1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số câu hỏi của Vlv còn tồn tại

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi haidelft, 03/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ tôi hỏi các bác nhé.
    Cá sống trong nước.... Bác hỏi thử con cá..... chúng ta đang sống trong không khí ...... thì con cá gọi là gì...????
    Chắc chắn là không có câu trả lời chính xác.
    Cũng giống như con người sống trong khí quyển... ngòai khí quyển gọi là Vũ Trụ.... Chứ con người có định nghĩa rõ ràng vũ trụ là gì chưa...??
    Cá sống trong nước, bơi lội thờ bằng mang tách nước lấy Oxi.
    Tại sao lên bờ Oxi nhiều hơn lại chết...???
    Là vì áp lực nước và áp lực khí ..... Nén khác nhau chung quanh con cá... nên có lòai..... thay đổi môi trường sẽ chết.. có lòai thì sống được 1 thời gian.
    Còn vài chi tiết nữa liên quan sinh học... tôi không chứng minh trong này.
    Cũng giống như con người nếu sống trong môi trường áp lực nén quá cao phải cần có áo bảo vệ, hay sống trong môi trường có áp lực nén thấp hơn không khí cũng phải có áo bảo vệ.
    Cũng giống như cá muốn lên bờ thì phải có hồ kiếng chứa nước.....Thế thôi.
    Đó là tôi muốn phân biệt về áp lực nén của môi trường.
    Còn nói về Vạn Vật Hấp Dẫn của Newton:
    Bản chất thật của lực hấp dẫn là phải có sự quay.
    VD: Trái Đất quay... mới có hấp dẫn và hướng tâm để giữ Mặt Trăng quay quanh quỹ đạo.
    Nếu... Trái Đất ngừng quay... chắc chắn rằng.... Mặt Trăng sẽ không quay quanh Trái Đất.
    Khi đó.... Mặt Trăng quay quanh Trái Đất cũng giống như:
    Vật A quay quanh 1 trục... cột vật B vào 1 sợi dây nối với A... A quay kéo theo B quay.
    Dây đứt hay A ngừng quay thì.... B cũng ngừng quay hoặc theo quán tính B sẽ văng theo 1 phương tiếp tuyến nào đó so với quỹ đạo của nó.....
    Tức là khi A quay.. truyền vận tốc qua B bởi sợi dây.... Dây đứt cũng giống như A ngừng truyền vận tốc cho B.... khi đó theo quán tính, B sẽ văng theo 1 phương tiếp tuyến.
    Theo tôi nhớ không lầm thì trước đây bác Ragnarok nhà ta đưa ra 1 bài chứng minh mất lực hấp dẫn... Trái Đấtvà các hành tinh cũng sẽ văng theo 1 phương tiếp tuyến nào đó. Thậm chí bên Vatlytuoitre cũng có bài chứng minh.
    Vậy suy xét và phân tích kỹ vấn đề.... Vạn Vật Hấp Dẫn chỉ đúng và xuất hiện khi có chuyển động quay. 2 vật đứng yên không không xuất hiện lực hấp dẫn.
    Và cũng chính Trái Đất quay nhanh.... Nên mới giữ được khí quyển bao quanh. Có khí quyển... khí quyển tạo nên 1 áp lực nén ép các sinh vật trên mặt đất.
    Cũng tương tự... lốc xóay quay... truyền cho vật vận tốc... làm cho vật giảm ASC... nên khi có lốc xóay.. mọi vật mới bị cuốn vào lốc xóay... 1 khối sắt thật nặng... Bão không làm lai động (không truyền được vận tốc) nên... nó không bị cuốn lên. Ngay cả xe hơi nặng hàng chục tấn còn bị cuốn...... do thể tích xe lớn hơn 1 cục sắt nguyên khối.... điều này khiến cho xe bay còn khối sắt thì không....vì ASC xe nhỏ hơn ASC sắt théo nguyên khối..... Ok..!!!
    Lỗ đen xoay..... các hành tinh đang di chuyển bị sự tác động của sự tự quay lỗ đen... nên bị cuốn vào..... Mọi người ai cũng bảo đó là do lực hấp dẫn quá lớn.... đến nỗi ánh sáng không thề thóat ra..... Không có căn cứ.! Cho nên Hawking nhìn nhận sai lầm sau 30 năm.
    Cuối cùng chốt lại..... Vạn Vật Hấp Dẫn của Newton có cùng bản chất với vận tốc + quán tính.
    Và chỉ xuất hiện lực hấp dẫn khi: Vật tự quay... hay có sự chuyển động tròn.
    Mà bản chất chính của chuyển động tròn chính là tạo ra ly tâm và hướng tâm.
    ASC chứng minh rằng.... càng vào tâm xóay ASC càng lớn.... nên.... Những vật có ASC lớn bị cuốn vào giữa (hướng tâm)....Những vật có ASC nhỏ hơn (do thể tích lớn) quay vòng ngòai (ly tâm).
    Chứng minh: Lấy ly nước.... bỏ vào đó 1 ít cát trắng sạch... và 1 viên bi thủy tinh.
    Khuấy nước đều..... cát chạy vào tâm (hướng tâm)... viên bi chạy vòng ngòai (ly tâm).
    Chứ không phải ngồi đu quay... đầu quay vào gọi là hơớng tâm....chân quay ra gọi là ly tâm... sai trầm trọng..... Mà hướng tâm và ly tâm chính là khuấy đều cát với viên bi.
    Hiện tượng này thấy nhiều nhất khi khuất nước đường.... Đường chạy vào tâm.
    Viên bi thủy tinh bản chất là do cát trắng nung chảy... cho nên.... lấy cát trắng làm thí nghiệm với viên bi thủy tinh là hợp lý. Nếu khuấy với vận tốc vừa.... viên bi không văng ra xa... khi khuấy nhanh... viên bi văng ra xa...
    Tức là Nếu Trái Đất tăng vận tốc quay quanh trục.... Mặt Trăng sẽ thay đổi quỹ đạo... xa hơn bây giờ...!!!
    Và.... vận tốc quay quanh trục tạo ly tâm và hướng tâm... Để chứng minh đến chi tiết này liên quan đến ASC tôi đã phải bỏ công tìm công thức tính..... Cho nên.... Tôi còn 1 hệ công thức tính liên quan đến vận tốc chuyển động quay.
    Với chi tiết này... Cũng đã đủ chứng minh.... Newton bị ngộ nhận khi nói rằng..... Vạn vật Hấp Dẫn đã giữ Mặt Trăng lơ lửng... còn lực hướng tâm giữ cho Mặt Trăng không bị văng ra.
    Newton hòan tòan ngộ nhận về tự nhiên.......... Cho nên ông ta đưa ra những quan niệm rất cá nhân..... Như tôi đã nói.... mọi vật mọi việc đều có 2 mặt.... Newton chỉ mới nhìn thấy 1 mặt.... cho nên vẫn đúng.
    Vào thời của Newton vẫn chưa có Mendenleev....!
    Trái Đất không quay.... không có khí quyển..... Vạn Vật Hấp Dẫn của Newton phá sản.....!!!!
    Sẽ có kiểm chứng cho các bác về sự tự quay...
    Các vệ tinh và trạm ISS quay quanh quỹ đạo với vận tốc rất lớn.
    Nhưng chu kỳ thì chỉ có 2 vòng / 24 giờ.. Nếu tăng lên 3 vòng/24 giờ..... Chắc chắn.. ISS sẽ có quỹ đạo khác (lớn hơn).
    Vệ tinh nhân tạo và ISS cũng có ASC.... mỗi cái mỗi ASC nên vận tốc tự quay khác nhau. Quỹ đạo khác nhau, chu kỳ khác nhau.
    Nếu 1 vật chuyển động cùng vận tốc với ISS trong khí quyển điều gì xảy ra...??? Chắc chắn nó sẽ bay lên và văng ra khỏi khí quyển Trái Đất.... Đó là vì ASC phụ thuộc vào vận tốc.
    Còn rất nhiều thứ khác nữa.... Nhưng có lẽ tạm đủ cho các bác rồi... !!!!
    Ai có luận điểm khác..... xin mời cứ phản biện.... Nhưng trước khi phản biện tôi... xin vui lòng làm thí nghiệm và nghiệm vấn đề.. khi nào hiều rồi hãy phản biện..... còn không hiểu thì thỏi.... tôi giải thích...... Ok...!!!!
    Over.
  2. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    Trích : '''' Bản chất thật của lực hấp dẫn là phải có sự quay.
    VD: Trái Đất quay... mới có hấp dẫn và hướng tâm để giữ Mặt Trăng quay quanh quỹ đạo.
    Nếu... Trái Đất ngừng quay... chắc chắn rằng.... Mặt Trăng sẽ không quay quanh Trái Đất...........''''
    ===================================
    Vlv viết như trên thì còn ai dám phản biện nữa!. Tôi thì chỉ thắc mắc là tại sao mặt trăng không quay (quanh trục) mà các nhà du hành vẫn bị hút vào?
    Được haidelft sửa chữa / chuyển vào 15:43 ngày 04/11/2006
  3. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Đó là do ASC môi trường nhiệt của Thái Dương Hệ tỏa ra từ Mặt trời có áp lực nén rất nhỏ... ép đất đá nằm trên bề mặt. Và các nhà du hành thì nhảy tưng tưng...
    Không khí có ASC lớn hơn nhiệt.... nên nén mạnh hơn nhiệt.... Chính vì vậy trên Trái Đất.... có khối lượng lớn hơn trên Mặt Trăng... Vì bị nén mạnh hơn.....!!
    Bác đọc lại nội dung bên trang 4, ASC chứng minh về nhiệt và lửa.
  4. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    ============================
    Nói vậy thì các nhà du hành chỉ bị hút khi ở phía mặt trời? mà lực đó không phải lực hấp dẫn?. Thực tế người ta đã chứng minh lực hút đó xuất hiện ở mọi phía và còn định lượng được mà đâu cần các thông tin về mặt trời đâu?. Chính vlv khăng khăng là lực hấp dẫn do chuyển động quay cơ mà, hay thôi bây giờ chuyển thành ''lực hấp dẫn là do mặt trời tác dụng'' đi. Nên nhớ rằng lực hấp dẫn trên mặt trăng cũng cỡ 1/6 trên trái đất. Nếu nói đó là do mặt trời tác dụng thì trên trái đất cũng phải có lực này, như vậy chúng ta trên trái đất ai ai cũng phải chịu thêm một lực đó (vì khoảng cách tương đối của trái đất tới mặt trời và mặt trăng tới mặt trời là tương đương). Có đúng ý vlv không?
  5. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Từ thời xa xưa... Con người có quan niệm... Trái Đất hình vuôn.... Trái Đất là tâm của Vũ Trụ.
    Nhưng càng tiến bộ..... Con người cần có sự chính xác cao.
    Và có 1 số nhà chiêm tinh quan sát và nhận thấy rằng Trái Đất và các hành tinh hình tròn (hình cầu). Và Mặt Trời là tâm.
    Nếu không có vệ tinh..... có lẽ thời bây giờ khó mà kiểm nghiệm Nhật Tâm hay Địa Tâm......
    Chính vì ngày xưa.... con người sống quá quen trong không khí... Nên ngộ nhận và quên mất nó đi. Cho nên Newton và Archimède đã ngộ nhận như tôi nói bên trên.
    Chính vì theo thời gian... Những quan niệm cũ vì thiếu thông tin không còn chính xác nên con người dần thay thế.
    Newton và Galilée thiếu thông tin về không khí cho nên mới có sự ngộ nhận.... .Chứ nếu Mendeleev và bản tuần hòan hóa học có trước Galilée thì đã khác rồi..... Có thể khi đó Newton sẽ không nói Trái Đất có lực hút.
    Trái Đất có lực hút đó là 1 quan niệm của riêng Newton để giải thích vì sao quả táo rơi.
    Nay.... Quan niệm ấy cần phải trả về cho tự nhiên..... Trong tự nhiên... Trái Đất không có lực hút.
    Mà.... Vật nặng hơn môi trường thì chìm (rơi)..... vật nhẹ hơn môi trường thì nổi (bay).
    Có thể... vài trăm năm nữa.... những chứng minh của tôi sẽ thay đổi theo thời gian..... Nó sẽ không còn đúng.
    Nhưng... điều cần thiết ngay bây giờ..... chúng ta phải nắm bắt được tự nhiên... hiểu được tự nhiên đang diễn ra như thế nào.... và bảo vệ nó.
    ASC của tôi theo tự nhiên..... chứng minh cho tự nhiên... Nên tôi sai với quan niệm Vật Lý ngày nay là không quan trọng....
    Kính thưa các bác và bác Haidelft :
    ASC của tôi.... bây giờ nó là 1 vấn đề mới..... cho nên tôi phải nói dài dòng để chứng minh mọi người mới hiểu. 1 khi mọi người đã biết về ASC.... Các bác sẽ hiểu và nắm đơợc quy luật tự nhiên..... Khi đó sẽ tự hiểu và tự chứng minh..... Không cần phải dựa dẫm vào Vật Lý như bây giờ.
    VD: Nói về chìm nổi.... chì cần so sánh Sp= m / v là ra ngay. rất nhanh
    Còn nếu có yếu tố về nhiệt... thì Sp = m / v . t
    Cái ý chính.... là các bác nắm bắt được thiên nhiên... hiểu thiên nhiên chứ không phải ngộ nhận bởi người khác.
    Đó là điều tôi đã bỏ công đi tìm và chứng minh ASC cho mọi người nắm bắt tự nhiên.
    Còn những cái mà tôi hỏi và chứng minh..... Nó rất là đơn giản..... Các bác nào giỏi... thử vạch ra những cái mà khoa học và Vật Lý ngày nay chưa chứng minh thỏa đáng xem
    VD nhá: Tại sao các hành tinh lại có hình cầu..??? Tại sao giọt nước có hình cầu.. tại sao bong bóng khí trong nước có hình cầu.?
    Lửa nhẹ hơn không khí.
    Chân không là gì.? Vũ Trụ là gì.?
    Và điều quan trọng nhất của ASC là:
    Theo tự nhiên..... Trái Đất không có lực hút. lực đẩy là theo quan niệm của Archimède, do Archimède tìm ra.
    Newton có quyền quan niệm và đặt ra quy định Vạn Vật Hấp Dẫn.... Nhưng..... nói Trái Đất có lực hút là không đúng.
  6. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    =============================
    Vlv lại đi xa vấn đề chính rồi. Tôi bắt đầu bị thuyết phục bởi lý thuyết của vlv rồi đấy, mình phải dần dần tìm ra chân lý chứ, nhưng nói cái gì cũng phải có bằng chứng, không nên nói theo cảm tính.
    Theo những lập luận ở trên (không biết có đúng ý vlv ko) thì trên trái đất hay mặt trăng, con nguời đều chịu 1 lực nén vào do tác dụng của mặt trời, và lực này là bằng đúng lực hút của mặt trăng tác dụng vào các nhà du hành (vì mặt trăng ko tự quay quanh trục). Như vậy thì lực hút của trái đất đối với mỗi chúng ta chỉ thực sự là 5/6 giá trị bây giờ?
  7. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Đó là do ASC môi trường nhiệt của Thái Dương Hệ tỏa ra từ Mặt trời có áp lực nén rất nhỏ... ép đất đá nằm trên bề mặt. Và các nhà du hành thì nhảy tưng tưng...
    Không khí có ASC lớn hơn nhiệt.... nên nén mạnh hơn nhiệt.... Chính vì vậy trên Trái Đất.... có khối lượng lớn hơn trên Mặt Trăng... Vì bị nén mạnh hơn.....!!
    Bác đọc lại nội dung bên trang 4, ASC chứng minh về nhiệt và lửa.

    ============================
    Nói vậy thì các nhà du hành chỉ bị hút khi ở phía mặt trời? mà lực đó không phải lực hấp dẫn?. Thực tế người ta đã chứng minh lực hút đó xuất hiện ở mọi phía và còn định lượng được mà đâu cần các thông tin về mặt trời đâu?. Chính vlv khăng khăng là lực hấp dẫn do chuyển động quay cơ mà, hay thôi bây giờ chuyển thành ''''''''lực hấp dẫn là do mặt trời tác dụng'''''''' đi. Nên nhớ rằng lực hấp dẫn trên mặt trăng cũng cỡ 1/6 trên trái đất. Nếu nói đó là do mặt trời tác dụng thì trên trái đất cũng phải có lực này, như vậy chúng ta trên trái đất ai ai cũng phải chịu thêm một lực đó (vì khoảng cách tương đối của trái đất tới mặt trời và mặt trăng tới mặt trời là tương đương). Có đúng ý vlv không?
    [/quote]
    ----------------------------------------------------------------------------------
    Thế tôi hỏi bác nhá..... Bác đứng trong không khí.... không khí có chung quanh bác không...???
    Câu trả lời là có.... cho dù trong bóng đêm hay ngòai ánh sáng... hay tại bắc cực lạnh giá..... châu phi nóng nực....Chung quanh bác đều có không khí chung quanh nén bác lại.
    Chính vì bị nén đều theo mọi hướng... nên giọt nước khi rơi có hình cầu.... bong bóng khí có hình cầu.
    Và trên Mặt Trăng.... bất cứ ở đâu cũng bị môi trường nhiệt của Thái Dương Hệ tác động chung quanh.
    Lưu ý bác: Tôi nói là môi trường nhiệt của Thái Dương Hệ cưứ không phải tác động bởi Mặt Trời....
    Mặt Trời chỉ tỏa nhiệt thôi..... Ok...!!!
    Còn Trăng Sáng hay tối.... bác đứng ở vị trí nào.... khối lượng ra sao là do.... chu kỳ quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất và Trái Đất quay quanh Mặt Trời.
    Cả hệ này tạo ra 1 lưc ly tâm..... Khi Trăng tròn (3 vật thằng hàng Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng)..... Lực ly tâm xảy ra giữa hệ Trái Đất và Mặt trời là lớn nhất... Nên nước mới lớn nhất... Vì mọi thứ đều bị dồn về 1 phía.
    Chính vì vậy có triều cường khi trăng sáng.... Đó chỉ là do tự nhiên bởi hiện tượng ly tâm gây ra.... Chứ chẳng phải nước bị hấp dẫn bởi Mặt Trăng như quan niệm của Newton....
    Khi Trăng rằm...... bác mà đứng trong vùng tối..... sẽ có khối lượng khác vùng sáng.... Vì... hiện tượng ly tâm gây ra.....
    Còn khi 3 vật thẳng hàng ( Mặt Trời - Mặt Trăng - Trái Đất) hiện tượng ly tâm xảy ra yếu hơn khi ( Mặt Trời - Trái Đất - Mặt Trăng)
    Khi Trái Đất nằm giữa.... sẽ bị lực ly tâm của Mặt Trăng ''''kéo'''' ra.
    Có thể làm thí nghiệm.... Các bác làm thí nghiệm như sau:
    Lấy 2 khối cầu... 1 to 1 nhỏ... cột vào sợi dây.
    Lần quay đầu..... Khối nhỏ bên trong, khối to bên ngòai.... Lần quay thứ 2... khối to bên trong... khối nhỏ bên ngòai.
    Các bác quay nhanh..... sẽ có cảm giác về sự ''''hấp dẫn'''' của khối nhỏ tác động lên khối to mà Newton ngộ nhận.
    Đó là do hiện tượng ly tâm...... chứ không phải do lực hấp dẫn của Mặt Trăng. làm cho triều cường.
    Tại sao tôi chứng minh được chi tiết trên.... Đó là vì tôi nghiên cứu đến ASC và vận tốc quay..... và chứng minh bản chất ly tâm và hướng tâm mới phát hiện ra.
    Hồi nhỏ tôi cứ thắc mắc... tại sao Mặt Trăng lại hấp dẫn nước khi... Mặt Trăng luôn quay quanh Trái Đất.... Bây giờ thì tôi có thể trả lời và chứng minh như trên....
    Được vat_ly_vui2 sửa chữa / chuyển vào 16:29 ngày 04/11/2006
  8. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0

    vlv vẫn chưa đi vào câu hỏi chính : lực hấp dẫn của mặt trăng tác dụng lên các nhà du hành, so sánh với lực hấp dẫn trên trái đất này. Đừng làm loãng chủ đề. Giải quyết xong cái này thì mới thuyết phục được bà con chứ.
  9. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Tôi đã nói rất rõ... tại bác đọc không kỹ.
    Đó là do môi trường nhiệt có ASC nhỏ => áp lực nén nhỏ... giữ đất đá trên bề mặt của mặt Trăng..... Các nhà du hành cũng vậy bị tác động bởi áp lực nén nhỏ của môi trường nhiệt..... do Mặt Trời tỏa ra
    Khí quyển có ASC lớn hơn ASC nhiệt.... nên trên Mặt Đất... .Các bác bị nén mạnh hơn.... Ok....!!!!
    Sự khác biệt là áp lực nén... chứ không phải là hấp dẫn....

    Tôi phải đi rồi.. .hẹn các bác tối trả lời tiếp.
    Được vat_ly_vui2 sửa chữa / chuyển vào 16:38 ngày 04/11/2006
  10. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    Tranh cãi với vlv chán quá, vlv nên nhớ không phải chỉ có 2 người mà có rất nhiều người theo dõi nên ta phải làm thật đơn giản, dễ hiểu, không nên dài dòng văn tự mà mọi người lại chán.
    Thôi thì tôi cứ tóm lại thế này:
    Theo vlv thì
    '' Bản chất thật của lực hấp dẫn là phải có sự quay.
    VD: Trái Đất quay... mới có hấp dẫn và hướng tâm để giữ Mặt Trăng quay quanh quỹ đạo.
    Nếu... Trái Đất ngừng quay... chắc chắn rằng.... Mặt Trăng sẽ không quay quanh Trái Đất..''
    Như vậy lực hút của Mặt Trăng là do cái gì vì Mặt Trăng không tự quay quanh trục và khí quyển trên Mặt Trăng là cực loãng.
    Nếu lực hút của Mặt Trăng là do Mặt Trời thì Trái Đất cũng có lực đó, nếu như vlv đúng thì lực đó chiếm 1/6 lực hút mà chúng ta đang mang trên người. Còn 5/6 còn lại là do Trái Đất quanh sinh ra. Liệu những lập luận trên có đúng ý của vlv?
    Vlv cứ từ từ mà giải thích, mà đừng dùng cá, nước .... ra làm gì, bài bị rối rắm, mọi người khó theo dõi, lại đâm chán. Vlv phải nhớ rằng bạn may mắn hơn ông gì mà chống lại Anhxtanh và Niutơn vì được nhiều người đọc và góp ý ''thuyết'' của mình.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này