1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mục đính cuộc sống của chúng ta là gì?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi sea_bird, 04/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. diendanrieng

    diendanrieng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2004
    Bài viết:
    318
    Đã được thích:
    0
    Thoả mãn nhu cầu !
  2. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta có thể biết được cái giới hạn của sự thỏa mãn hay ko? Còn nhu cầu như thế nào là đủ? Cái sự thỏa mãn nhu cầu đó có xâm hại đến quyền lợi của người xung quanh ko? Bản thân tôi cũng ko trả lời được câu hỏi này, nhưng tôi biết một điều là luôn tỉnh táo cố gắng đừng để cho cái sự "thỏa mãn" và "nhu cầu" quay lại khống chế điều khiển mọi hoạt động của mình.
    Đức Phật ngay trong buổi thuyết pháp đầu tiên sau khi giác ngộ đã nói: "Có hai cái cực đoan mà người muốn sống được một đời sống giải thoát cần phải tránh xa! Cực đoan thứ nhất là lấy lạc thú xác thịt làm mục đích của đời người. Đó là một nếp sống thô bỉ và ngu xuẩn! Nhưng cái cực đoan thứ hai là sống một đời khổ hạnh, ép xác .. cũng chỉ tạo ra cho con người thêm đau khổ vất vả vô ích!". Sau hơn 2500 năm nhưng câu nói này vẫn rất đúng.
    Nên khi đói thì cứ ăn đừng nhịn đói (ko thọ khổ), nhưng ăn vừa đủ đừng quá no (ko thọ lạc).
  3. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Chúng ta có thể biết được cái giới hạn của sự thỏa mãn hay ko? Còn nhu cầu như thế nào là đủ? Cái sự thỏa mãn nhu cầu đó có xâm hại đến quyền lợi của người xung quanh ko? Bản thân tôi cũng ko trả lời được câu hỏi này, nhưng tôi biết một điều là luôn tỉnh táo cố gắng đừng để cho cái sự "thỏa mãn" và "nhu cầu" quay lại khống chế điều khiển mọi hoạt động của mình.
    Đức Phật ngay trong buổi thuyết pháp đầu tiên sau khi giác ngộ đã nói: "Có hai cái cực đoan mà người muốn sống được một đời sống giải thoát cần phải tránh xa! Cực đoan thứ nhất là lấy lạc thú xác thịt làm mục đích của đời người. Đó là một nếp sống thô bỉ và ngu xuẩn! Nhưng cái cực đoan thứ hai là sống một đời khổ hạnh, ép xác .. cũng chỉ tạo ra cho con người thêm đau khổ vất vả vô ích!". Sau hơn 2500 năm nhưng câu nói này vẫn rất đúng.
    Nên khi đói thì cứ ăn đừng nhịn đói (ko thọ khổ), nhưng ăn vừa đủ đừng quá no (ko thọ lạc).
  4. Bundeswehr

    Bundeswehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2004
    Bài viết:
    453
    Đã được thích:
    0
    Con người sinh ra để làm gì nhỉ ? Sinh ra thì chỉ có lúc trẻ con thì đầu óc còn thư thái, sau đó đối mặt với hàng loạt sự căng thẳng trong cuộc sống như học hành trong PT, ĐH, suốt ngày phải cắm đầu vào lo lắng xem học có đỗ hay trượt, ra đời cẩm mảnh bằng rồi suốt ngày phải lo nghĩ cạnh tranh để kiếm miếng ăn, để rồi tích lũy được của cải thì lại chết ngóm mất vì già để rồi lại thoát thai sang kiếp khác để rồi lại bắt đầu lại từ đầu như quan niệm của nhiều tôn giáo, VH. Liệu bao giờ mới có được cuộc sống sung túc mà chẳng phải lo nghĩ gì ko nhỉ ? Như Kinh Phật, Thánh thì có Niết Bàn, Thiên Đường, nhưng mà đã có ai thấy được những thứ đó đâu .
  5. Bundeswehr

    Bundeswehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/11/2004
    Bài viết:
    453
    Đã được thích:
    0
    Con người sinh ra để làm gì nhỉ ? Sinh ra thì chỉ có lúc trẻ con thì đầu óc còn thư thái, sau đó đối mặt với hàng loạt sự căng thẳng trong cuộc sống như học hành trong PT, ĐH, suốt ngày phải cắm đầu vào lo lắng xem học có đỗ hay trượt, ra đời cẩm mảnh bằng rồi suốt ngày phải lo nghĩ cạnh tranh để kiếm miếng ăn, để rồi tích lũy được của cải thì lại chết ngóm mất vì già để rồi lại thoát thai sang kiếp khác để rồi lại bắt đầu lại từ đầu như quan niệm của nhiều tôn giáo, VH. Liệu bao giờ mới có được cuộc sống sung túc mà chẳng phải lo nghĩ gì ko nhỉ ? Như Kinh Phật, Thánh thì có Niết Bàn, Thiên Đường, nhưng mà đã có ai thấy được những thứ đó đâu .
  6. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Bạn có thấy qua những rặng san hô ở biển Nha Trang chưa, còn cảnh hoàng hôn ở vịnh Hạ Long hay ngắm nhìn cảnh vật xung quanh từ trên đỉnh núi Yên Tử.... Đó là những cảm giác hết sức tuyệt vời, cuộc sống này đáng sống lắm chứ.
    Nhưng tại sao chúng ta vẫn thấy khổ? Vì cái Tôi của chúng ta ko bao giờ thỏa mãn.
    Chúng ta sinh ra đã tưởng lầm mình có một cái Tôi rất to lớn là trung tâm của vũ trụ, nên chúng ta trong vô thức tìm đủ mọi cách để thỏa mãn nhưng cuối cùng vẫn ko thỏa mãn được. Vì nếu xem xét kỹ thì những cái gì mà cái Tôi đó mách bảo thì đầy rẫy những sự ưa ghét (ưa sướng ghét khổ, ưa sáng ghét tối, ưa vinh ghét nhục, ưa thiện ghét ác, ưa thắng ghét bại?). Theo thói thường người ta thì chỉ muốn cái mình ưa thích nên ra sức ôm vào, đẩy cái mình ghét ra xa nhưng chúng ta ko bao giờ nghĩ rằng người ta cũng như ta cũng biết ?oôm và đẩy? và thế là xảy ra sự tranh dành mà người ta đặt cho một mỹ từ là ?osự cạnh tranh - động lực của sự phát triển? thế nên thế giới này đầy rẫy những mâu thuẫn và rắc rối. Tạo hóa rất công bằng nên chúng ta luôn phải trả giá cho nhưng mưu toan và tính toán của mình, nhưng cái giá đó nó sẽ khác nhau cho mỗi người nếu mức độ lệ thuộc của mình với những tính toán đó đến đâu. Có người bỏ cả đời cho việc theo đuổi một mục đích nào đó, đến khi có được thì đã già lụ khụ rồi chết lúc đó mới hiểu rằng cái mục đích đã theo đuổi ko có ý nghĩa gì.
    Theo tôi trong đời sống vật chất hiện nay ?" chung qui là một chữ ?oQuá? đừng "quá ưa" mà cũng đừng "quá ghét" một điều gì đó hãy chọn lấy con đường ?oTrung đạo?. Nói đơn giản khi bạn quá yêu quí một cái gì đó thì khi mất cái đó bạn sẽ thấy đau khổ gấp nhiều lần so với mất những cái khác, còn nếu quá ghét một điều gì thì điều đó cái ghét cứ ăn sâu vào tâm khảm ko rời rất khó chịu.
    Nếu chúng bình thản đón nhận sự thành công hay thất bại với một tinh thần ko lệ thuộc ko bám víu vào nó thì bạn sẽ tìm thấy ngay một cuộc sống ko lo nghĩ.
    Bạn hãy định nghĩa thế nào là sự sung túc, cái tiêu chuẩn này nó thay đổi theo thời gian, ngày hônm nay nó thế này, ngày mai nó lại khác. Thí dụ cái điện thoại di động Samsung thay đổi mẫu mã biết bao nhiêu lần trong năm, nếu chúng ta cứ chạy theo thì đến bao giờ mới hài lòng đây. Theo tôi cứ bằng lòng hưởng thụ cái điều kiện vật chất mình có nhưng ko lệ thuộc, ko để cho nó điều khiển mình ?" thì ngay lập tức cuộc sống sung túc sẽ hiện ra. Hãy nói "Tôi cần cái này, nhưng ko phải là cần tất cả mọi thứ"
    Tóm lại cuộc sống thực ra nó không có mục đích gì cả, nó là nó vì nó phải vậy. Sống là chấp nhận, chấp nhận một cách thông minh cái gì mà lẽ ra nó phải vậy, không vậy không được.
    Sea_bird
  7. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Bạn có thấy qua những rặng san hô ở biển Nha Trang chưa, còn cảnh hoàng hôn ở vịnh Hạ Long hay ngắm nhìn cảnh vật xung quanh từ trên đỉnh núi Yên Tử.... Đó là những cảm giác hết sức tuyệt vời, cuộc sống này đáng sống lắm chứ.
    Nhưng tại sao chúng ta vẫn thấy khổ? Vì cái Tôi của chúng ta ko bao giờ thỏa mãn.
    Chúng ta sinh ra đã tưởng lầm mình có một cái Tôi rất to lớn là trung tâm của vũ trụ, nên chúng ta trong vô thức tìm đủ mọi cách để thỏa mãn nhưng cuối cùng vẫn ko thỏa mãn được. Vì nếu xem xét kỹ thì những cái gì mà cái Tôi đó mách bảo thì đầy rẫy những sự ưa ghét (ưa sướng ghét khổ, ưa sáng ghét tối, ưa vinh ghét nhục, ưa thiện ghét ác, ưa thắng ghét bại?). Theo thói thường người ta thì chỉ muốn cái mình ưa thích nên ra sức ôm vào, đẩy cái mình ghét ra xa nhưng chúng ta ko bao giờ nghĩ rằng người ta cũng như ta cũng biết ?oôm và đẩy? và thế là xảy ra sự tranh dành mà người ta đặt cho một mỹ từ là ?osự cạnh tranh - động lực của sự phát triển? thế nên thế giới này đầy rẫy những mâu thuẫn và rắc rối. Tạo hóa rất công bằng nên chúng ta luôn phải trả giá cho nhưng mưu toan và tính toán của mình, nhưng cái giá đó nó sẽ khác nhau cho mỗi người nếu mức độ lệ thuộc của mình với những tính toán đó đến đâu. Có người bỏ cả đời cho việc theo đuổi một mục đích nào đó, đến khi có được thì đã già lụ khụ rồi chết lúc đó mới hiểu rằng cái mục đích đã theo đuổi ko có ý nghĩa gì.
    Theo tôi trong đời sống vật chất hiện nay ?" chung qui là một chữ ?oQuá? đừng "quá ưa" mà cũng đừng "quá ghét" một điều gì đó hãy chọn lấy con đường ?oTrung đạo?. Nói đơn giản khi bạn quá yêu quí một cái gì đó thì khi mất cái đó bạn sẽ thấy đau khổ gấp nhiều lần so với mất những cái khác, còn nếu quá ghét một điều gì thì điều đó cái ghét cứ ăn sâu vào tâm khảm ko rời rất khó chịu.
    Nếu chúng bình thản đón nhận sự thành công hay thất bại với một tinh thần ko lệ thuộc ko bám víu vào nó thì bạn sẽ tìm thấy ngay một cuộc sống ko lo nghĩ.
    Bạn hãy định nghĩa thế nào là sự sung túc, cái tiêu chuẩn này nó thay đổi theo thời gian, ngày hônm nay nó thế này, ngày mai nó lại khác. Thí dụ cái điện thoại di động Samsung thay đổi mẫu mã biết bao nhiêu lần trong năm, nếu chúng ta cứ chạy theo thì đến bao giờ mới hài lòng đây. Theo tôi cứ bằng lòng hưởng thụ cái điều kiện vật chất mình có nhưng ko lệ thuộc, ko để cho nó điều khiển mình ?" thì ngay lập tức cuộc sống sung túc sẽ hiện ra. Hãy nói "Tôi cần cái này, nhưng ko phải là cần tất cả mọi thứ"
    Tóm lại cuộc sống thực ra nó không có mục đích gì cả, nó là nó vì nó phải vậy. Sống là chấp nhận, chấp nhận một cách thông minh cái gì mà lẽ ra nó phải vậy, không vậy không được.
    Sea_bird
  8. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    GIẢI TRỪ PHIỀN MUỘN
    Các bạn ạ, nếu các bạn đã lắng nghe tiếng nói của nội tâm, thì diễn giả chỉ còn là cái gương để các bạn thấy rõ con người thật sự của các bạn, thấy chính các bạn, không có gì che mờ. Nếu các bạn đã tự thấy mình một cách rõ ràng, như thực tế các bạn là như thế, thì các bạn có thể liệng bỏ cái gương, đập bể nó đi. Cái gương không quan trọng. Nó không có giá trị gì cả. Cái có giá trị là, qua tấm gương đó, các bạn nhìn thấy chính các bạn, rõ ràng minh bạch, như thực tế các bạn là như thế, về sự nhỏ mọn, sự hẹp hòi, sự tàn bạo, về những nỗi lo lắng bồn chồn, những điều sợ hãi. Khi các bạn đã bắt đầu hiểu thấu về mình, từ đó, các bạn sẽ tiến sâu vào những vấn đề vượt quá mọi sự suy lường.
    Nhưng các bạn phải tự nhấc bước chân đầu tiên. Và sẽ không có ai nhấc lên giùm các bạn cái bước ấy được.
    Cùng nhau chúng ta trầm tư, cùng nhau chúng ta nhẹ bước trên con đường nhỏ tịch mịch, tĩnh lặng và đầy vẻ đẹp. Có người thắc mắc rằng đẹp là cái gì. Có thể là khi bạn nhìn pho tượng, bức tranh hoặc cái đầu đẹp hiền từ của đức Phật trong viện bảo tàng, hoặc trong nhà, và bạn ca ngợi sao kỳ diệu thế. Nhưng đằng sau những lời ca ngợi, đằng sau những đường nét, cấu trúc của bức tranh, những cái bóng, sự hài hòa, vẻ đẹp là cái gì? Phải chăng là từ cách mà bạn nhìn nó? Phải chăng nó ở trong bức tranh? Phải chăng nó ở nơi gương mặt của một người?
    Khi bạn thấy phong cảnh kỳ diệu của dẫy núi hiện lên trên nền trời xanh, với chiều sâu thăm thẳm của thung lũng và với đỉnh nhọn vút lên đầy tuyết phủ, khi bạn chiêm ngưỡng toàn cảnh tuyệt diệu đó, thì, trong một thoáng, bạn quên luôn cả chính bạn. Cảnh núi non mênh mông vĩ đại biết bao, ngời sáng một cách dị thường biết bao dưới ánh nắng ban mai rực rỡ chiếu trên chóp đỉnh cao nhất, khiến cho cả tâm hồn bạn như lặng đi trước vẻ đẹp hùng vĩ. Và trong một thoáng, bạn quên ngay cả chính mình, quên hết những nỗi phiền muộn; quên luôn vợ bạn, chồng bạn, các con bạn, quê hương bản quán của bạn. Bạn bị cuốn hút vào toàn cảnh bằng cả thân và tâm, hoà nhập không chút mâu thuẫn, phân ly nào. Cảnh tượng rực rỡ xuất hiện trước mắt với vẻ đẹp hùng vĩ, nguy nga, khiến cho ý tưởng về bản ngã, về cái "tôi", trong phút giây đã bị gạt lùi qua bên.
    Nhìn vầng trăng non kia, mong manh, mới vươn lên, đơn giản lạ thường. Thế rồi người ta nẩy ra cảm nghĩ, rằng mục đích của ngôn luận là gì nhỉ? Mụcđích của đọc sách, hội họp, mục đích của tất cả mọi chuyện xẩy ra này là gì khi mà người ta không thể ngắm nhìn một vật đơn giản cho rõ ràng, với tình cảm trìu mến say sưa, hồn nhiên, một chuyện đơn giản thôi, để bước vào cuộc đời vốn đầy phức tạp bằng tấm lòng đơn sơ, thuần khiết, không đem theo mớ tri kiến đã tích lũy từ quá khứ cùng với những tập quán của chúng ta?
    Hãy sống trọn vẹn với cái giây phút mênh mông của cuộc đời ấy, vào chính cái lúc mà đầu óc hoàn toàn trống vắng, giản đơn, không chút vướng bận, với cái tâm linh hoạt, sống động, đầy năng lực cùng với sự trong sáng và mộc mạc.
    Krishnamurti -- Total Freedom
  9. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    GIẢI TRỪ PHIỀN MUỘN
    Các bạn ạ, nếu các bạn đã lắng nghe tiếng nói của nội tâm, thì diễn giả chỉ còn là cái gương để các bạn thấy rõ con người thật sự của các bạn, thấy chính các bạn, không có gì che mờ. Nếu các bạn đã tự thấy mình một cách rõ ràng, như thực tế các bạn là như thế, thì các bạn có thể liệng bỏ cái gương, đập bể nó đi. Cái gương không quan trọng. Nó không có giá trị gì cả. Cái có giá trị là, qua tấm gương đó, các bạn nhìn thấy chính các bạn, rõ ràng minh bạch, như thực tế các bạn là như thế, về sự nhỏ mọn, sự hẹp hòi, sự tàn bạo, về những nỗi lo lắng bồn chồn, những điều sợ hãi. Khi các bạn đã bắt đầu hiểu thấu về mình, từ đó, các bạn sẽ tiến sâu vào những vấn đề vượt quá mọi sự suy lường.
    Nhưng các bạn phải tự nhấc bước chân đầu tiên. Và sẽ không có ai nhấc lên giùm các bạn cái bước ấy được.
    Cùng nhau chúng ta trầm tư, cùng nhau chúng ta nhẹ bước trên con đường nhỏ tịch mịch, tĩnh lặng và đầy vẻ đẹp. Có người thắc mắc rằng đẹp là cái gì. Có thể là khi bạn nhìn pho tượng, bức tranh hoặc cái đầu đẹp hiền từ của đức Phật trong viện bảo tàng, hoặc trong nhà, và bạn ca ngợi sao kỳ diệu thế. Nhưng đằng sau những lời ca ngợi, đằng sau những đường nét, cấu trúc của bức tranh, những cái bóng, sự hài hòa, vẻ đẹp là cái gì? Phải chăng là từ cách mà bạn nhìn nó? Phải chăng nó ở trong bức tranh? Phải chăng nó ở nơi gương mặt của một người?
    Khi bạn thấy phong cảnh kỳ diệu của dẫy núi hiện lên trên nền trời xanh, với chiều sâu thăm thẳm của thung lũng và với đỉnh nhọn vút lên đầy tuyết phủ, khi bạn chiêm ngưỡng toàn cảnh tuyệt diệu đó, thì, trong một thoáng, bạn quên luôn cả chính bạn. Cảnh núi non mênh mông vĩ đại biết bao, ngời sáng một cách dị thường biết bao dưới ánh nắng ban mai rực rỡ chiếu trên chóp đỉnh cao nhất, khiến cho cả tâm hồn bạn như lặng đi trước vẻ đẹp hùng vĩ. Và trong một thoáng, bạn quên ngay cả chính mình, quên hết những nỗi phiền muộn; quên luôn vợ bạn, chồng bạn, các con bạn, quê hương bản quán của bạn. Bạn bị cuốn hút vào toàn cảnh bằng cả thân và tâm, hoà nhập không chút mâu thuẫn, phân ly nào. Cảnh tượng rực rỡ xuất hiện trước mắt với vẻ đẹp hùng vĩ, nguy nga, khiến cho ý tưởng về bản ngã, về cái "tôi", trong phút giây đã bị gạt lùi qua bên.
    Nhìn vầng trăng non kia, mong manh, mới vươn lên, đơn giản lạ thường. Thế rồi người ta nẩy ra cảm nghĩ, rằng mục đích của ngôn luận là gì nhỉ? Mụcđích của đọc sách, hội họp, mục đích của tất cả mọi chuyện xẩy ra này là gì khi mà người ta không thể ngắm nhìn một vật đơn giản cho rõ ràng, với tình cảm trìu mến say sưa, hồn nhiên, một chuyện đơn giản thôi, để bước vào cuộc đời vốn đầy phức tạp bằng tấm lòng đơn sơ, thuần khiết, không đem theo mớ tri kiến đã tích lũy từ quá khứ cùng với những tập quán của chúng ta?
    Hãy sống trọn vẹn với cái giây phút mênh mông của cuộc đời ấy, vào chính cái lúc mà đầu óc hoàn toàn trống vắng, giản đơn, không chút vướng bận, với cái tâm linh hoạt, sống động, đầy năng lực cùng với sự trong sáng và mộc mạc.
    Krishnamurti -- Total Freedom
  10. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    GIẢI TRỪ PHIỀN MUỘN
    Các bạn ạ, nếu các bạn đã lắng nghe tiếng nói của nội tâm, thì diễn giả chỉ còn là cái gương để các bạn thấy rõ con người thật sự của các bạn, thấy chính các bạn, không có gì che mờ. Nếu các bạn đã tự thấy mình một cách rõ ràng, như thực tế các bạn là như thế, thì các bạn có thể liệng bỏ cái gương, đập bể nó đị
    Cái gương không quan trọng. Nó không có giá trị gì cả.
    Cái có giá trị là, qua tấm gương đó, các bạn nhìn thấy chính các bạn, rõ ràng minh bạch, như thực tế các bạn là như thế, về sự nhỏ mọn, sự hẹp hòi, sự tàn bạo, về những nỗi lo lắng bồn chồn, những điều sợ hãi ...
    Khi các bạn đã bắt đầu hiểu thấu về mình, từ đó, các bạn sẽ tiến sâu vào những vấn đề vượt quá mọi sự suy lường.
    Nhưng các bạn phải tự nhấc bước chân đầu tiên. Và sẽ không có ai nhấc lên giùm các bạn cái bước ấy được.
    Cùng nhau chúng ta trầm tư, cùng nhau chúng ta nhẹ bước trên con đường nhỏ tịch mịch, tĩnh lặng và đầy vẻ đẹp. Có người thắc mắc rằng đẹp là cái gì. Có thể là khi bạn nhìn pho tượng, bức tranh hoặc cái đầu đẹp hiền từ của đức Phật trong viện bảo tàng, hoặc trong nhà, và bạn ca ngợi sao kỳ diệu thế .
    Nhưng đằng sau những lời ca ngợi, đằng sau những đường nét, cấu trúc của bức tranh, những cái bóng, sự hài hòa, vẻ đẹp là cái gì? Phải chăng là từ cách mà bạn nhìn nó? Phải chăng nó ở trong bức tranh? Phải chăng nó ở nơi gương mặt của một người ?
    Khi bạn thấy phong cảnh kỳ diệu của dẫy núi hiện lên trên nền trời xanh, với chiều sâu thăm thẳm của thung lũng và với đỉnh nhọn vút lên đầy tuyết phủ, khi bạn chiêm ngưỡng toàn cảnh tuyệt diệu đó, thì, trong một thoáng, bạn quên luôn cả chính bạn.
    Cảnh núi non mênh mông vĩ đại biết bao, ngời sáng một cách dị thường biết bao dưới ánh nắng ban mai rực rỡ chiếu trên chóp đỉnh cao nhất, khiến cho cả tâm hồn bạn như lặng đi trước vẻ đẹp hùng vĩ.
    Và trong một thoáng, bạn quên ngay cả chính mình, quên hết những nỗi phiền muộn; quên luôn vợ bạn, chồng bạn, các con bạn, quê hương bản quán của bạn.
    Bạn bị cuốn hút vào toàn cảnh bằng cả thân và tâm, hoà nhập không chút mâu thuẫn, phân ly nàọ
    Cảnh tượng rực rỡ xuất hiện trước mắt với vẻ đẹp hùng vĩ, nguy nga, khiến cho ý tưởng về bản ngã, về cái "tôi", trong phút giây đã bị gạt lùi qua bên.
    Nhìn vầng trăng non kia, mong manh, mới vươn lên, đơn giản lạ thường.
    Thế rồi người ta nẩy ra cảm nghĩ, rằng mục đích của ngôn luận là gì nhỉ? Mụcđích của đọc sách, hội họp, mục đích của tất cả mọi chuyện xẩy ra này là gì khi mà người ta không thể ngắm nhìn một vật đơn giản cho rõ ràng, với tình cảm trìu mến say sưa, hồn nhiên, một chuyện đơn giản thôi, để bước vào cuộc đời vốn đầy phức tạp bằng tấm lòng đơn sơ, thuần khiết, không đem theo mớ tri kiến đã tích lũy từ quá khứ cùng với những tập quán của chúng ta ?
    Hãy sống trọn vẹn với cái giây phút mênh mông của cuộc đời ấy, vào chính cái lúc mà đầu óc hoàn toàn trống vắng, giản đơn, không chút vướng bận, với cái tâm linh hoạt, sống động, đầy năng lực cùng với sự trong sáng và mộc mạc.
    Do sea_bird sưu tầm và gửi

Chia sẻ trang này