1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số câu hỏi về Hệ Mặt Trời và sao

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Caydangh, 14/02/2011.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    .Tôi hiểu rõ câu trả lời của Oanh.
    . Vì chất khí nhẹ như H còn bị MT giữ lại để đốt cháy thành He, thì các sản phẩm sau khi cháy của các thiên thạch ắt phải bị MT giữ lại.
    . Vấn đề ở đây là quan niệm " MT chỉ là một ngôi sao biết cháy" liệu đã đúng chưa(?)
  2. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    Đúng vậy! Mặt trời chính là ngôi sao trong tổng số 10 ngôi sao trong Thái Dương Hệ (bao gồm Trái Đất) và là ngôi sao trung tâm, lớn nhất trong Thái Dương Hệ, ngôi sao này có năng lượng khổng lồ nhất trong Thái Dương Hệ, ánh sáng của Mặt Trời tỏa ra khắp xung quanh Thái Dương Hệ và chiếu sáng cho các hành tinh xung quanh, hành tinh nào càng gần Mặt Trời càng được chiếu sáng nhiều nhất và có nhiệt độ cao nhất, do đó Kim tinh (sao Kim) là hành tinh nóng nhất trong số 9 hành tinh (ko tính Mặt Trời), còn ngôi sao xa Mặt Trời nhất là Diêm Vương tinh là hành tinh âm u nhất.
    Vũ Trụ này có vô số Mặt Trời khác vì mỗi hệ hành tinh đều có những ngôi sao trung tâm như Mặt Trời Mặt trời là ngôi sao trong hàng tỷ ngôi sao thuộc dải thiên hà của chúng ta, khối lượng của nó thuộc cỡ trung bình . MT nó đơn giản là ngôi sao biết cháy mà thôi :
    HDForex thích bài này.
  3. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    Câu hỏi 4
    Các ngôi sao cũng có quá trình tiến hóa như loài người, độngt thực vật trên Trái đất, qua những giai đoạn được sịnh ra, trưởng thành, rồi già và tiêu tan (1). Thế nhưng con người và các sinh vật khác thì sinh sản ở giai đoạn trưởng thành, còn các sao lại "sinh sản" sau khi chết già. Chẳng lẽ trong vũ trụ lại có một nghịch lí như vậy?
    (1) Nguyễn Quang Riệu, Vũ Trụ FTNTNVD,NXBGD-1995
    cottonbear thích bài này.
  4. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    vậy anh có hiểu là quy lật bảo toàn năng lượng không ? đơn giản nếu 1 ngôi sao chết đi thì nó chuyển thành dạng vật chất khác , quá trình sinh sản của các phương thức sống có trên trái đất là dạng sinh tồn kiểu sinh học , con ngôi sao là dang vật lý học , hoàn toàn khác nhau , ngôi sao chết đi có không sinh ra 1 ngôi sao khác , đơn giản chỉ là sự huỷ diệt của chính nó mà thôi , nó chết thì giải phóng các nguyên tố có trong nó mà thôi , còn những nguyên tố đó có tạo nên 1 ngôi sao mới thì còn quá nhiều điều phải bàn tới , anh hỏi những câu nói thật rất hài hước:-w:-w:-w:-w
    cottonbear thích bài này.
  5. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Đính chính cho bạn Oanh về một số định nghĩa.
    Ngôi sao là 1 thiên thể có khả năng tự phát sáng do các phản ứng nhiệt hạch. Các tên gọi như Sao Kim, Sao Hỏa chữ Sao này nên viết hoa để hiểu nó là hành tinh chứ không phải là một ngôi sao như định nghĩa ở thiên văn như Mặt trời. Hiện nay theo định nghĩa mới của IAU thì hệ mặt trời chỉ còn có 8 hành tinh và Sao Diêm Vương đã bị giáng cấp xếp vào một lớp mới đó là Hành Tinh Lùn.
    Theo lập luận của bạn thì Sao Thủy gần Mặt trời nhất đáng lẽ phải là hành tinh có nhiệt độ nóng nhất, nhưng nhiệt độ trên Sao Kim - hành tinh thứ 2 từ mặt trời ra lại có nhiệt độ nóng hơn, đó là do Sao Kim có bầu khí quyẻn đậm đặc gây ra hiệu ứng nhà kính so với Sao Thủy chỉ có bầu khí quyển rất loãng.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Câu hỏi này hình như bạn đã đặt ra ở 1 diễn đàn khác? Tôi thấy nó rất quen,
    Theo tôi chẳng có gì là nghịch lý ở đây cả. Con người, động vật, cây cỏ chết đi thì những thành phần hóa học vẫn còn hoặc bị biến đổi sẽ là nguồn nguyên liệu để hình thành nên 1 thực thể sống khác. Cũng như vậy, 1 Ngôi sao sau khi chết đi thì những thành phần nguyên tố còn lại sau vụ nổ sao có thể lại kết hợp lại để hình thành nên 1 thế hệ sao khác.
    cottonbear thích bài này.
  6. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    . Một nhà thiên văn có tên tuổi và hài hước đã nhạo khái niệm vụ nổ khởi thủy là " Big Bang", không ngờ cách gọi này lại trở thành tên của một giả thuyết được nhiều nhà thiên văn học ủng hộ hiện nay.
    . Theo tôi, hiện tượng sao nổ là một điều huyền bí nhất trong vũ trụ.
    cottonbear thích bài này.
  7. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    Cũng dễ hiểu mà .
    Khối lượng riêng của ngôi sao tạo ra lực kéo của trọng lực, trong khi các phản ứng hạt nhân bên trong lõi đã đẩy một áp lực ra bên ngoài vỏ ngôi sao. Cụ thể, một lực cố gắng bành trướng ngôi sao, trong khi lực còn lại muốn nghiền nát nó.
    "Các ngôi sao dành cuộc đời mình để hợp nhất những nguyên tố khác nhau thông qua các phản ứng hạt nhân thành nguyên tố nặng hơn”,Tuy nhiên, một ngôi sao chỉ có thể duy trì sự cân bằng này trong một thời điểm nhất định. Dần dần, lõi ngôi sao biến thành sắt và không còn lực đẩy ra nữa, ngôi sao sẽ tự sụp đổ vào bên trong. Nhiệt độ ở lõi tăng vọt dưới áp suất khủng khiếp, bẻ gãy hạt nhân sắt và khiến lõi tự sụp đổ.
    Trong lúc quá trình này diễn ra, sẽ đến lúc xảy ra hiện tượng nảy lên, giống như một vật gì đâm phải bức tường gạch. Lõi ngôi sao sẽ sụp xuống đến mức nó trở nên cực kỳ cứng để có thể bị ép thêm được nữa. Cú nảy hay bật xảy đến dưới dạng sóng xung kích cực mạnh, làm nổ tung cả ngôi sao với tốc độ 16.093 km/giây. Lúc đó, những gì còn lại của lõi có thể hình thành một hố đen hoặc trở thành một vật thể có mật độ siêu đặc gọi là sao neutron. Trong khi các sao neutron có khối lượng tương đương với mặt trời, bán kính của nó chỉ vào khoảng 10 km.
    Sao lùn trắng là thiên thể được tạo ra khi các ngôi sao có khối lượng nhỏ và trung bình tiêu thụ hết nhiên liệu phản ứng hạt nhân bên trong lõi, để lại đằng sau một lõi trơ chứa chủ yếu carbon và oxygen.
    Không còn sự hỗ trợ của các phản ứng nhiệt hạch, lõi của các sao lùn trắng trở thành cực kỳ cô đặc, với khối lượng không thể cao gấp 1,4 lần khối lượng của mặt trời.
    Trong trường hợp khối lượng sao lùn trắng vượt qua ngưỡng này, dù nhờ sự hỗ trợ của một sao đồng hành hoặc kết hợp với một sao lùn trắng khác, nó có thể nổ tung như các sao băng mà không để lại bất cứ mảnh vụn nào.
    cottonbear thích bài này.
  8. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    Câu trên rất hay! Vậy các ngôi sao cũng là những sinh thể ?
    cottonbear thích bài này.
  9. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    trả lời câu hỏi của anh khổ nhỉ ? ngôi sao là 1 sinh thể là thế nào ? tức là biết hô hấp biết tổng hợp năng lượng à ? ^:)^^:)^^:)^>. đơn giản nó cũng chỉ dùng những nguyên tố có trong nó mà thôi , cũng như mặt trời tham gia phản ướng hạn nhân đối cháy năng lượng thôi , còn việc nó hập thụ năng lượng ngoài vũ trụ chỉ là do tính chất vật lý , trong khoảng chân không thì nó hút bằng chính lực hút bản thân nó , lằng nhằng nhức đầu quá ~X~X~X~X~X
    cottonbear thích bài này.
  10. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    Câu hỏi 5 : Các ngôi sao đều có cấu tạo 98% khối lượng là hyđrô và hêli và có cùng tỉ lệ: 1/4 hêli và 3/4 hyđrô, tại sao các ngôi sao càng lớn thì thời gian sống càng ngắn?
    cottonbear thích bài này.

Chia sẻ trang này