1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số di tích lịch sư?? tiêu biê??u cu??a Bi??nh Định !!

Chủ đề trong 'Bình Định' bởi honey_cake, 05/01/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. honey_cake

    honey_cake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Một số di tích lịch sư? tiêu biê?u cu?a Bi?nh Định !!

    Không chi? tự ha?o la? quê hương cu?a ngươ?i anh hu?ng áo va?i Nguyêfn Huệ, nơi ghi dấu quá khứ cu?a văn hoá Chămpa, ngươ?i dân Bi?nh Định co?n tự ha?o với nhưfng đóng góp không nho? trong quá tri?nh lưu giưf va? ba?o tô?n các công tri?nh kiến trúc mang đậm dấu ấn lịch sư? trong quá tri?nh dựng nước va? giưf nước cu?a dân tộc.

    1. Di tích go? Đá Đen

    Tư? Ba?o ta?ng Quang Trung, đi vê? hướng bắc 500 m theo ti?nh lộ 636, du khách sef được tham quan di tích thơ?i Tây Sơn - di tích go? Đá Đen, một căn cứ quan trọng cu?a nghifa quân Tây Sơn thơ?i ky? đâ?u cuộc khơ?i nghifa, nă?m trong địa phận la?ng Kiên Myf. Go? Đá Đen có vị trí thuận lợi vê? quân sự. Nhi?n tư? xa, go? Đá Đen được bao bọc bơ?i hệ thống núi sông hu?ng vif. Sông Kôn vư?a la? huyết mạch giao thông quan trọng có thê? ngược, xuôi trong phu? Quy Nhơn, vư?a la? chiến ha?o thiên nhiên lợi hại án ngưf phía nam. Phía tây bắc (thuộc địa phận thôn Phú Lạc) la? ho?n Trưng Sơn, cu?ng với mạch núi rư?ng cao nguyên hu?ng vif, hiê?m trơ?. Phía tây la? điê?m tựa rất tốt cho nghifa quân Tây Sơn có thê? tiến thoái dêf da?ng. Lu?i vê? la? rư?ng sâu, hang thă?m va? vu?ng Tây Nguyên tru?ng điệp, tiến tới la? đươ?ng vê? xuôi thuận tiện. Như vậy, ba?n thân di tích vốn không có kiến trúc tha?nh cao, ha?o sâu ma? chu? yếu dựa va?o điê?u kiện săfn có cu?a thiên nhiên. Với địa ba?n tương đối rộng va? kín đáo có thê? tập hợp được ha?ng nghi?n binh sif Tây Sơn luyện tập ma? ke? thu? khó có thê? phát hiện hoặc tấn công.

    Nga?y nay, diện tích cu?a go? Đá Đen co?n khoa?ng 5 ha, bị chia cắt la?m 2 phâ?n bơ?i ti?nh lộ 636: phía tây trục lộ la? khu đất cao với nhưfng ta?ng đá đen phu? phục như voi nă?m; phía đông la? ba?u nước khá lớn. Sau môfi nga?y luyện tập vất va?, ha?ng trăm thớt voi va? ngựa cu?a quân Tây Sơn sef được tắm mát ơ? đây.

    Năm 1988, go? đá Đen được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận la? di tích lịch sư? cấp quốc gia.

    2. Di tích bến Trươ?ng Trâ?u
    Bến Trươ?ng Trâ?u nă?m ơ? ta? ngạn sông Kôn, cách câ?u Kiên Myf 200 m vê? phía tây. Bến Trươ?ng Trâ?u có chiê?u da?i khoa?ng 200 m, mực nước sâu trung bi?nh 2 - 3 m. Đây la? nơi giao lưu, trao đô?i tin tức cu?a nghifa quân Tây Sơn trong giai đoạn tiê?n khơ?i nghifa. Tương truyê?n, vu?ng Tây Sơn thượng đạo co?n lưu lại ho?n T''''''''Mo bok Nhạc, ho?n đá nga?y xưa Nguyêfn Nhạc thươ?ng nghi? chân trong nhưfng chuyến buôn trâ?u. Nga?y nay, ho?n đá na?y đaf được đô?ng ba?o Thượng ơ? đây gi?n giưf như một vật báu linh thiêng.

    Nga?y xưa, khi bến Trươ?ng Trâ?u đang hưng thịnh, Nguyêfn Nhạc đaf xây dựng ngôi nha? nho? cạnh bến du?ng đê? chứa trâ?u va? cho khách buôn nghi? chân, đô?ng thơ?i la?m địa chi? liên lạc cu?a nghifa quân. Sau khi ba anh em Tây Sơn mất, nhân dân Kiên Myf đaf xây miếu thơ? trên nê?n nha? đó với tên gọi miếu Vifnh Thọ. Đến thơ?i Pháp thuộc, nơi na?y du?ng la?m kho chứa lương thực, sau đó đaf bị đốt cháy. Năm 1962, trên nê?n miếu cuf, nhân dân dựng lại một ngôi chu?a nho?, nay la? tịnh xá Ngọc Bi?nh.

    Nga?y nay, bến Trươ?ng Trâ?u không co?n nguyên vẹn, bơ? sông bị sạt lơ?, lo?ng sông cát bô?i, bên bơ? tre mọc. Bến trơ? nên hoang vắng. Tuy nhiên, hi?nh a?nh bến Trươ?ng Trâ?u nga?y xưa vâfn co?n sống mafi trong tâm thức ngươ?i dân nơi đây. Năm 1988, bến Trươ?ng Trâ?u được Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng di tích lịch sư? quốc gia.

    3. Tư? đươ?ng Vof Văn Dufng

    Tư? đươ?ng Vof Văn Dufng - nơi sinh tha?nh cu?a Đại đô đốc Vof Văn Dufng - vof tướng kiệt xuất thơ?i Tây Sơn nă?m cuối thôn Phú Myf, xaf Tây Phú, huyện Tây Sơn (xưa la? thôn Phú Lộc, huyện Tuy Viêfn, phu? Quy Nhơn). Tại ấp Tây Sơn, ba anh em Nguyêfn Nhạc, Nguyêfn Huệ, Nguyêfn Lưf dựng cơ? khơ?i nghifa. La? ngươ?i nghifa khí, Vof Văn Dufng đaf tham gia phong tra?o ngay tư? nhưfng nga?y đâ?u. Vốn thông minh, ta?i trí, lại gio?i vof nghệ, ông sớm được đứng trong ha?ng nguf tướng lifnh cao cấp cu?a quân đội Tây Sơn. Riêng vê? biệt ta?i sư? dụng đại đao cu?a Vof Văn Dufng điêu luyện đến nôfi Nguyêfn Nhạc cufng pha?i tán thươ?ng: "Phá trung sơn tặc dị/Thắng Văn Dufng dao nan" (nghifa la?: Phá giặc trong núi thi? dêf, thắng được cây đao cu?a Văn Dufng la? rất khó).

    Ông la? ngươ?i có công lớn đối với phong tra?o Tây Sơn. Sau khi ông mất, con cháu tại quê nha? đaf lập ba?n thơ? va? ba?i vị đê? thơ? cúng ông tại tư? đươ?ng cu?a do?ng họ Vof. Ha?ng năm, đến nga?y mô?ng 8 tháng 2 âm lịch, con cháu do?ng họ Vof cu?ng chính quyê?n va? nhân dân địa phương lại tê? tựu tại ngôi nha? na?y đê? thắp hương tươ?ng niệm Đại đô đốc Vof Văn Dufng. Nga?y 16-11-1988, tư? đươ?ng Vof Văn Dufng được Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng di tích lịch sư? quốc gia.

    4. Tư? đươ?ng Bu?i Xuân
    Tư? đươ?ng Bu?i Thị Xuân nă?m trên khu đất cao giưfa thôn Phú Xuân (Tây Xuân - Tây Sơn). Chính nơi na?y, cách đây gâ?n 3 thế ky?, Bu?i Thị Xuân đaf cất tiếng khóc cha?o đơ?i. Ngôi nha? la? nơi ghi dấu nhưfng ky? niệm sâu sắc thu?a ấu thơ cu?a nưf tướng Bu?i Thị Xuân, đô?ng thơ?i la? nơi chứng kiến cuộc hạnh ngộ đâ?y duyên nợ giưfa Nguyêfn Huệ - Ngô Văn Sơ? - Bu?i Thị Xuân - Trâ?n Quang Diệu,... ma? vê? sau họ đê?u trơ? tha?nh nhưfng vof tướng kiệt xuất cu?a nha? Tây Sơn. Sau khi tham gia khơ?i nghifa Tây Sơn, Bu?i Thị Xuân được Nguyêfn Nhạc tin tươ?ng giao cho trọng trách huấn luyện tân binh, thuâ?n dươfng va? huấn luyện voi chiến. Với biệt ta?i luyện voi đánh giặc, Bu?i Thị Xuân đaf thuâ?n dươfng va? huấn luyện ha?ng trăm voi chiến, hi?nh tha?nh lực lượng tác chiến mạnh có sức cơ động cao cu?a nghifa quân Tây Sơn. Chính đội tượng binh na?y đaf gây ra bao nôfi kinh hoa?ng, khiếp đa?m cho quân thu?, góp phâ?n không nho? va?o nhưfng chiến công vang dội cu?a nghifa quân Tây Sơn.

    Sau khi nưf tướng Bu?i Thị Xuân mất, con cháu cu?a ba? đaf bí mật lập ba?n thơ? tại ngôi nha? ma? ông thân sinh cu?a ba? đaf tư?ng sống. Đaf tha?nh truyê?n thống, nga?y 6 tháng 11 âm lịch ha?ng năm, con cháu tộc họ Bu?i ơ? khắp nơi lại vê? đây cu?ng với chính quyê?n địa phương long trọng tô? chức lêf dâng hương đê? tươ?ng nhớ nưf tướng Bu?i Thị Xuân - ngươ?i con ưu tú cu?a do?ng họ va? quê hương. Tư? đươ?ng Bu?i Thị Xuân đaf được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận va? xếp hạng di tích lịch sư? nga?y 16-11-1988.

    5. Lăng Mai Xuân Thươ?ng

    Lăng Mai Xuân Thươ?ng nă?m trên ngọn đô?i bên cạnh quốc lộ 19 (thuộc xaf Bi?nh Hoa?, huyện Tây Sơn). Lăng được xây dựng theo lối kiến trúc cô? đê? tươ?ng nhớ Mai Xuân Thươ?ng - nha? yêu nước, lafnh tụ xuất sắc cu?a phong tra?o Câ?n Vương kháng Pháp tại Bi?nh Định. Tư? phía tây nhi?n va?o Tam Quan, chúng ta sef thấy 4 trụ cô?ng vuông, phía trên tạo dáng theo kiê?u bâ?u lọ - kiến trúc theo kiê?u cô?ng đi?nh, chu?a cuối thế ky? XIX. Sau khi leo 27 bậc tam cấp dốc dâ?n vê? phía lăng, chúng ta sef nhi?n thấy khoa?ng sân rộng 40 m2, có lan can xây xung quanh. Tư? sân tiê?n sa?nh va?o đến lăng được giật 4 cấp, trước mặt có mộ Nguyên soái Mai Xuân Thươ?ng.

    Tô?ng thê? kiến trúc lăng được thiết kế theo kiê?u 6 mái, bi?nh đô? hi?nh chưf nhật va? được lợp bă?ng ngói mới. Các góc mái đắp sống nô?i va? hơi cuốn cong vê? phía cuối ta?u đao. Mặt tiê?n cu?a lăng la? cô?ng chính rộng 4 m, ơ? giưfa có hai trụ vuông song song đối diện với ngôi mộ, hai bên mặt tiê?n có cư?a sô? thông gió được ghép gạch hoa thị va? chưf thọ, phía trên cu?ng mặt tiê?n có 4 chưf: Lăng Mai Xuân Thươ?ng. Tư? ngọn đô?i na?y, năm xưa, Mai Xuân Thươ?ng đaf dựng cơ? khơ?i nghifa. Tư? khu di tích na?y, chúng ta có thê? quan sát thấy các căn cứ kháng Pháp cu?a nghifa quân như: Phú Phong, Tiên Thuận, Linh Đô?ng, Hương Sơn,...

    Ha?ng năm, đến nga?y 15 tháng 4 âm lịch, nhân dân Tây Sơn va? do?ng họ đê?u tô? chức lêf dâng hương trước lăng mộ ông. Năm tháng trôi qua, nhưng cuộc đơ?i va? sự nghiệp cu?a ông vâfn sống mafi:

    "Ngó vô Linh Đô?ng mây mơ?

    Nhớ Mai Xuân Thươ?ng dựng cơ? chống Tây

    Hâ?m Hô cư? nước co?n đâ?y

    Co?n gương phấn đấu, co?n nga?y vinh quang"

    Di tích lăng Mai Xuân Thươ?ng đaf được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận xếp hạng cấp quốc gia va?o nga?y 20-4-1995.

    6. Mộ Đa?o Tấn

    Đa?o Tấn (Đa?o Đăng Tiến, Đa?o Tiến), tự Chi? Thúc, hiệu Mộng Mai, Mai Tăng, sinh năm ất Tỵ (năm 1845). Ông quê ơ? la?ng Vinh Thanh, phu? Tuy Phước, nay thuộc xaf Phước Lộc, huyện Tuy Phước, ti?nh Bi?nh Định.

    Ông đậu cư? nhân năm Đinh Mu?i (năm 1867), 4 năm sau, vua Tự Đức mơ?i ông va?o Hiệu Thư triê?u đi?nh Huế, chuyên soạn các vơ? tuô?ng theo lệnh nha? vua. Năm Giáp Thi?n (năm 1904), ông vê? hưu sau khi giưf chức Thượng thư Bộ Công. Ông la? ngươ?i yêu nước, nô?i tiếng thanh liêm, đô?ng thơ?i la? nha? thơ, nha? biên soạn va? đạo diêfn tuô?ng xuất sắc cu?a Việt Nam cuối thế ky? XIX, đâ?u thế ky? XX. Với nhưfng đóng góp to lớn, Đa?o Tấn được suy tôn la? "Hậu Tô?" cu?a nghệ thuật tuô?ng Việt Nam.

    Mộ Đa?o Tấn được khơ?i dựng ngay sau khi ông qua đơ?i tại quê nha? nga?y 15 tháng 7 năm 1907 (năm Tha?nh Thái thứ 19), theo nghi lêf Quốc triê?u. Mộ cu?a ông toạ lạc trên núi Huy?nh Mai (Hoa?ng Mai), thuộc xaf Phước Nghifa, huyện Tuy Phước, cách tha?nh phố Quy Nhơn 15 km. Mộ nhi?n vê? hướng nam - hướng vê? ngôi la?ng nơi ông tư?ng sinh sống.

    Mộ Đa?o Tấn da?i 3 m, rộng 2 m, trước mộ có bia ghi thơ?i điê?m lập mộ va? bi?nh phong che chắn. Xung quanh mộ la? khuôn viên hi?nh chưf nhật được bo tro?n, trước có trụ cô?ng, lưng có bi?nh phong mang hi?nh cuốn thư. Trước va? sau ngôi mộ có 4 con sư tư? đứng châ?u, đuôi vê?nh lên trên, mặt nhi?n ra hướng chính điện. Di tích na?y đaf được Bộ Văn hoá - Thông tin xếp hạng nga?y 24-1-1998.

    Năm 1994, Sơ? Văn hoá - Thông tin Bi?nh Định phối hợp với Uy? ban nhân dân huyện Tuy Phước cu?ng với xaf Phước Nghifa tiến ha?nh gia cố, tru?ng tu mộ Đa?o Tấn dựa trên nguyên ba?n. Nga?y nay, di tích mộ Đa?o Tấn la? địa điê?m tham quan cu?a du khách gâ?n xa mến mộ ngươ?i nghệ sif đaf có nhiê?u cống hiến cho nghệ thuật, nơi dâng hương tươ?ng nhớ danh nhân ta?i hoa cu?a đất nước do nga?nh văn hoá - thông tin Bi?nh Định tô? chức nga?y 15 tháng 7 âm lịch ha?ng năm.

    7. Đê?n thơ? Đa?o Duy Tư? [

    Đa?o Duy Tư? la? danh nhân văn hoá, một ta?i năng lớn trong nhiê?u lifnh vực: chính trị, quân sự, kinh tế va? văn hoá - nghệ thuật. Ông quê ơ? la?ng Hoa Trai - huyện Ngọc Sơn - ti?nh Thanh Hoá. Sư? sách chép ră?ng: sau khi đột ngột qua đơ?i ơ? tuô?i 63, ông được truy tặng danh hiệu: "Hiệp niên đô?ng đức công thâ?n, đặc tiến kim tứ vinh lộc đại phu", đưa vê? an táng tại Tu?ng Châu - phu? Hoa?i Nhơn (nay la? thôn Phụng Du, xaf Hoa?i Ha?o, huyện Hoa?i Nhơn, ti?nh Bi?nh Định).

    Đại Nam Nhất Thống Chí có chép: "Đê?n Hoă?ng quốc công: ơ? thôn Cự Ta?i, huyện Bô?ng Sơn, thơ? Khai quốc công thâ?n Đa?o Duy Tư?". Hiện nay, di tích na?y thuộc thôn Ngọc Sơn, xaf Hoa?i Thanh Tây, huyện Hoa?i Nhơn.

    Đê?n được xây dựng va?o năm Tự Đức thứ 12 (năm 1859). Nhưng do chiến tranh ta?n phá, khuôn viên kiến trúc cuf đaf bị sụp đô? hoa?n toa?n, chi? duy nhất cô?ng tam quan va? bức bi?nh phong la? co?n nguyên vẹn. Đê?n thơ? Đa?o Duy Tư? hiện nay được dựng lại va?o năm 1959 trên vị trí cuf, dáng dấp không co?n được cô? kính như xưa, ma? theo lối tân ky?, kiến trúc kiê?u một gian, hai chái - kiê?u nha? lá mái Bi?nh Định.

    Ha?ng năm, đến nga?y 17 tháng 10 âm lịch, nhân dân địa phương va? các cấp chính quyê?n tô? chức lêf dâng hương tươ?ng niệm. Di tích na?y đaf được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận la? di tích lịch sư? - văn hoá va?o nga?y 15-10-1994.

    8. Bafi Nhạn - núi Tam Toa?

    Bafi Nhạn la? vu?ng đất nhọn nă?m ơ? đâ?u ca?ng Quy Nhơn, thuộc địa ba?n khu I, phươ?ng Ha?i Ca?ng. Núi Tam Toa? (co?n gọi la? núi Đá Đen) thuộc địa phận thôn Ha?i Minh, phươ?ng Ha?i Ca?ng, nă?m ơ? bơ? hưfu ca?ng Quy Nhơn, đối diện với bafi Nhạn. Trước đây, tư? biê?n, ta?u thuyê?n muốn va?o đâ?m Thị Nại, tiến đến tha?nh Hoa?ng Đế pha?i vượt qua bafi Nhạn va? núi Tam Toa?. Do vậy, bafi Nhạn va? núi Tam Toa? giưf vị trí chiến lược vô cu?ng quan trọng. Hai địa danh na?y đaf được xây dựng tha?nh hệ thống căn cứ quân sự trọng yếu cu?a nghifa quân Tây Sơn.

    Đến năm 2003, nhưfng di vật hâ?u như không co?n gi? đáng kê?. Tuy nhiên, cu?ng với ve? đẹp cu?a thiên nhiên, bafi Nhạn - núi Tam Toa? vâfn la? điê?m đến hấp dâfn đối với du khách trong va? ngoa?i nước.

    9. Căn cứ Núi Ba?

    Núi Ba? bao gô?m 66 đi?nh núi cao thấp khác nhau, được hi?nh tha?nh do sự uốn lượn, đan xen, gấp nếp cu?a các mạch núi thuộc dafy Trươ?ng Sơn đâm ra biê?n Đông. Núi Ba? nă?m ơ? phía đông nam huyện Phu? Cát, diện tích khoa?ng 40 km2. Xung quanh Núi Ba? co?n lưu giưf nhiê?u di vật cu?a văn hoá Chămpa va? văn hoá triê?u Nguyêfn.

    Núi Ba? la? căn cứ địa cách mạng quan trọng, vưfng chắc gắn liê?n với sự nghiệp cách mạng va? kháng chiến chống đế quốc Myf cu?a quân va? dân Bi?nh Định. Đô?ng thơ?i, Núi Ba? co?n la? nơi che chơ?, ba?o vệ các cơ quan lafnh đạo đâ?u nafo cu?a ti?nh, nơi nuôi dươfng các đoa?n quân gia?i phóng, điê?m xuất phát cu?a nhiê?u trận chiến thắng vang dội. Vê? quân sự, Núi Ba? vư?a có vị trí pho?ng ngự chiến lược, vư?a la? vị trí tiến công khi có thơ?i cơ.

    Nga?y 25-1-1994, Núi Ba? - căn cứ địa cách mạng cu?a ti?nh Bi?nh Định với 22 điê?m di tích - đaf được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận la? di tích lịch sư? - văn hoá, được Uy? ban nhân dân ti?nh cho tha?nh lập Đê? án tôn tạo khu di tích.


    To be continue
  2. honey_cake

    honey_cake Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Bực mình quá đi ! sao sữa mãi mà không ra hình dáng gì vậy trời ...........
    Kíu mình dzới ...... làm sao để e*** lại tên của các di tích cho đẹp hơn ??? Mình sửa hoài mà sao vẫn xí quá
    Note : Ai thương thì giúp dzùm , còn ai không thương thì .....cũng giúp dzùm nhé
    [​IMG]
  3. hoaxoantrang

    hoaxoantrang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2004
    Bài viết:
    125
    Đã được thích:
    0
    11 / Thành Vijaya

    Gần sát quốc lộ 1, cách thành phố Quy Nhơn chừng 27km về phía tây bắc, trên địa phận huyện An Nhơn còn tàn tích của một tòa thành cổ mà nền móng của nó chính là kinh thành Vijaya. Theo địa giới hành chính hiện nay, thành nằm trên địa phận hai thôn Nam Tân, Bắc Thuận (xã Nhơn Hậu) và thôn Bả Canh thị trấn Đập Đá.
    Trong các tài liệu lịch sử và địa lý của Việt Nam, tên thành này được phiên âm thành Chà Bàn, Trà Bàn, Xà Bàn hay Đồ Bàn còn dân gian thường gọi là thành Lồi. Tác giả một số công trình nghiên cứu, dựa vào thư tịch cổ Trung Quốc, còn dùng các tên như Phật Thệ (Lý Thường Kiệt của Hoàng Xuân Hãn), Đại Châu (Cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông thế kỷ XIII của Hà Văn Tấn và Phạm Thị Tâm) để chỉ kinh đô Vijaya. Sách Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, viết vào cuối thời Lê đã vẽ sơ đồ và mô tả như sau: "Xã Phú Đa xưa có thành gạch, gọi là thành Đồ Bàn. Thành hình vuông, mỗi bề dài một dặm. Có bốn cửa. Trong có điện, có tháp. Điện đã bị đổ, tháp còn 12 tòa, tục gọi là tháp Con Gái". Trong bộ Đại Nam nhất thống chí cũng có một đoạn ghi chép về tòa thành này, nhưng lại dùng tên Chà Bàn và số liệu về quy mô của thành cũng không giống với tài liệu đã dẫn: "Thành cũ Chà Bàn ở địa phận ba thôn Nam Định, Bắc Thuận và Bả Canh về phía đông bắc huyện Tuy Viễn, xưa là quốc đô của Chiêm Thành, chu vi 30 dặm, trong thành có tháp cổ, có nghê đá, voi đá, đều của người Chiêm Thành". Nguyễn Văn Hiển trong tác phẩm Đồ Bàn thành ký, cho biết: "Thành Đồ Bàn hình vuông, xây bằng gạch, rào bằng gỗ, mở bốn cửa, chu vi hơn 10 dặm".
    Ở vào thời hoàng kim, Vijaya là một tòa thành nguy nga, tráng lệ. Theo sách Việt sử lược, vào năm 1069, sau khi vua Lý Thánh Tông chiếm được thành Phật Thệ đã sai kiểm tất cả các nhà trong và ngoài thành, cả thảy có tới hơn 2.560 khu. Mặc dù cung điện, đền đài, tháp miếu trong thành đã nhiều phen bị phá hủy vì binh lửa chiến tranh, đến thế kỷ XVIII, khi viết Lịch triều hiến chương loại chí, trong mục Phủ Hoài Nhơn, Phan Huy Chú vẫn còn nhận xét: "Trong phủ có thành Đồ Bàn, là nơi xưa kia vua nước Chiêm ở đó, lộng lẫy kiên cố, nay dấu cũ hãy còn". Sách Hoàng Việt địa dư chí cũng cho biết trong thành có tới 35 tòa tháp. Bị phá đi dựng lại nhiều lần và với sự bào mòn của thời gian nhiều thế kỷ (thành Vijaya thực tế bị phế bỏ từ 1471), nay thành chỉ còn là một phế tích. Hơn thế, vào thế kỷ XVIII, tòa thành này một lần nữa được nghĩa quân Tây Sơn tu bổ, mở rộng, đắp thêm để xây dựng làm đại bản doanh của phong trào nên cấu trúc cũ của kinh thành Vijaya không còn nguyên vẹn như xưa. Tuy nhiên, những dấu tích Champa vẫn còn lại khá nhiều. Đến năm 1778 Nguyễn Nhạc đổi tên là thành Hoàng Đế. Theo sử cũ, thành Vijaya vốn là một khu vực có nhiều tháp, nhưng hiện còn tương đối nguyên vẹn chỉ có một ngôi tháp tên gọi Cánh Tiên.

    Được hoaxoantrang sửa chữa / chuyển vào 19:43 ngày 30/03/2006
  4. hoaxoantrang

    hoaxoantrang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2004
    Bài viết:
    125
    Đã được thích:
    0
    12/Thành Chánh Mẫn
    Ở địa phận thôn Chánh Mẫn, xã Cát Nhơn, huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định (khu vực giáp giới hai huyện An Nhơn và Phù Cát) hiện còn dấu vết một thành đất được đắp dưới thời Tây Sơn, đó là thành Chánh Mẫn. Tên gọi thành Chánh Mẫn là do các nhà nghiên cứu sau này đặt vì thành ở thôn Chánh Mẫn bây giờ.
    Thành Chánh Mẫn là một bờ thành dài 250 m được đắp bằng đất có kè đá. Kết quả khảo sát thực tế cho thấy chân thành rộng từ 6m đến 8,5m, mặt thành rộng trung bình 2,2m, chiều cao trung bình 1,5m. Lợi dụng núi đất (mặt tây) núi Choi Voi (mặt nam) quân Tây Sơn đã cho đắp một đường thành ở phía bắc gần như nối hai núi này. Thành Chánh Mẫn vì thế có hình gần giống một tam giác mà đáy là đường thành đắp còn hai cạnh kia là núi Đất và núi Choi Voi. Toàn bộ khu vực trong thành từ lâu đã biến thành ruộng lúa, dân gian thường gọi là đồng Thành Trong.
    Sát chân thành (ngoài) về phía bắc là dãy ruộng trũng gọi là ruộng Dãy Chùa, chạy dọc bờ thành như một đường hào, chiều rộng trung bình là 30m2, tổng diện tích là 4.020m2, phía trên ruộng Dãy Chùa là Gò Đồng, nay gọi là khu Lò Gạch, diện tích khoảng 21.550m2. Năm 1989 khi san ủi khu vực này để lấy đất trồng bạc hà, người ta đã phát hiện ra rất nhiều gạch tháp và đá ong nằm ở độ sâu cách mặt đất khoảng 0,4m bao gồm nhiều kích cỡ khác nhau. Đặc biệt là dấu tích móng nhà được phân thành từng khu có kích thước mỗi khu 10m x 15m xây bằng gạch tháp dựng theo chiều ngang. Gạch tháp này có lẽ lấy từ các phế tích tháp Chăm và dấu tích nền móng kia rất có thể là nền móng các trại lính của quân Tây Sơn. Giữa Gò Đồng có một cột đá xanh hình vuông có lỗ để cắm cờ.
    Ở đầu phía Đông bờ thành, dưới gò Trống Cán, qua một mương nước là ao Vuông. Như tên gọi, ao có hình vuông mỗi cạnh dài hơn 70m, diện tích chính xác đo được 4.910m2. Ao Vuông vốn trồng sen, tương truyền do vua Chiêm Thành làm ra. Ao Vuông đã bị san lấp từ năm 1986. Giữa ao có trụ đá, gọi là trụ cờ, tam cấp, cảnh vuông hay hòn đá Non Nước. Khi lập ao người ta cố đào hòn đá lên nhưng không đào được, bèn đập mỗi người lấy một mảnh về làm đá mài.
    Về phía tây nam thành cách khoảng 400m có một khu đất cao, tục gọi là gò Súng Bắn (rộng khoảng 100m2). Gò này nay đã bị cải tạo thành ruộng cấy lúa.
  5. tranhanam

    tranhanam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Bác nào tìm hộ mấy cái hình di tích lên cho anh em thưởng lãm nhỉ? Có bài mà không có hình coi hơi buồn!
  6. hoaxoantrang

    hoaxoantrang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2004
    Bài viết:
    125
    Đã được thích:
    0
    Thành Vijaya
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Núi Bà
    [​IMG]
    Lăng mai xuân thưởng
    [​IMG]
    REFE:
    http://sokhcn.binhdinh.gov.vn/sokhcn/DiaChiBD/danh_thang_di_tich.htm
    Được hoaxoantrang sửa chữa / chuyển vào 14:21 ngày 12/12/2006

Chia sẻ trang này