1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một vài đặc trưng của môn phái Nhất Nam

Chủ đề trong 'Võ thuật' bởi haio, 07/03/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Không đúng !
  2. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
    Hệ thống khí công, huyệt đạo của Nhất Nam cũng do người Việt nghĩ ra hoàn toàn mà không hề thái dụng sao?
  3. dhlv

    dhlv Guest

    Kiểu "đá vẩy" là do nguoiyeunuoc01 bảo tôi tên đòn đá là như vậy, nếu bạn xem lại các bài trước thì Tôi chỉ nói là Thầy tôi dạy Tôi đá kiểu này, đấm kiểu nọ chứ ko nói tên đòn thế là gì (kiểu Hán Việt) như thường thấy ở các môn võ cổ truyền khácKiểu đá này, ko tốn lực, chỉ khẽ lạng người là có thể vẩy vào hạ bộ đối phương. Kiểu đá này đòi hỏi chính xác .Tôi nghĩ cao thủ Nhất Nam nào lên tiếng đi cái, chứ Tôi chỉ biết lõm bõm với lại dựa vào kí ức nên có thể ko chính xác hoàn toànhttp://www.nhat-nam.ru/foto25.html[​IMG]
  4. dhlv

    dhlv Guest

         Thiết nghĩ nếu ai có chuyên môn về Nhất Nam nên quay video clip cũng như chụp thêm một số hình ảnh tập Nhất Nam ở Hà Nội, Hà Đông...cho sinh động . Thời buổi công nghệ thông tin thì quảng bá trên Internet cũng khá quan trọng . Và nếu ai có khả năng thì bổ sung thêm phần lý luận, tiếp tục hoàn chỉnh phần đòn thế và nếu về Nghệ An khảo cứu thì càng tốt.Nhưng quan trọng là phải người đứng đầu của môn phái quyết địnhThôi Tôi cứ copy lại cho ai quan tâm theo dõi cho tiện :Trang web tiếng Việt : www.nhatnam.com , www.nhatnam.net Trang web tiếng Nga : www.niatnam.lt/index.htm , www.nhat-nam.ru Một vài đoạn video do võ sư Ngô Xuân Bính thể hiện : http://www.nhat-nam.ru/video/ Một vài hình ảnh về Nhất Nam ở nước Nga : http://www.nhat-nam.ru/foto.html Tham khảo wikipedia : http://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%E1%BA%A5t_Nam
  5. motdikhongtrolai

    motdikhongtrolai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    2.982
    Đã được thích:
    0
    Khừa.. khừa.. Chú dhlv lại chủ quan - duy ý chí nữa roài.. ặc !(?)!... ...
    + Võ Tây thì có các đòn đá Savate từ thấp đến cao - vẩy đâu trúng đó, chính xác đến đầu tàn thuốc lá...
    + Võ Ta, võ Tàu, hay võ Ta lai Tàu... thì có cú Vĩ Hổ Cước...
    + Võ của lão M thì vẩy đến đâu - văng nước bọt đến đó... khừa.. khừa.. ặc !(?)!...
    (Nhất Nam cũng có cú "vẩy" cước - So với Savate thì cú vẩy của Nhất Nam còn giới hạn nhiều về cách dụng đòn này lắm... )
  6. cuonglhvt

    cuonglhvt Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/10/2003
    Bài viết:
    5.262
    Đã được thích:
    0
    Mấy hôm nay mình nghiện cú "đấm vẩy" của lão này rồi. Phải liên hệ lão gấp thui.
    Nhưng mà ở Bình Định hình như đòn đá cũng "không tên" như võ Hét thôi. Vô tới SG mới có tên là "hổ vĩ".
    Được cuonglhvt sửa chữa / chuyển vào 09:23 ngày 12/01/2007
  7. thieulambacphai

    thieulambacphai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2005
    Bài viết:
    3.129
    Đã được thích:
    2
  8. dhlv

    dhlv Guest

    Chắc anh cũng hiểu là anh em nhà Nguyễn Huệ cũng từ Nghệ An vào, tất nhiền các môn võ ở Bình Định lịch sử xuất xứ như thế nào thì anh rành hơn rồi
    @motdikhogntrolai : anh biết 1 mà chưa biết 2, đợi khi anh biết 3 thì Tôi sẽ nói 4.
    @all : Các bạn cứ nghiên cứu lịch sử tổng quan về các vùng miền VN tự khắc các bạn sẽ hiểu những điều mà các trang web nói về Nhất Nam.
    Nói chung một số bạn trong thâm tâm có thể ko thích Vovinam là Quốc Võ của Việt Nam. Nhưng riêng Nhất Nam thì dù có tập môn võ nào cũng nên tự hào vì Việt Nam đã sáng tạo ra một võ từ rất lâu đời (ko có thái dụng) đến nỗi mấy chục năm trước đây võ sư Ngô Xuân Bính mới tổng hợp và hệ thống hoá lại, còn trước đó thì vẫn lưu truyền trong dân gian mà ko có tên đòn thế nào
    Được dhlv sửa chữa / chuyển vào 11:40 ngày 12/01/2007
  9. anhquanjp

    anhquanjp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2003
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    1
    @Mr.DHLV
    Hôm nay đang bận nghĩ mưu đòi tiền khách hàng chiếm dụng nên xin phép đi thẳng vào đề ngay không lan man ngồi trên lan can nữa.Về tiếng gầm gừ rít gió qua các kẽ răng như bác tả lại hình như thực sự các sư phụ Nhất Nam Hà nội cũng không dạy củ tỉ mà môn sinh cứ nhìn theo thầy hoặc các huynh đệ đồng môn mà rập theo nên tiếng kêu phát ra cũng khác nhau nhiều có ông hây xà hập hập hự hự có ông chỉ phát ra xì xì suýt suýt về sinh lí giải phẫu theo tôi có lẽ do mỗi người có bộ răng hàm mặt răng thưa răng chặt kẽ răng rộng hẹp khác nhau chăng.Có lẽ hiểu được điều này nên với học sinh mới các sư phụ cũng không yêu cầu chặt chẽ lắm về âm thanh phát ra mà yếu quyết là khi thu chuyển tấn phải cuốn gió hít nén vào và khi tung chân hoặc tay thì đồng thời hơi phải bật ra ( nhất định phải từ mồm)là OK.Phép luyện này theo tôi ngoài việc gầm gừ doạ nạt đối thủ còn có mục đích luyện đề phát khí động công cho môn sinh ngay từ lúc nhập môn để control được hơi thở trong quá trình tập luyện kết hợp với nhập định đứng nhập định ngồi chuẩn bị cho trình độ tĩnh khí công nâng cao sau này.Các môn võ khác theo tôi biết đa phần các môn sinh chỉ bước vào giai đoạn luyện khí sau khi đã qua một giai đoạn chân tay nhất định,nghe nói bên Vĩnh Xuân Nội gia quyền của thầy Nội dòng cụ Tiễn cũng nói cho học sinh luyện khí nội công ngay từ đầu nhưng tôi cũng không biết thực hư ra sao.Về kiểu đá vẩy trong sách Nhất Nam căn bản củaVõ sư Ngô Xuân Bính nằm trong bộ Lôi Cước nhưng trước khi quyển sách ra đời cũng như sau đó một thời gian các sư phụ Nhất Nam vẫn gọi tên nôm na dân dã như vậy.Kiểu đá này nhằm vào chỗ giữa 2 ngón chân cái và ở dưới bụng đối phương một chút vùng tiếp xúc là phần xung quanh gót chân phép tập là nâng đầu gối lên hai tay Trảo che mặt che vùng bụng dưới rồi vẩy bật cẳng chân lại mạnh hay nhẹ là theo độ mở khớp gối tốt hay không nếu muốn lấy lực từ đất lên phải kết hợp hơi xoay chân còn lại một chút.Trong chiến đấu cú đá này thường được dùng sau khi cản chèn tỳ đè chân hoặc đã đẩy trượt làm mất tấn đối phương hoặc trước đó phải dùng hư chiêu như Thiết Cước chẳng hạn, muốn đạt hiệu quả cao ngoài việc kết hợp thân eo như trên đã viết ít nhất khớp gối phải được mở tốt thông qua việc tập luyện ví dụ như thức thứ 5 hay 6 trong bài Khởi quyền chân lực từ thế thu tấn cuốn hơi qua kẽ răng vòm họng hơi trầm tấn xuống thấp rồi bật chân lên hơi khí bật ra ( nhắc lại lần nữa là từ mồm) và hạ cánh an toàn cho toàn bộ vùng bụng chân trong tiếp nền gạch đá hoa hoặc xi măng Bỉm Sơn hai bàn chân mở ra ngoài trông từa tựa con ếch , xin nói thêm cái thức này cũng tiện thể tôi luyện thêm cho cả 3 chân rắn chắc.Nếu mấy anh già mới nhập môn nghe món này hãi quá có thể xin phép sư phụ bỏ đi cứ tập đá vẩy nhiều thì khớp gối cũng mở được nhưng lâu hơn.Kiểu đá này đúng như bác DHLV nói là không tốn lực và nếu tập lâu năm thì thân người không cần vặn quá như bác Nga I van Cu To Như Phích trong ảnh pốt lên , cú vẩy này theo tôi gần giống với một cú đá trong Vĩnh Xuân nhưng khác nhiều so với thế Hổ Vĩ Cước trong quyển Võ thuật đạo Bắc phái Tây Sơn của Võ Sư Xuân Bình giá bán năm 1988 tôi không nhớ vì mất tờ bìa cuối.

  10. DHN

    DHN Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/03/2002
    Bài viết:
    876
    Đã được thích:
    0
    Đọc bài của ông này cười đau hết cả bụng vì nó như một bài kinh tụng dài miên man và chốt hạ đánh bụp một phát.

Chia sẻ trang này