1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mục đính cuộc sống của chúng ta là gì?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi sea_bird, 04/10/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. haiaunhat

    haiaunhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    30
    Đã được thích:
    0
    Ý thứ 1, 2 thì em công nhận. Nhưng ý thứ 3 thì em chỉ công nhận bác 1 nửa thôi.Đúng là trong các cuộc chiến tranh mỗi bên đều có lý do riêng, còn lý do đó đúng đến đâu thì lại khác, được mọi người , và mọi người ko thành kiến chấp nhận ko thì lại khác?
  2. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    .
    Vậy ở đây thật ko có tín ngưỡng không?
    [/QUOTE]
    Tín ngưỡng đó là một niềm tin - đặt niềm tin vào một điều tốt đẹp (những điều không tốt đẹp thì không thể thuyết phục được ai cả) thì không có gì xấu nhưng nếu quá tin đến mức cực đoan chuyển qua trạng thái phủ định tất cả những cái không cùng quan điểm với mình thì sẽ là cuồng tín và rất nguy hiểm.
    Khi niềm tin đó lại được tập hợp lại thành một lực lượng và quan điểm đó được nâng lên thành một hệ tư tưởng với mọi nguyên tắc, giáo lý, luật lệ và giới luật và khi có càng nhiều các nguyên tắc, giới luật thì nó lại càng xa rời với tư tưởng ban đầu của nó (tôi có đọc ở đâu đó có câu như sau ?oở chỗ nào có càng nhiều chùa chiền thì ở đó có ít Phật nhất?). Khi lực lượng đủ mạnh thì đương nhiên cái hệ tư tưởng của họ được coi là đúng quá trình chinh phục bắt đầu.
    Theo lý thường mọi người phải chạy theo cái được coi là đúng đó và sẽ dễ dàng bị lôi cuốn vào công cuộc chinh phục các tư tưởng khác bắt các tư tưởng khác đó phải thay đổi nếu không muốn bị hủy diệt ?" đó chẳng phải là nguyên nhân gây ra chiến tranh hay sao. Cái hệ tư tưởng này nó có thể là một chủ nghĩa, một tôn giáo, dân tộc chủ nghĩa?
    Nếu tất cả mọi người đều thấm nhuần tư tưởng tứ hải giai huynh đệ, không có biên giới, dân tộc, chủ nghĩa hiểu thấu câu của phật tổ là trong mỗi mảnh nhỏ của vạn vật đều có phật tánh thì làm gì có chiến tranh.
  3. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    .
    Vậy ở đây thật ko có tín ngưỡng không?
    [/QUOTE]
    Tín ngưỡng đó là một niềm tin - đặt niềm tin vào một điều tốt đẹp (những điều không tốt đẹp thì không thể thuyết phục được ai cả) thì không có gì xấu nhưng nếu quá tin đến mức cực đoan chuyển qua trạng thái phủ định tất cả những cái không cùng quan điểm với mình thì sẽ là cuồng tín và rất nguy hiểm.
    Khi niềm tin đó lại được tập hợp lại thành một lực lượng và quan điểm đó được nâng lên thành một hệ tư tưởng với mọi nguyên tắc, giáo lý, luật lệ và giới luật và khi có càng nhiều các nguyên tắc, giới luật thì nó lại càng xa rời với tư tưởng ban đầu của nó (tôi có đọc ở đâu đó có câu như sau ?oở chỗ nào có càng nhiều chùa chiền thì ở đó có ít Phật nhất?). Khi lực lượng đủ mạnh thì đương nhiên cái hệ tư tưởng của họ được coi là đúng quá trình chinh phục bắt đầu.
    Theo lý thường mọi người phải chạy theo cái được coi là đúng đó và sẽ dễ dàng bị lôi cuốn vào công cuộc chinh phục các tư tưởng khác bắt các tư tưởng khác đó phải thay đổi nếu không muốn bị hủy diệt ?" đó chẳng phải là nguyên nhân gây ra chiến tranh hay sao. Cái hệ tư tưởng này nó có thể là một chủ nghĩa, một tôn giáo, dân tộc chủ nghĩa?
    Nếu tất cả mọi người đều thấm nhuần tư tưởng tứ hải giai huynh đệ, không có biên giới, dân tộc, chủ nghĩa hiểu thấu câu của phật tổ là trong mỗi mảnh nhỏ của vạn vật đều có phật tánh thì làm gì có chiến tranh.
  4. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỢ HÃI
    Để hiểu sợ hãi, ta phải nói về sự so sánh trước. Tại sao ta so sánh? Về mặt kỹ thuật, so sánh phát hiện sự tiến triển, tương quan với nhau. Năm chục năm trước chưa có bom nguyên tử, chưa có máy bay siêu âm, bây giờ chúng ta co những cái đó, và trong tương lai năm chục năm nữa, chúng ta sẽ có những cái mà hiện nay chúng ta không có. Cái đó được gọi là sự tiến bộ, luôn luôn so sánh, tương quan, và tâm trí chúng ta bị vướng mắc vào cái lối suy nghĩ kiểu đó. Không phải chỉ từ ngoại cảnh, mà ngay từ trong nội tâm, trong cái cấu trúc về tâm lý của chúng ta, chúng ta suy nghĩ theo kiểu so sánh. Chúng ta nói :" Tôi thế này, trước kia tôi thế này, và tôi sẽ khá hơn trong tương lai". Cái lối suy nghĩ kiểu so sánh như vậy, chúng ta gọi là sự tiến bộ, sự phát triển, và cuộc đời chúng ta, từ phẩm hạnh, đạo đức, tôn giáo cho dến làm ăn buôn bán, giao dịch trong xã hội, chúng ta đều dựa trên nền tảng đó. Chúng ta quan sát bản thân chúng ta một cách so sánh với cái xã hội vốn dĩ cũng thoát thai từ một sự phấn đấu trong so sánh như chính chúng ta.
    So sánh sản sinh ra sợ hãi, bạn hãy tự quan sát sẽ thấy. Tôi muốn trở thành nhà văn viết hay hơn, hoặc trở thành người đẹp và thông minh hơn. Tôi muốn có nhiều kiến thức hơn mọi người. Tôi muốn thành công, muốn trở thành nhân vật quan trọng, muốn có danh tiếng trên thế giới. Thành công và danh tiếng là những điều so sánh rất căn bản về mặt tâm lý, mà do đó, chúng ta liên tục sản sinh ra sự lo sợ . Và sự so sánh cũng làm tăng thêm những mâu thuẫn, phấn đấu vốn được coi như những điều quan trọng.
    Bạn nói rằng bạn phải cạnh tranh để sinh tồn trong cái thế giới này, do đó bạn so sánh và thi đua trong công việc làm ăn, trong gia đình và cái-gọi-là nội dung có tính cách tôn giáo . Bạn phải vào được thiên đường và ngồi ngay bên cạnh Chúa, hoặc một đấng cứu độ đặc biệt nào đó của bạn. Sự so sánh về tâm linh phản ảnh trong sự vị linh mục muốn trở thành giám mục, hoặc hồng y, hay cuối cùng tiến lên tới giáo hoàng. Suốt đời, chúng ta mài miệt trau giồi cái loại tâm linh đó một cách siêng năng, cần mẫn, phấn đấu để khá hơn, hoặc đạt được vị trí cao hơn người khác. Cấu trúc của đời sống xã hội và đạo đức của chúng ta đặt nền tảng trên những cái đó.
    Cho nên trong cuộc đời chúng ta, cái tình trạng so sánh, cạnh tranh và sự phấn đấu không ngừng nghỉ để trở thành một nhân vật hay trở thành người vô danh, thì cũng vậy. Tôi cảm thấy rằng chính cái đó là cội rễ của toàn bộ sự sợ hãi, bởi vì chính nó đã sản sinh ra lòng thèm muốn, tật đố kî, thói ghen tị, căm thù.
    Ở đâu có sự căm thù thì ở đó chắc chắn là không có tình thương yêu và sẽ càng ngày càng tăng thêm sự sợ hãi.
    Do sea_bird sưu tầm
  5. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    NGUYÊN NHÂN CỦA SỰ SỢ HÃI
    Để hiểu sợ hãi, ta phải nói về sự so sánh trước. Tại sao ta so sánh? Về mặt kỹ thuật, so sánh phát hiện sự tiến triển, tương quan với nhau. Năm chục năm trước chưa có bom nguyên tử, chưa có máy bay siêu âm, bây giờ chúng ta co những cái đó, và trong tương lai năm chục năm nữa, chúng ta sẽ có những cái mà hiện nay chúng ta không có. Cái đó được gọi là sự tiến bộ, luôn luôn so sánh, tương quan, và tâm trí chúng ta bị vướng mắc vào cái lối suy nghĩ kiểu đó. Không phải chỉ từ ngoại cảnh, mà ngay từ trong nội tâm, trong cái cấu trúc về tâm lý của chúng ta, chúng ta suy nghĩ theo kiểu so sánh. Chúng ta nói :" Tôi thế này, trước kia tôi thế này, và tôi sẽ khá hơn trong tương lai". Cái lối suy nghĩ kiểu so sánh như vậy, chúng ta gọi là sự tiến bộ, sự phát triển, và cuộc đời chúng ta, từ phẩm hạnh, đạo đức, tôn giáo cho dến làm ăn buôn bán, giao dịch trong xã hội, chúng ta đều dựa trên nền tảng đó. Chúng ta quan sát bản thân chúng ta một cách so sánh với cái xã hội vốn dĩ cũng thoát thai từ một sự phấn đấu trong so sánh như chính chúng ta.
    So sánh sản sinh ra sợ hãi, bạn hãy tự quan sát sẽ thấy. Tôi muốn trở thành nhà văn viết hay hơn, hoặc trở thành người đẹp và thông minh hơn. Tôi muốn có nhiều kiến thức hơn mọi người. Tôi muốn thành công, muốn trở thành nhân vật quan trọng, muốn có danh tiếng trên thế giới. Thành công và danh tiếng là những điều so sánh rất căn bản về mặt tâm lý, mà do đó, chúng ta liên tục sản sinh ra sự lo sợ . Và sự so sánh cũng làm tăng thêm những mâu thuẫn, phấn đấu vốn được coi như những điều quan trọng.
    Bạn nói rằng bạn phải cạnh tranh để sinh tồn trong cái thế giới này, do đó bạn so sánh và thi đua trong công việc làm ăn, trong gia đình và cái-gọi-là nội dung có tính cách tôn giáo . Bạn phải vào được thiên đường và ngồi ngay bên cạnh Chúa, hoặc một đấng cứu độ đặc biệt nào đó của bạn. Sự so sánh về tâm linh phản ảnh trong sự vị linh mục muốn trở thành giám mục, hoặc hồng y, hay cuối cùng tiến lên tới giáo hoàng. Suốt đời, chúng ta mài miệt trau giồi cái loại tâm linh đó một cách siêng năng, cần mẫn, phấn đấu để khá hơn, hoặc đạt được vị trí cao hơn người khác. Cấu trúc của đời sống xã hội và đạo đức của chúng ta đặt nền tảng trên những cái đó.
    Cho nên trong cuộc đời chúng ta, cái tình trạng so sánh, cạnh tranh và sự phấn đấu không ngừng nghỉ để trở thành một nhân vật hay trở thành người vô danh, thì cũng vậy. Tôi cảm thấy rằng chính cái đó là cội rễ của toàn bộ sự sợ hãi, bởi vì chính nó đã sản sinh ra lòng thèm muốn, tật đố kî, thói ghen tị, căm thù.
    Ở đâu có sự căm thù thì ở đó chắc chắn là không có tình thương yêu và sẽ càng ngày càng tăng thêm sự sợ hãi.
    Do sea_bird sưu tầm
  6. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Lời giảng của Krishnamurti mang cho ta điều gì?
    Mục đính của cuộc sống đã được nhiều thế hệ tổng kết theo nhiều cách khác nhau, nhưng theo tôi không ngoài 2 điều mong ước hưởng nhiều phúc và gặp càng ít họa càng tốt. Nhưng thật ra họa và phúc như cặp Âm-Dương không thể tác rời, chắc chúng ta ai cũng biết truyện ?otái ông mất ngựa? là một minh chứng rất rõ ràng về việc trong họa bao giờ cũng tiềm ẩn phúc và trong phúc tiềm ẩn cái họa. Theo Kinh dịch thì Âm Dương luôn đi một cặp, nhưng con người lại cứ cố tách bạch ra làm 2 và chỉ muốn chọn cái ?ophúc? mà không muốn chấp nhận cái ?ohọa?. Theo tôi mong ước được hưởng nhiều phúc và tránh họa là một điều hoàn toàn hợp lí. Nhưng để thực hiện được mong ước này mỗi người lại chọn cho mình ?ocon đường? riêng để đi và họ thường cho rằng con đường họ chọn là đúng.
    Mong ước của con người là vô hạn, trong khí ?ophúc? thì lại hữu hạn và luôn luôn không đủ chia nên để đạt được chúng ta phải không ngừng ?otranh đấu? mà mọi người hay dung từ cho đẹp là ?ophấn đấu?. Đã gọi là tranh đấu thì có thắng có thua, thắng thì vui vẻ thua thì đau khổ cả cuộc đời cứ tiếp diễn như thế thường thì đau khổ bao giờ cũng nhiều hơn sung sướng. Đau khổ nhiều nhưng mọi người vẫn hay an ủi rằng nếu không có nó thì cuộc sống thật vô vị.
    Để thoát khỏi cái mê cung đó chúng ta phải tìm ra được nguyên nhân chính dẫn đến sự đau khổ và những bài giảng của Krishnamurti theo tôi là câu trả lời rất rõ ràng cho những thắc mắc của chúng ta.
    Tôi không biết chắc là đi theo con đường này ta có thể đạt được cái mà nói theo ngôn ngữ nhà phật là ?ogiải thoát? hay không, nhưng tôi đã nhận biết một điều chắc chắn rằng phúc họa là một phần của cuộc sống có muốn cũng không được mà tránh cũng không khỏi. Thế thì tại sao không sống cho vui vẻ để ung dung hưởng hết sự sống mà thiên nhiên ban tặng.
  7. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    Lời giảng của Krishnamurti mang cho ta điều gì?
    Mục đính của cuộc sống đã được nhiều thế hệ tổng kết theo nhiều cách khác nhau, nhưng theo tôi không ngoài 2 điều mong ước hưởng nhiều phúc và gặp càng ít họa càng tốt. Nhưng thật ra họa và phúc như cặp Âm-Dương không thể tác rời, chắc chúng ta ai cũng biết truyện ?otái ông mất ngựa? là một minh chứng rất rõ ràng về việc trong họa bao giờ cũng tiềm ẩn phúc và trong phúc tiềm ẩn cái họa. Theo Kinh dịch thì Âm Dương luôn đi một cặp, nhưng con người lại cứ cố tách bạch ra làm 2 và chỉ muốn chọn cái ?ophúc? mà không muốn chấp nhận cái ?ohọa?. Theo tôi mong ước được hưởng nhiều phúc và tránh họa là một điều hoàn toàn hợp lí. Nhưng để thực hiện được mong ước này mỗi người lại chọn cho mình ?ocon đường? riêng để đi và họ thường cho rằng con đường họ chọn là đúng.
    Mong ước của con người là vô hạn, trong khí ?ophúc? thì lại hữu hạn và luôn luôn không đủ chia nên để đạt được chúng ta phải không ngừng ?otranh đấu? mà mọi người hay dung từ cho đẹp là ?ophấn đấu?. Đã gọi là tranh đấu thì có thắng có thua, thắng thì vui vẻ thua thì đau khổ cả cuộc đời cứ tiếp diễn như thế thường thì đau khổ bao giờ cũng nhiều hơn sung sướng. Đau khổ nhiều nhưng mọi người vẫn hay an ủi rằng nếu không có nó thì cuộc sống thật vô vị.
    Để thoát khỏi cái mê cung đó chúng ta phải tìm ra được nguyên nhân chính dẫn đến sự đau khổ và những bài giảng của Krishnamurti theo tôi là câu trả lời rất rõ ràng cho những thắc mắc của chúng ta.
    Tôi không biết chắc là đi theo con đường này ta có thể đạt được cái mà nói theo ngôn ngữ nhà phật là ?ogiải thoát? hay không, nhưng tôi đã nhận biết một điều chắc chắn rằng phúc họa là một phần của cuộc sống có muốn cũng không được mà tránh cũng không khỏi. Thế thì tại sao không sống cho vui vẻ để ung dung hưởng hết sự sống mà thiên nhiên ban tặng.
  8. lamannghiemtuc

    lamannghiemtuc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2004
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    Có bài này đọc cũng hay:
    http://forum.thientongvietnam.info/viewtopic.php?t=161
  9. lamannghiemtuc

    lamannghiemtuc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2004
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    Có bài này đọc cũng hay:
    http://forum.thientongvietnam.info/viewtopic.php?t=161
  10. sea_bird

    sea_bird Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/02/2003
    Bài viết:
    129
    Đã được thích:
    0
    SỐNG ĐƠN GIẢN
    Sống đơn giản không có nghĩa là chỉ việc điều chỉnh theo một khuôn mẫu. Phải rất thông minh mới có thể sống đơn giản, chứ không phải chỉ hùa theo một kiểu mẫu đặc biệt, dù nó có cái vẻ bề ngoài giá trị. Bất hạnh thay, phần lớn chúng ta lại chỉ bước vào sự đơn giản bằng cái vỏ ngoài. Thật là dễ dàng để chỉ sở hữu có chút ít đồ vật và thỏa mãn, an lạc với sự sở hữu ít ỏi đó, hơn thế, chia xẻ chút ít đó với người khác.
    Nhưng mà, nếu chỉ biểu lộ được sự đơn giản qua những sự vật, những sở hữu bề ngoài thì chắc chắn không bao hàm sự đơn giản từ trong nội tâm. Với cái thế giới ngày nay, càng ngày càng có nhiều sự việc từ phía ngoài đổ lên đầu chúng ta. Đời sống càng lúc càng trở nên phức tạp. Để thoát khỏi tình trạng đó, chúng ta cố gắng từ bỏ hoặc lìa khỏi sự dính mắc bởi vật chất, bởi xe cộ, nhà cửa, hội đoàn, rạp chiếu bóng, lìa khỏi vô số những tình huống từ phía bên ngoài ào ạt phóng vào chúng ta. Chúng ta tưởng rằng chúng ta sẽ sống đơn giản bằng sự rút lui. Đã có biết bao nhiêu bậc thánh, biết bao nhiêu bậc đạo sư đã từ bỏ đời sống thế tục. Theo ý tôi thì dường như những loại từ bỏ như thế đối với chúng ta sẽ chẳng giải quyết được vấn đề.
    Sự đơn thuần giản dị là nền tảng, là sự chân thật, chỉ đến từ nội tâm, và từ đó, nó tỏa ra ngoài. Làm sao để sống đơn giản, đó mới là vấn đề, bởi vì sự đơn giản đó sẽ khiến cho chúng ta trở nên càng ngày càng nhậy cảm hơn.
    Có một nội tâm tinh tế, một trái tim nhậy cảm, đó là căn bản, bởi vì có như thế chúng ta mới có thể mau lẹ trực nhận, dễ dàng đón nhận mọi sự.
    Do Sea_bird sưu tầm

Chia sẻ trang này