1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số câu hỏi của Vlv còn tồn tại

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi haidelft, 03/11/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Tôi nói, bản chất chính của lực hấp dẫn là sự quay.
    Trái Đất quay, Mặt Trăng không quay.... bác hỏi vậy lực hút của Mặt Trăng ở đâu.?
    Mặt Trăng đâu có hút mọi vật... tức là đâu có hấp dẫn.
    Việc mà các nhà du hành đứng được trên Mặt Trăng.... khoa học ngày nay nói là do lực hút của Mặt Trăng yếu.... nên các nhà du hành mới nhảy tưng tưng.
    Tại vì bác còn bị ám ảnh bởi lực hút nên mới hỏi tôi....... Mặt Trăng không quay tại sao lại có lực hút...???
    Bác ngồi suy nghĩ kỹ lại xem có phải bác bị ám ảnh không....??? Chứ tôi thì hết cách giải thích cho bác rồi.
  2. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    ================================
    Thế thì vlv sai rồi, cả một con tầu đáp xuống mặt trăng mà bảo không có lực hút thì khó thuyết phục người khác lắm. Nếu ko có lực hút thì con tầu sẽ lơ lửng ngay. Lực hút của mặt trăng = 1/6 lực hút trái đất không phải là nhỏ.
    Nhân tiện quay lại cái thí nghiệm của ****ndish, khi ông cho 2 quả cầu lớn tiến về 2 quả cầu nhỏ thì gương quay, như vậy chúng hút nhau. Tất cả các quả cầu đều không quay, vậy thì lực hút trên là do cái gì?
    http://www3.ttvnol.com/uploaded2/haidelft/****ndish%2001.gif
    PS. Nhà du hành nhẩy tưng tưng trên Mtrăng được là do có lực hút, nếu không thì ông ta đã nhẩy luôn vào khoảng không rồi. Bởi vì 1 người đang nặng 80kg mà chỉ còn tương đương khoảng 18kg thì họ nhẩy được cao là phải.
    Được haidelft sửa chữa / chuyển vào 18:06 ngày 04/11/2006
  3. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Bác Werty ơi....
    Tôi dùng ASC trả lời cho bác về việc tại sao có áp suất chất khí và áp suất chất lỏng luôn rồi đấy.... Hợp ý bác há...!!!
  4. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Tôi chưa làm thí nghiệm của ****ndish nên tôi chưa nghiên cứu tại sao 2M lại hấp dẫn 2m.
    Còn cân trên mặt đất là 80kg.... lên mặt trăng còn 18kg... thì do áp lực nén trên đó yếu hơn trên Trái Đất.
    Vì ASC nhiệt nhỏ hơn ASC không khí.!!!
    Hỏi bác nhá..... Nếu Trái Đất ngừng quay hay không quay như Mặt Trăng.... Trái đất còn khí quyển không...??
    Bác lấy 1 dẫn chứng về 1 ngôi sao hay hành tinh nào đó, không quay mà có khí quyển dày đặt cho tôi xem....???
    Còn nếu bác muốn kiểm tra lực hấp dẫn do sự quay á.
    Về nhà bác lấy 1 quả cầu.... làm cho nó quay liên tục và đều quanh trục..... khi nó đang quay... bác thổi khói vào.. quan sát thấy 1 lớp khói mỏng bao quanh khối cầu.
    Khối cầu ngừng quay.... lớp khói mất.
    Vậy chẳng lẽ.... khói bám vào quả cầu là do quả cầu hấp dẫn khói...????
    Hỏi tiếp bác câu này....
    Trên Mặt Đất... 1 cây búa nặng 10 Kg.... 1 cái lông ngỗng nặng 50gr
    Buôn tay .... cây búa rơi xuống trước..
    Vì hấp Dẫn Trái Đất tác động lên búa là:
    F = GMmb / R2
    Lông ngỗng: F = GMm / R2
    mb > m
    => Fb > F
    Vậy trên Mặt Trăng.... tại sao búa và lông ngỗng bị Mặt Trăng hấp dẫn rơi đều gần như nhau....???
    Chứ ASC chứng minh rằng.... Nhiệt không phải là chất định hình nên nó không có cản, không ma sát.... không cản không ma sát nên nó rơi đều nhau.
    Vậy nếu xét ra.... Lực Hấp Dẫn lại có thêm 1 vấn đề:
    F = GMm / R2 phụ thuộc vào môi trường chung quanh (chất khí, chất lỏng, hay chân không) á......?????
    Nói vậy các bác khó hình dung..... Bình thường trong không khí... búa rơi nhanh hơn lông ngỗng.... Các bác nói là có ma sát.
    Thử làm trong bình chân không của Newton há.... Nó rơi đều nhau....
    Các bác so sánh cái chi tiết này nhá..... búa rơi trong bình chân không, nhanh hơn hay chậm hơn ngòai không khí.....??????
    Nếu không có cản và ma sát thì có lẽ phải rơi nhanh hơn nhỉ...???

    Khi Tàu Con thoi trở về Trái Đất.... vừa vào khí quyển.... nó bắt đầu rơi. khỏan cách là mấy chục đến một trăm mấy chục Km đấy.
    Hỏi bác nhá.... Nếu bác đến 1 hành tinh khác không có khí quyển có khối lượng tương đương Trái Đất..... Cũng với khỏan cách đó..... hỏi..... Hành tinh đó có ''hút'' bác vào với khỏan cách đó không....????
    Còn nếu so % lớn nhỏ
    Như bác nói.... lực hấp dẫn của Mặt Trăng nhỏ hơn Trái Đất 1/6 lần.
    Tầng bình lưu hình như là cao 50 - 60 Km (trích wikipedia)
    [​IMG]
    Bác hỏi Nasa xem.... 1/6 lực hấp dẫn của Mặt Trăng tương đương 10 Km... Với khỏan cách đó... tàu thám hiểm có bị Mặt Trăng hút vào không...??? Lưy ý... tàu thám hiểm chuyển động không hướng vào Mặt Trăng
    Còn đơn giản hơn hỏi bác thế này..... Các vệ tinh nhân tạo con người phóng lên quỹ đạo địa tĩnh cách xa Trái Đất. Nó chuyển động với vận tốc rất nhanh.... Khi nó quay quanh quỹ đạo không dùng tên lửa đẩy.
    Vậy bây giờ cho nó chuyển động chậm lại xíu... bay vòng vòng phía trên tầng Bình Lưu được không....???
    Hay khi bay vòng vòng trên tầng Bình Lưu (còn trong không khí) nó cần phải có nhiên liệu để tên lửa đẩy liên tục cho nó quay....????
    Nhiêu đó cũng đã đủ nghiệm ra lực hấp dẫn rồi.... Tôi không muốn bàn nhiều nữa.
    Được vat_ly_vui2 sửa chữa / chuyển vào 19:03 ngày 04/11/2006
  5. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề là trên Mặt Trăng làm gì có khí quyển mà nén tới 18 kg (của 1 người 80kg trên mặt đất) ?, vậy đó là cái gì nén, và tại sao con tầu lại đáp xuống và nằm im?
  6. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Vậy tôi nói từ trên xuống... lần này là lần thứ 4.... bác không hiểu á...
    Tôi nói nó bị môi trường nhiệt của Thái Dương Hệ nén nó vào bề mặt của Mặt Trăng.
    Nhiệt có áp lực nén yếu hơn không khí vì: ASC nhiệt < ASC không khí
    Hết lời thật rồi bác ạ
  7. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    Ừ mà thôi, nên dừng tranh luận ở đây thôi, nhường chỗ cho các bạn khác nữa chứ. Mà tôi cũng khuyên vlv nên gửi trực tiếp ''thuyết'' của mình tới các địa chỉ như UCLA , MIT hay Uni of Princeton v.v.. chứ đừng gửi qua các đại sứ, họ không hiểu nổi đâu. Hoặc cứ tra tên và địa chỉ email mấy vị được giải nobel vật lý vài năm vừa qua, họ cũng có thể tiếp nhận.
    Thế nhé, chúc thành công
  8. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    ===========================
    Các bác thông cảm, đã định thôi rồi nhưng vlv lại đưa ra vấn đề nhiệt tạo lực nén trên mặt trăng nên lại phải có vài lời.
    Bởi vì trên mặt trăng cũng có đêm - ngày, nhiệt độ chênh lệch rất lớn (không nhớ rõ nhưng cỡ vài trăm độ). Vậy thì khi nào ngày, ở mặt trăng nguời ta thấy nặng hơn về ban đêm?
    PS. Mà vlv ăn nói dùng từ cẩn thận, chúng ta đang tranh luận chứ không phải cãi nhau.
  9. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Tôi cũng đã gởi quae-mail đến Academy của Mỹ , Pháp, Thụy Điển, và gởi cho ngay cả Nobel Prize.
    Không phải tôi mong nhận Nobel Prize mà là nhờ những nhà khoa học ở đó đánh giá...
    ASC thì tôi gởi nội dung tiếng Việt... Còn cái bài trắc nghiệm lực hút Trái Đất thì tôi gởi bằng tiếng Anh.
    Đến nay vẫn bặt vô âm tính.... Bây giờ chỉ còn nước là nhờ các nhà khoa học Việt Nam ở Nước Ngòai trợ gíup thôi....!!!!!
    Nhưng có lẽ không ai dám đụng đến Newton đâu các bác ạ.....!!!
    Galilée hồi xưa chứng minh Trái Đất quay.... đến mấy chục năm mới được công nhận... Thì tôi... từ từ cháo cũng nhừ... ^_^
  10. vat_ly_vui2

    vat_ly_vui2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/06/2006
    Bài viết:
    66
    Đã được thích:
    0
    Bác đọc lại từ bên trang 4 qua trang 6... sẽ có cái đọan tôi chứng minh bên tối bên sáng của Mặt Trăng.
    Còn nếu bác không đồng ý... Bác đợi khi nào tôi có thí nghiệm chứng minh tôi lấy thông số chính xác cho bác.
    Còn không thì bác hỏi Nasa.. trăng tối trăng sáng tác động ra sao..... theo chu kỳ quay...!!! Vì NASA đã lên đấy rồi.... còn tôi thì chưa... Nên không trả lời chính xác cho bác được.
    Nếu bác nói như vậy... bác đi đến nam cực - Bắc Cực và Châu Phi..... bác cân xem... bác có thay đổi khối lượng không...??? (chắc có vì lạnh mặc áo ấm - nóng nực cởi trần)
    Khi nó thay đổi nhiệt độ...!!!! Rồi bác so sánh.... Over.
    Được vat_ly_vui2 sửa chữa / chuyển vào 19:29 ngày 04/11/2006
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này