1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một thế kỷ thuyết tương đối

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi 680089, 30/10/2012.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. 680089

    680089 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2012
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Theo hệ quả của Thuyết tương đối thì đồng hồ ở vật chuyển động nhanh thì chậm hơn so với đồng hồ ở vật "đứng yên" [1], đồng hồ ở độ cao lớn (có lực hấp dẫn yếu) lại nhanh hơn đồng hồ ở mặt đất (có lực hấp dẫn mạnh) [2]. Vậy:
    - Xét theo [1] thì đồng hồ trên các vệ tinh GPS chậm hơn đồng hồ trên mặt đất!
    - Xét theo [2] thì đồng hồ trên vệ tinh GPS lại nhanh hơn đồng hồ trên mặt đất!
    Và trên thực tế thì thường xuyên phải hiệu chỉnh tất cả các đồng hồ của các vệ tinh GPS theo một đồng hồ chuẩn. Nghĩa là các đồng hồ đó cũng sai lệch so với nhau mặc dù chúng cùng độ cao, cùng tốc độ (so với mặt đất), tốc độ tương đối giữa chúng cũng không lớn?
    Theo GS Đàm Thanh Sơn thì việc phải hiệu chỉnh các đồng hồ này là bằng chứng duy nhất khẳng định sự đúng đắn của thuyết tương đối.
    http://damtson.wordpress.com/2012/09/26/grav-redshift/comment-page-1/#comment-1403

    Nếu vậy thì, một lần nữa Thuyết tương đối lại gặp thử thách nghiêm trọng. Sai số của các đồng hồ có vô vàn lý do: từ trường trái đất, bão từ, gió mặt trời, tia vũ trụ....
    Mời các cao thủ cho ý kiến.
  2. 680089

    680089 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2012
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Thêm 1 nghịch lý nữa: Nếu sai số của các đồng hồ đó là do ảnh hưởng của tốc độ V và độ cao H, thì chỉ cần hiệu chỉnh 1 (1 số) lần là đủ (chỉnh nhanh chậm chứ không phải đặt lại giờ chuẩn), vì V và H là cố định. Lúc này nếu gom hết các đồng hồ đó về 1 chỗ thì chúng sẽ nhanh chậm khác nhau, nhưng trên từng vị trí của nó thì sẽ chính xác như nhau. Việc phải chỉnh đồng hồ thường xuyên chứng tỏ sai lệch của chúng không phải do tốc độ và độ cao.
  3. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    năm 1960, 2 ông R. V. Pound and G. A. Rebka đã đánh rơi ánh sáng từ tầng mái toà nhà Harvard xuống tầng trệt rồi lại ném ngược ánh sáng từ tầng trệt lên tầng mái. Bằng dụng cụ đo lường chính xác họ thấy là khi rơi từ tầng mái xuống, ánh sáng táng năng lượng, tần số tăng lên và khi ném ngược lên, ánh sáng mất năng lượng và tần số giảm đi
    Điều này nghiã là
    1. khối lượng của ánh sáng m=hv/c2 cũng chịu tác dụng của lực hấp dẫn
    2. cùng số chu kỳ nhưng tần số lại khác nhau, vậy là thời gian ở tầng trệt trôi chậm hơn ở tầng mái
    3. đây là lần đầu tên người ta kiểm nghiệm được thuyết tương đối rộng trong cự ly phòng thí nghiệm. Năm 1960 sai số là 10% đến năm 1964 sai số thí nghiệm giảm xuống còn 1%
    4. Ảnh 2 ông ấy đây này http://physics.aps.org/story/v16/st1
  4. 680089

    680089 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2012
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Trong lễ nhận giải Ig-nobel lần đầu tiên, 2 ông đã không thể lặp lại kỳ tích này. Harvard là cái nôi của các giải Ignobel
  5. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    bạn vẫn coi nhẹ giải nobel mà !
    ý bạn là gì vậy ?
    bạn không tin kết quả thí nghiệm vật lý này là sự thật ? (nếu nó cho kết quả ngược lại thì đó sẽ là bằng chứng thuyết phục nói rằng thuyết tương đối rộng là bố láo đấy)
    hay bạn không tin thuyết tương đối rộng ? (hoặc bạn chỉ tin 1 phần nào đó của nó ?)
    nếu có bằng chứng gì ngược lai thì đưa đương link nha, để bà con còn kiểm chứng
  6. 680089

    680089 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2012
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Giải Ig nobel là sự hài hước thôi mà. Đương nhiên không có ai tin cả, (toà nhà của Harvard không phải 1 cao ốc, nó toàn là những căn nhà trêt khá cao mà thôi)
  7. dongda

    dongda Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    10/11/2002
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    2
    toà nhà Harvard (Jefferson Physical Laboratory) cao 4 tầng với 1 tầng mái, họ nói hơn 22m , (74 feet) gì đó là đúng rồi còn gì
    tra trên mạng có đầy ảnh toà nhà này

    bạn không tin thì thôi ! (nhưng bạn đừng có nói bừa là không có ai tin, đến cái định luật columb bạn còn không tin dù bạn vẫn chưa đưa được bất cứ 1 bằng chứng phản bác nào có giá trị cái định luật đó thì có lẽ bạn sẽ không hiểu được những thứ khác)

    nhá, muốn phản bác gì thì phải đưa bằng chứng, hoặc đưa link để bà con kiểm chứng, cứ nói khơi khơi thế thì ... chán phèo !
  8. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.567
    Đã được thích:
    4.548
    Ối, bằng chứng với cái kiểu vứt ra cái link kèm theo lời bình với phong cách nhét chữ vào mồm người khác thì cũng thế. Người không chuyên thấy cái link hoành tráng thì tin sái cổ, phải đọc kỹ thì mới thấy là fault quote. Cái vụ nhét chữ vào mồm Đàm Thanh Sơn trên kia là một ví dụ.
  9. 680089

    680089 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/07/2012
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    0
    Ai mà dám nhét chữ vào mồm ĐTS chứ? Link là để tham khảo, khi đọc xong thì mỗi người hiểu theo 1 mức độ và chiều hướng, có thể không hoàn toàn giống nhau, ai hiểu sao thì viết ra như vậy, có đúng, có sai thì mới phải thảo luận. Tranh luận không tìm sự hơn thua, mà tìm chân lý. Lại nghe có người nói chân lý luôn thuộc về kẻ mạnh, thuộc về số đông? Đó chỉ là sự phân định hơn thua, mà không phải là chân lý.
  10. sinhvienmaugiao

    sinhvienmaugiao Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/06/2012
    Bài viết:
    811
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này