọn, dễ hiểu hiện tượng nước lõm xuống khi khuấy ly nước cam, nếu đưọc thì ít ra vlv cũng nhận thêm được sự ủng hộ của các anh em ở đây.
    Thôi chúc vlv sớm thành công và gửi kịp ASC cùng đi giám định quốc tế với thuyết Buiminhtri
    PS. À tí quên, trong thuyết của mình, vlv cố gắng cho thêm một ít toán vào để định lượng, ít nhất cũng oai hơn.
    Được haidelft sửa chữa / chuyển vào 14:40 ngày 04/11/2006
  10. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Công tình viết 1 bài thật dài trả lời các bác... lỡ tay click vô sữa chữa mất tiêu nội dung... nên bây giờ viết lại.
    Tôi được chị Thu Uyên mời lên VTV không phải về ASC mà liên quan đến những thứ sáng tạo của tôi liên quan đến điện tử.
    Như tôi đã nói.... ASC bây giờ chỉ mới là sơ khai, là cơ bản. Cho nên nó chưa hòan thiện. Để cho ASC thật sự đúng, tôi cần phải tiến hành nhiều thí nghiệm phức tạp (Việt Nam không đủ trình độ) để cho ra đáp số của ASC.
    Nhưng cái cơ bản của ASC là 1 bài tóan so sánh qua lại.
    Chỉ dựa vào cái cơ bản này thôi, tôi cũng đã có thể chứng Minh Galilée và Aristote.
    Theo quan niệm của Aristote... vật nặng rơi xuống trước vật nhẹ... Còn quan niệm của Galilée là nặng nhẹ rơi đều nhau.
    Đúng của ông này là sai của ông kia:
    Như tôi đã nói.... mọi vật mọi việc đều có mặt trái và mặt phải.... mặt nào cũng đúng.... Aristote và Galilée mỗi người nhìn ra 1 mặt nên mâu thuẫn nhau.
    Newton đi sau Galilée dựa vào Galilée đưa ra thêm cái điều kiện lặn gió vật nặng vật nhẹ mới rơi đều nhau.. Còn lý tưởng hơn là môi trường chân không (không có cản).
    Khi mới vào dây.... Tôi có thách bác Fairydream làm thí nghiệm.... Bác Fairydream rơi tự do với cái bong bóng hình nhân... Xem ai rơi nhanh hơn.... Bác Fairydream nói cả 2 rơi đều nhau.
    Còn tôi tính tóan biết bác Fairydream rơi nhanh hơn.... Tôi chấp bác Fairydream làm thí nghiệm trong phòng lặn gió luôn... Nhưng bác ta sợ chết.
    Như bày giải thích về lực đẩy..... Và chứng minh về lực hút
    Archimède đưa ra lực đẩy, Newton đưa ra lực hút.... cả 2 có cùng khối lượng riêng. m / v
    Đó là bản chất vấn đề phân chia làm 2 mặt..... Archimède tắm trong bồn tắm nhận ra 1 mặt... Newton nhìn thấy táo rơi ra mặt còn lại. 2 ông đối nghịch nhau.
    Rơi trong không khí chính là chìm trong nước... nổi trong nước chính là bay trong không khí. Cả rơi và chìm, bay và nổi là cùng bản chất. Nhưng dùng từ ngữ bay và rơi là ám chỉ phân biệt trong môi trường khí.... chìm và nổi là trogn môi trường chất lỏng.
    Khi làm rơi khối gỗ và khối sắt trong không khí... cả 2 đều rơi như nhau.... Nhưng khi vào môi trường nước gỗ không ''rơi''.... Còn sắt thì ''rơi''
    Vì vào thời Galilée chưa có Mendenleev đưa ra bản tuần hòan hóa học cho nên.... Con người vào thời ký đó.... sống trong môi trường không khí quá thân thuộc nên bị ngộ nhận bỏ sót môi trường không khí. Chính vì vậy.... Newton mới đưa ra quan niệm ngược lại với Archimède... Chứ nếu thời Newton mà có Mendeleev thì đã khác rồi.....!!!
    Bây giờ trở lại câu hỏi của tôi:
    1 tờ giấy mỏng và nhẹ đặt trên bàn..... bật quạt..... giấy bay lên... Hỏi.... tại sao giấy bay lên....???
    Vì quạt tạo ra gió, gió di chuyển có vận tốc truyền vật tốc cho tờ giấy.... nên làm thay giảm ASC của tờ giấy.... tờ giấy bay lên..... gío càng mạnh...... giấy bay càng cao... Vì ASC càng giảm
    Chứng minh điển hình..... khi thả diều... muốn diều bay lên.... các bác phải chạy trớn..... khi diều lên gặp gío..... theo thiết kế khí động học... gió nâng diều lên..... không có gío... không có vận tốc ASC tăng diều rơi.....Ok..!!!!
    Cũng tờ giấy mỏng đó.... nếu tôi vo lại thành cục.... gió nhẹ làm bay tờ giấy nhưng không làm cục giấy chuyển động.
    Khi thả rơi tờ giấy và cục giấy.... cục giấy rơi xuống trước... tờ giấy rơi lững lờ.... Khi 2 vật cùng khối lượng.... cùng khối lượng riêng (theo Vật Lý ngày nay)..... Nhưng khác thể tích không gian...khác ASC.
    Đến đây có người lại nói do diện tích cản của giấy quá lớn..... Nhưng sự thật..... giấy rơi không hẳn luôn nằm ngang.
    Chỉ với cục giấy và tờ giấy có cùng khối lượng rơi không đều nhau.... cũng đủ chứng minh vật nặng nhẹ rơi đều nhau của Galilée là sai...... Nhưng Galilée vẫn đúng ở 1 điều kiện khác.
    Chỉ nói đơn giản.... Còn Vật Lý ngày nay dùng rất nhiều chi tiết rất phức tạp.... Và dùng nhiều từ chuyên môn...!!!!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này