1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số thông tin có ích cho mọi ngươ??i trong cuộc sống

Chủ đề trong 'Quảng Ngãi' bởi Tuan_Thuy, 19/11/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tuan_Thuy

    Tuan_Thuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2004
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    Một số thông tin có ích cho mọi ngươ?i trong cuộc sống

    Mì?nh lẶp ra topic nà?y 'Ă? anh em cò thĂ? chia xè? kiẮn thức với nhau. Mì?nh xin bf́t 'Ă?u trước nhè
    ______________________________________________

    I read this article in my hospital a year ago. This article is still put in our lounge''s bulletin. I think it is good to pass around to my friends. Take good care of your health.

    Cancer News From John Hopkins Medical Center

    JUST A REMINDER.......

    No plastic containers in microwave

    No plastic water bottles in freezer

    No plastic wrap in microwave



    Johns Hopkins has recently sent this out in their newsletter-it''s

    definitely worth noting. This information is being circulated at

    Walter Reed Army Medical Center.

    Dioxin Carcinogens cause cancer, especially breast cancer.

    Don''t freeze your plastic water bottles with water as this releases dioxins in the plastic. Dr. Edward Fujimoto from Castle Hospital was on a TV program explaining this health hazard. (He is the manager of the Wellness Program at the
    hospital.) He was talking about dioxins and how bad they are for us. He said that we should not be heating our food in the microwave using plastic containers. This applies to foods that contain fat. He said that the combination of fat, high heat and plastics releases dioxins into the food and ultimately into the cells of the body.
    Dioxins are carcinogens and highly toxic to the cells of our bodies.
    Instead, he recommends using glass, Corning Ware or ceramic containers for heating food. You get the same results, without the dioxins.
    So such things as TV dinners, instant ramen and soups, etc., should be removed from the container and heated in something else. Paper isn''t bad, but you don''t know what''s in the paper. It''s just safer to use tempered glass, Corning Ware, etc.
    He said we might remember when some of the fast food restaurants moved away from the foam containers to paper. The dioxin problem is one of the reasons.
    To add to this, Saran wrap placed over foods as they are nuked, with the high heat, actually drips poisonous toxins into the food; use paper towels.
  2. Tuan_Thuy

    Tuan_Thuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2004
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    Importance of Sleep
    For my friends who are partying too much! :) please read! Hehehe
    A man can go two weeks without eating. But if he doesn''t rest at all, he can only survive for one week. Sleeping provides us the time to rest our internal organs, eyes and brains. Poor sleep quality can cause internal damage to our internal organs and brains. Therefore, sleeping is very important to us.
    If you wish to have a long life and stay healthy, please take note of the advice below.
    5 DON''TS when you are sleeping
    DON''T SLEEP WITH WATCH
    Watches can emit a certain level of radioactivity. Though small, but if you wear your watch to bed for a long time, it might have adverse effects on your health.
    DON''T SLEEP WITH PHONE
    Putting the phone beside your bed or anywhere near you is not encouraged. Though some of us will use phones as alarm clocks, but please put the phone as far as possible. Scientists have proved that electrical items including mobile phone and television sets emit magnetic waves when used. These waves can cause disruptions to our nervous system. Therefore if you need to put your mobile phone near you, switch it off first.
    DON''T SLEEP WITH MAKE UP
    People who sleep with make up might have skin problems in the long run. Sleeping with make up will cause the skin to have difficulty in breathing and problem in perspiring. You will also need a much longer time to go into deep sleep.
    DON''T SLEEP WITH BRA
    Scientists in America have discovered those that wear bras for more than 12 hours have a higher risk of getting breast cancer. So go to bed without it.
    DON''T SLEEP WITH OTHERS'' WIFE
    You may never wake up again
  3. Thongocmummim

    Thongocmummim Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/04/2004
    Bài viết:
    4.162
    Đã được thích:
    0

    Xung wanh cái gối của Thỏ là 2 cái arlam clock và 1 cái dt cũng để chức năng tương tự...hix...kg có arlam thì chắc chắn là kg dậy để mò lên lect đúng h được....
  4. xox97

    xox97 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/08/2005
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    0
    chào ông Bá Nha, Tử Kỳ tui chỉ biết ngồi nghe rồi khen hay thì cũng thấy chán cho mình vô dụng quá nên muốn góp vài lời vào cái topic bổ ích của ông!
    Thứ nhất, cái thông tin đầu tiên của ông chung chung quá, plastics là một cụm từ chỉ các loại chất dẽo nói chung mà tiếng Việt của mình gọi là "nhựa" (dân miền tây gọi là "mủ"), nên nói tất cả các loại nhựa đều có thể là nguyên nhân tạo thành hợp chất dioxin thì cũng hơi kỳ (tui có 1 chút kiến thức về Hóa, he he), bởi dzậy tui cũng tốn chút thời gian google cái cụm từ "dioxin + reation" thì được cái chú này:
    "Certain metals act as catalysts for dioxin formation, providing a surface upon which dioxins can readily form. This generally occurs during and after combustion processes on the fly ash in boilers and incinerators, but can also occur in other environments, such as in metals processing industries.
    Copper (Cu) is the most potent catalyst for dioxin formation, but Iron (Fe), Zinc (Zn), Potassium (K) and Sodium (Na) have also been found in multiple studies to be correlated with increased dioxin/furan formation. Some studies have also indicated that Manganese (Mn), Magnesium (Mg) and Nickel (Ni) may also serve as catalysts for dioxin formation. Studies have conflicted on whether Aluminum (Al) encourages or inhibits dioxin formation. One study below indicated that Silicon (Si) is negatively correlated with dioxin formation.
    The metal catalyst issue is the likely reason why secondary copper and aluminum smelters are among the largest known sources of dioxin pollution in the U.S. Copper electrical wiring, coated with chlorine-containing PVC plastic is a perfect recipe for dioxin formation, when homes and buildings burn, when the plastic-coated wire gets burned in an incinerator, or when any of this plastic or its residues get into a secondary copper smelter.
    Other sources of dioxin pollution include metal-related industries with high temperature processes, such as iron ore sintering in the steel industry, aluminium recycling, copper ore melting, nickel refining, magnesium production, electrical cable splicing, and catalyst regeneration in the petroleum refining industry. [Kobylecki]
    Dioxin/furan formation during any natural or human activity requires three basic ingredients: an organic starting material, a chlorine source, and, in processes with relatively low temperatures, a metallic catalyst. [Kobylecki] "
    link gốc tại: http://www.ejnet.org/dioxin/catalysts.html#kobylecki
    theo bài báo này, "Hợp chất dioxin được sản sinh trong tự nhiên hoặc từ các hoạt động của con người cần có 3 yếu tố cơ bản: vật liệu hữu cơ khởi đầu, nguồn Clo, và điều kiện quá trình nhiệt độ thấp + xúc tác kim loại" (tạm dịch).
    "Vật liệu hữu cơ khởi đầu" là chất hữu có có gốc benzene, "xúc tác kim loại" đặc biệt mạnh với kim loại đồng. Và cái nhựa mà ông đề cập ở trên tui kết luận là họ nói tới nhựa PVC (Poly Vinyl Clorua_Hóa học 12), thường làm ống nước, ca nhựa, thau (chậu _tiếng Quảng Ngãi), ...; Còn với microwave, tui nghĩ có lẽ nó cung cấp năng lượng lớn nên dễ sinh ra phản ứng hóa học!
    Thứ hai, ở đây không có nhiều người thành thạo tiếng Anh đâu (trong đó có tui) và bởi vì chúng ta là người Việt Nam nên nếu ông tìm được thông tin gì hay thì nên gởi tin gốc và Việt hóa luôn cho bà con dễ tiếp nhận thông tin!
    Vài lời góp ý, mong rằng mình sẽ bàn luận thẳng thắn tiếp tục nhiều vấn đề nữa!
  5. Tuan_Thuy

    Tuan_Thuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2004
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    Thứ nhất, cái thông tin đầu tiên của ông chung chung quá, plastics là một cụm từ chỉ các loại chất dẽo nói chung mà tiếng Việt của mình gọi là "nhựa" (dân miền tây gọi là "mủ"), nên nói tất cả các loại nhựa đều có thể là nguyên nhân tạo thành hợp chất dioxin thì cũng hơi kỳ (tui có 1 chút kiến thức về Hóa, he he), bởi dzậy tui cũng tốn chút thời gian google cái cụm từ "dioxin + reation" thì được cái chú này: ........
    Và cái nhựa mà ông đề cập ở trên tui kết luận là họ nói tới nhựa PVC (Poly Vinyl Clorua_Hóa học 12), thường làm ống nước, ca nhựa, thau (chậu _tiếng Quảng Ngãi), ...; Còn với microwave, tui nghĩ có lẽ nó cung cấp năng lượng lớn nên dễ sinh ra phản ứng hóa học!

    Thông tin mi?nh post la? dạng thông-tin-cho-mọi-ngươ?i, không pha?i cho chuyên gia, nên chi? viết la? PLASTIC, chứ không du?ng nhưfng tư? cao siêu như la? vinyl,.......
    Tôi chi? ho?i ông 1 câu thôi: Có bao nhiu % bao bi?, chai lọ plastic tại VN la?m bă?ng vinyl? Va? như vậy, khi tôi viết la? PLASTIC thay vi? viết la? vinyl, ông nghif ră?ng mục tiêu cu?a ba?i viết ?" đem lai thêm 1 thông tin vê? sức kho?e cho mọi ngươ?i- có đạt được không?
    Thứ hai, ở đây không có nhiều người thành thạo tiếng Anh đâu (trong đó có tui) và bởi vì chúng ta là người Việt Nam nên nếu ông tìm được thông tin gì hay thì nên gởi tin gốc và Việt hóa luôn cho bà con dễ tiếp nhận thông tin!
    Tôi vâfn biết ră?ng thông tin bă?ng tiếng Việt thi? dêf tiếp thu hơn, nhưng phâ?n lớn thông tin mới trên net đê?u la? E, va? thật sự thi? đọc hiê?u la? 1 vấn đê?, nhưng translate sao cho chuyê?n ta?i hết được thông tin thi? lại la? 1 vấn đê? khác. Thơ?i gian cufng la? 1 vấn đê? ơ? đây nưfa. Tuy nhiên, lý do chính tôi post nguyên E lên đây la? vi? đây la? thông tin qua?ng bá, không du?ng E chuyên nga?nh, chi? du?ng E phô? thông ma? thôi, do vậy bất ky? ai học E ơ? phô? thông cufng có thê? đọc được ca?. Ma? ơ? box QN na?y, nếu không la? kyf sư-bác syf thi? cufng la? sinh viên ca?, chi? có môfi tôi học hết 12/12 la? thấp nhất rô?i thôi ah. Co?n nếu anh không đọc được, hay vi? một lý do gi? đó anh không học E, thi? anh la? thiê?u số rô?i, xin lôfi nha.
  6. Tuan_Thuy

    Tuan_Thuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2004
    Bài viết:
    147
    Đã được thích:
    0
    Xung wanh cái gối của Thỏ là 2 cái arlam clock và 1 cái dt cũng để chức năng tương tự...hix...kg có arlam thì chắc chắn là kg dậy để mò lên lect đúng h được....
    Anh cufng thế thôi, nhưng cố gắng đê? đh xa giươ?ng một chút, co?n đt thi? vâfn đê? chức năng báo thức nhưng off đi, va? cufng đê? xa thiệt xa lun. Ma? nói nghe nha, nhơ? đê? xa vậy mới dzậy được đó, chứ đê? gâ?n anh tắt đi rô?i ngu? tiếp không a?h
  7. Trungbdqn

    Trungbdqn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    800
    Đã được thích:
    1
    Nên kiêng gì khi ăn đồ biển.
    Tôm biển:

    [​IMG]


    Là loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng rất cao, chứa nhiều chất đạm, các vitamin và nguyên tố vi lượng. So với thịt lợn nạc, lượng đạm của tôm biển cao hơn 20%, ít chất béo hơn khoảng 40%, lượng vitamin A cao hơn chừng 40%.
     
    Theo y học cổ truyền, tôm vị ngọt, tính ấm, có công dụng bổ thận tráng dương, thông sữa, khử độc. Tuy nhiên, những người bị dị ứng với tôm, bị viêm da mẩn ngứa, có hội chứng âm hư hỏa vượng (biểu hiện bằng các triệu chứng như người gầy, hay có cơn bốc hỏa, đau đầu, hoa mắt chóng mặt, sốt nhẹ về chiều, lòng bàn tay và bàn chân nóng, trong ngực rạo rực không yên, họng khô miệng khát, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ?) thì không nên ăn tôm. Ngoài ra, tôm biển không nên ăn cùng thịt dê và khi dùng không được uống vitamin C.
    Cua biển:
    Là loại thực phẩm được nhiều người ưa chuộng vì ngon và giàu chất dinh dưỡng. Cứ 100 g cua biển thì có tới 15 g chất đạm, 2,6g chất béo, 141mg canxi, 191mg phospho, 0,8mg sắt, cùng nhiều nguyên tố vi lượng và vitamin, đặc biệt là vitamin A. Theo y học cổ truyền, cua tính lạnh, vị hàn có công dụng thanh nhiệt, tán ứ, thông kinh lạc và giúp liền xương nhanh. Tuy nhiên, những người tỳ vị hư yếu (biểu hiện bằng các triệu chứng như dễ bị rối loạn tiêu hóa, ăn kém, hay đầy bụng, chậm tiêu, đại tiện phân lỏng nát?), những người đang bị cảm mạo phong hàn, bị bệnh lý ngoài da (có ngứa dai dẳng) và những người dị ứng cua thì không được dùng. Chú ý: Không nên ăn cua cùng với thịt thỏ, rau kinh giới và quả hồng. Đừng bao giờ ăn cua không được tươi vì chất đạm trong cua rất dễ thối, nát và biến thành chất độc gây hại cho cơ thể.
    Mực:
    Là loại đồ biển rất dễ ăn và dễ chế biến. Trong 100g mực có chứa 13g chất đạm, 0,7g chất béo, nhiều canxi, phospho, sắt? và các vitamin B1, B2, PP. Theo Đông y, mực vị mặn, tính bình, có công dụng bổ can thận, bổ tâm thông mạch, dưỡng huyết tư âm, dùng rất tốt cho những người có thể chất thiên về âm hư hoặc mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư, đặc biệt là phụ nữ bị bế kinh, khí hư, rong kinh, thiếu sữa sau sinh.? Tuy nhiên, những người tỳ thận dương hư (biểu hiện bằng các triệu chứng như tay chân lạnh, sợ lạnh, hay bị cảm mạo phong hàn, sắc mặt nhợt nhạt, dễ đổ mồ hôi, ăn kém, chậm tiêu, đại tiện lỏng nát, di tinh, liệt dương, suy giảm ham muốn ********?) thì không nên dùng. Nên kiêng ăn mực khi dùng những đơn thuốc có phụ tử, bạch liễm, bạch cập.
    Ngao:
    Là loại thực phẩm rất giàu chất dinh dưỡng. Trong 100 g ngao có chứa 10,8 g chất đạm, 1,6 g chất béo, 4,6 chất đường, nhiều nguyên tố vi lượng và các vitamin. Theo y học cổ truyền, ngao có công dụng bổ âm, hóa đàm, nhuyễn kiên, là thực phẩm lý tưởng cho những người bị các chứng bệnh thuộc thể âm hư (biểu hiện bằng các triệu chứng như người gầy, hay hoa mắt chóng mặt, ra mồ hôi trộm, lòng bàn tay bàn chân nóng, có cảm giác sốt nóng về chiều, miệng khô họng khát, đại tiện táo, tiểu tiện sẻn đỏ?). Theo dinh dưỡng học hiện đại, ngao là loại thực phẩm rất có lợi cho những người cao huyết áp, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, ung thư, u phì đại tiền liệt tuyến lành tính? Nhưng vì ngao vị mặn, tính lạnh nên những người tỳ vị hư hàn, ăn kém, chậm tiêu, đại tiện lỏng nát thì không nên dùng.
    Hàu
    Còn gọi là mẫu lệ, là loại đồ biển rất giàu các acid amin cần thiết, các vitamin và các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là đồng và kẽm. Theo y học cổ truyền, hàu vị ngọt mặn, tính lạnh, có công dụng tư âm, dưỡng huyết, hoạt huyết, bổ ngũ tạng, rất thích hợp cho những người mắc các chứng bệnh thuộc thể âm hư, các bệnh nhân bị ung thư đã được hóa trị hoặc xạ trị. Tuy nhiên, những người tỳ vị hư hàn, bị bệnh phong và các bệnh da liễu cấp hoặc mạn tính thì không nên dùng. Khi ăn hàu không được dùng tetracyclin.
    Sứa:
    Còn gọi là thủy mẫu, thạch kính, bạch bì tử? Trong 100g sứa có chứa 12,3g chất đạm, 0,1g chất béo, 3,9g chất đường, 182mg canxi, 9,5mg sắt, 132mg iode và nhiều vitamin, nên đây cũng là loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng. Đông y cho rằng, sứa có công dụng thanh nhiệt giải độc, hóa đàm, hạ áp, khu phong, trừ thấp, tiêu ích, nhuận tràng, là thực phẩm thích hợp cho những người bị hen suyễn, táo bón, viêm khớp, viêm loét đường tiêu hóa, cao huyết áp, trúng độc không rõ nguyên nhân? Tuy nhiên, những người tỳ vị hư hàn thì không nên dùng vì sứa chứa nhiều nước, rất dễ biến chất nên khi ăn phải chọn lựa hết sức cẩn thận.
    Hải sâm:
    Là loại đồ biển có giá trị dinh dưỡng rất cao, rất giàu chất đạm, các acid amin, vitamin và các nguyên tố vi lượng, đặc biệt là sắt và iode. Hàm lượng cholesterol trong hải sâm rất thấp, hầu như không có, nên hải sâm là thực phẩm bổ dưỡng rất tốt cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipid máu, xơ vữa động mạch, ung thư hoặc có bệnh lý mạch vành? Theo y học cổ truyền, hải sâm vị mặn, tính ấm, có công dụng bổ thận tráng dương, tư âm dưỡng huyết, ích tinh nhuận táo, thường dùng cho những người bị suy nhược, lao lực, thiếu máu, phụ nữ sau khi sinh, thận dương hư nhược gây nên tình trạng liệt dương, di tinh, ********* sớm, di niệu? Tuy nhiên, những người bị lỵ, viêm đại tràng cấp tính, hoạt tinh thì không nên dùng. Khi ăn hải sâm không dùng các đơn thuốc có cam thảo.
     
  8. imaginelover

    imaginelover Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2004
    Bài viết:
    216
    Đã được thích:
    0
    Thấy cái topic này cũng hay tui share pà con cái này, để nuôi con tốt dạy con ngoan,
    A new study suggests that very young children who watch a lot of television may have attention problems later in school.
    Children with attention problems cannot sit still or control their actions. They talk too much, lose things, forget easily and are not able to finish tasks.
    People with attention problems may suffer a con***ion known as attention deficit disorder, or A.D.D. Experts say the cause of A.D.D involves chemicals in the brain. Teachers say many children in the United States are showing signs of the disorder.
    Some education researchers have been saying for years that watching television at a very young age could change the normal development of the brain. For example, they say that children who watch a lot of television are not able to sit and read for an extended period of time.
    The new study tested the idea that television watching by very young children is linked to attention problems by the age of seven. It involved more than one thousand three hundred children. There were two groups of children, ages one and three.
    Researchers at Children?Ts Hospital and Regional Medical Center in Seattle, Washington reported the results in the publication Pediatrics. They asked the parents how often the children watched television. The parents also described their children?Ts actions at the age of seven using a method that can tell if someone suffers attention deficit disorders.
    The children who watched a lot of television at an early age were most likely to have attention problems. Every hour of watching television increased the chances of having attention problems by about ten per cent. For example, children who watched three hours a day were thirty percent more likely to have attention problems than those who watched no television.
    The researchers say that all the children with attention problems might not have A.D.D. But they still could face major learning problems in school. The findings support advice by a group of children?Ts doctors that children under the age of two should not watch television.
    One of the researchers said there are other reasons why children should not watch television. Earlier studies have linked it with children becoming too fat and too aggressive. Other experts say the new study is important, but more work needs to be done to confirm the findings and better explain the cause and effect.
    Theo www.voápecialenglish.com
  9. imaginelover

    imaginelover Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/12/2004
    Bài viết:
    216
    Đã được thích:
    0

    Được IMAGINELOVER sửa chữa / chuyển vào 11:17 ngày 21/11/2005
  10. Trungbdqn

    Trungbdqn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    800
    Đã được thích:
    1
    Có bao nhiêu vị? Tại sao người ta lại nếm bằng lưỡi mà không phải bằng ngón chân như ruồi ?
    Cay chua mặn ngọt đã từng
    Gừng cay muối mặn xin đừng quên nhau.
    Nên sửa câu ca dao trên là ?o đắng, chua, mặn, ngọt? để nói đủ bốn đầu vị. Trăm nghìn vị ta nếm trải trong cuộc đời chỉ là tỷ lệ hỗn hợp khác nhau của bốn vị cơ bản này thôi.
    Theo quan niệm cổ phương đông, ngoài những vị trên còn có cay, tạo thành "ngũ vị". Thực ra, cay không phải là một vị. Cảm giác cay xộc lên tận mũi, khiến ta hắt hơi và giàn giụa nước mắt khi ngửi một quả ớt là do chất capsicain gây nên. Cảm giác cay do mũi ngửi thấy nhiều hơn là nếm bằng lưỡi. Chát cũng không phải là vị. Đó chỉ là cảm giác khi bị săn niêm mạc và se nước bọt ở lưỡi.
    Một chất phải hoà tan trong nước, lưỡi ta mới biết nó có vị gì. Lưỡi người nhạy cảm nhất với vị đắng. Khi nếm thuốc ký ninh loãng 1/1.000.000, lưỡi bắt đầu thấy vị đắng. Nhưng với vị chua, nồng độ phải tới 1/800.000 lưỡi mới nhận ra. Với vị mặn, ngưỡng nếm là 1/900. Lưỡi kém nhận biết nhất với vị ngọt, phải pha nước đường đặc 1/100 lưỡi mới cảm nhận được.
    Con ong nhạy cảm với các vị mặn và chua hơn người, nhưng lại trơ với vị đắng. Nó sẵn sàng hút nước đặc ký ninh pha đường mà không hề nhăn mặt!
    Ngoài nhiệm vụ nếm, lưỡi người còn kiêm cả việc nhào trộn thức ăn với nước bọt, đổ vào ?ocối xay? răng rồi dồn xuống thực quản, dạ dày. Lưỡi cũng không phải cơ quan vị giác duy nhất. Cả hầu và vòm miệng cũng tham gia vào nhiệm vụ này. Chúng họp lại thành những đơn vị gọi là nụ vị giác. Đó là những tế bào mô biệt hoá, nối với đuôi gai của dây thần kinh lưỡi-hầu để truyền cảm giác nếm lên não.
    Mỗi vùng của lưỡi được phân công cảm nhận một vị. Đầu lưỡi nhạy với vị mặn, hai rìa lưỡi cảm nhận vị chua, gốc lưỡi nhạy với vị đắng. Riêng vị ngọt vì quá hấp dẫn nên cả đầu lưỡi và mép lưỡi cùng tranh nhau nếm náp.
    Niêm mạc lưỡi có những tuyến chuyên việc rửa sạch các nụ vị giác sau khi cảm nhận một vị để cơ thể tiếp tục thụ cảm một vị mới.
    Theo các nhà khoa học, việc cảm nhận về thực phẩm 50% là do vị, 20% do mùi, 20% do màu sắc và hình dạng. Khó mà tách bạch mùi và vị khi nếm thức ăn. Hai yếu tố này thường kết hợp với nhau, mùi làm tăng vị. Một mùi hấp dẫn sẽ làm tăng cảm giác ngon miệng. Thêm chút vani, bánh hóa ra ngon đặc biệt. Thật ra vani chỉ có mùi thơm mà vô vị. Nhưng khi ăn, ta như được nếm vị ngọt của vani. Các món xào rán bốc mùi ngào ngạt làm cho vị của nó thêm hấp dẫn. Nguyên nhân của những hiện tượng trên là do có một phản xạ có điều kiện nối hai trung tâm ngửi và nếm trên vỏ não chúng ta.
    Ruồi hay **** thì không nếm bằng lưỡi mà bằng các đầu ngón chân. Nếu kéo vòi một con **** nhúng vào nước đường, nó sẽ thờ ơ co vòi lại vì chẳng thấy vị gì.
    Những người thợ nếm
    Ở các nước phát triển, có những người chuyên làm nghề nếm, đa số là đàn ông. Rượu vang để ở dưới hầm, họ chỉ chạm lưỡi là đoán đúng tuổi rượu.
    Để đánh giá cảm giác thực phẩm, nếu dùng phương pháp phân tích hoá, lý thì phải có máy móc phức tạp, lại không chính xác bằng cách dùng cái lưỡi nếm lành nghề. Tuỳ theo loại thực phẩm, người ta lập một hội đồng nếm. Mỗi người ở một buồng riêng có nhiệt độ 20-25 độ C, độ ẩm 75-85%, ánh sáng 30-50 lux, dùng các dụng cụ màu trắng hay xám nhạt. Mỗi người nếm không quá 20 mẫu và cho điểm từng mẫu hàng.
    Chuyên gia nếm phải là người khoẻ mạnh, trạng thái sinh lý bình thường. Vào ngày làm việc, họ kiêng ăn các thức mặn, chua, không ngửi nước hoa hay hút thuốc. Trước khi nếm, phải tráng miệng bằng nước chín. Nhiệt độ và lượng thực phẩm để nếm được quy định khác nhau tùy loại thực phẩm. Phải nếm theo thứ tự. Thực phẩm có nồng độ loãng trước, đặc sau; thức ngọt trước rồi đến thức chua và cuối cùng là thức đắng.
    Bịt mắt, chỉ sờ tay mà đọc được chữ
    Trên thế giới có hàng trăm người qua tập luyện có thể quờ tay mà biết được màu sắc đồ vật và đọc được chữ. Các thầy thuốc Liên Xô (cũ) là những người đầu tiên phát hiện ra giác quan mới này ở Roda Culexova. Năm 1960, cô gái này phụ trách nhóm kịch của những người mù. Thấy người mù sờ đọc sách chữ nổi, cô thử bịt mắt, tập đọc sách bằng tay và bí mật chơi một mình cái trò chơi ấy suốt mấy năm trời. Khi vào bệnh viện chữa động kinh, Roda nhắm mắt và sờ biết màu áo, hình in trên tem, bao diêm, bao thuốc lá? Khi biệt tài của Roda bị mấy cô bạn tiết lộ, bác sĩ thử ***g sách vào vỏ gối, bảo Roda một tay bịt mắt, tay kia thọc áo gối sờ chữ. Kết quả là cô đã đọc luôn cả hai trang sách.
    Bằng khuỷu tay và ngón chân, Roda cũng đọc được những trang in chữ to bỏ trong phong bì, những chữ số mà ngón tay viết lên không khí trên một tờ giấy trắng, như thể nhận biết dấu vết hơi ấm ngón tay người vừa viết. Cô nói: ?oLúc đọc sách, tôi có cảm giác nóng ấm trên các ngón tay khi gặp màu đen, cảm giác lạnh khi gặp màu trắng?.
    Tại Viện lý sinh thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Liên Xô, một viện sĩ đã bịt mắt Roda bằng vải đen nhồi bông, người khác lấy thêm tập họa báo dày che mắt cô, còn một người nữa đặt dưới bàn chân trần của cô, cách 5 cm, một tờ báo. Roda vẫn đọc được tờ báo ấy. Khi nhắm mắt, cô nhận biết được người và vật đứng cách xa 2-3 m.
    Khả năng này cũng có ở một số em bé mù do Roda huấn luyện, đặc biệt là Xasa Nikiphorop. Em nhìn bằng da rõ đến mức đi đường không cần chống gậy và người dắt.
    Hoạ sĩ Borit Masulep cũng bịt mắt, tập sờ giấy màu đặt trên kính. Sau mười lăm phút nhập tâm, anh nhận biết được màu vàng có cảm giác nhẵn và xốp, còn màu đỏ dính nhớt. Khi phủ giấy bóng lên, anh cũng nhận ra màu sau đó một lát nhưng khó khăn hơn.
    Roda khi sờ qua kính cũng đọc dễ dàng những chữ đánh máy màu đen. Tuy vậy, cô không đọc nổi chữ trên giấy nến không màu dù chữ hằn rõ hơn. Không gian càng sáng, Roda bịt mắt xem tranh càng rõ. Nhưng nếu tắt đèn thì cô mù tịt. Điều này chứng tỏ việc đọc được chữ bằng da không phải do xúc giác cơ học của da mà là do cảm giác quang học giúp da nhận biết ánh sáng, màu sắc mà không cần áp da vào bề mặt màu.
    Thị giác của da nhạy cảm nhất với màu tím, rồi đến màu đỏ (hai rìa của quang phổ), kém nhạy cảm với các màu vàng, xanh da trời.
    Người có khả năng nhìn bằng da đồng thời cũng nhạy cảm với các sóng điện từ và nhiệt. Roda Culexova đã tìm ra cách chẩn đoán mấy bệnh làm tăng nhiệt độ một số vùng trên cơ thể. Cô còn có thể đoán ra được ý nghĩ của những người xung quanh?
    Theo http://ykhoa.net 

Chia sẻ trang này