1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mục lục box Tiếng Việt-Từ điển tra cứu trực tuyến-Tuyển tập các bài viết(SƯU TẦM) về Tiếng Việt.

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi home_nguoikechuyen, 24/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Mục lục box Tiếng Việt-Từ điển tra cứu trực tuyến-Tuyển tập các bài viết(SƯU TẦM) về Tiếng Việt.

    Tiếng Việt chúng ta thật hay , và phong phú. Phong ba bão táp không bẵng ngữ pháp Việt nam. Do vậy về Tiếng Việt đã có rất nhiều bài viết hay và thú vị. Để góp phần thêm tư liệu cho box, mong các bạn: Nếu ai có bài viết nào hay, sưu tầm về Tiếng Việt xin hãy góp vào đây.Ngoài ra để tránh tình trạng gửi các bài sưu tập về Tiếng Việt quá lẻ tẻ, ít được nhiều người đọc. Mong các bạn gửi các bài tiếng việt sưu tầm được, tập trung vào đây. Tránh tình trạng ngập lụt diễn đàn.





    Được home_nguoikechuyen sửa chữa / chuyển vào 07:26 ngày 01/10/2004
  2. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7


    Mục lục diễn đàn Tiếng Việt
    (Milou, Terminator3, home_nguoikechuyen)
    Chính tảDành cho những thắc mắc về chính tả trong Tiếng Việt
    "Y" là nguyên âm?
    Chính tả -chuyện đường dài
    Dấu "Hỏi Ngã" Trong Văn Chương Việt Nam
    Bạn có thể quên cách viết đúng chính tả không?
    Từ điển Điển cố Văn học
    Tiếng Việt, dễ mà khó
    Để nói và viết tiếng Việt cho đúng hơn (^_^)
    PHÉP NÓI VÀ VIẾT HỎI NGÃ
    Chư Ư và chữ W trong tiếng Việt
    Tiếng Việt Trong Sáng
    Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
    Internet và việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
    Lại nói về việc dùng tiếng nước ngoài
    Giới thiệu sách mới "Để Tiếng Việt ngày càng trong sáng"

    Văn chương truyền khẩu
    Văn-chương truyền khẩu: Tục-ngữ - Ca-dao - Truyện cổ-tích
    CÁC BÀI ĐỒNG DAO PHỔ BIẾN NHẤT!
    HÒ, VÈ, LÝ.... NỔI TIẾNG! VUI VUI VUI
    Ca Dao
    Tục ngữ
    Thành ngữ 4 âm tiết
    Ca dao dân ca ?" Nét đẹp tâm hồn người Việt
    Tính biểu tượng trong ngôn ngữ Tiếng Việt

    Lịch sử chữ Việt
    Lịch sử các loại chữ viết Việt Nam
    Câu Văn Hiện đại
    Tiếng Việt - Vài vấn đề chữ viết
    Mơ hồ ngữ nghĩa, vẻ đẹp khác lạ của tiếng Việt
    Chữ nghĩa và tiếng nói của người Hà Nội Sự trôi dạt của những cái tên
    Trích một ý kiến về việc cải cách chữ Việt
    1. Sửa đổi cách viết Chữ Việt 2. Sửa đổi cách viết Chữ Việt 3. Sửa đổi cách viết Chữ Việt 4. Sửa đổi cách viết Chữ Việt

    Từ Ngữ
    Từ đa nghĩa...
    CO RO hay CO CO?

    Ngôn ngữ ?ochợ? xưa, ngôn ngữ ?ochợ? nay
    Thấy gì qua từ chỉ giống và giới tính trong tiếng Việt ?
    Về hai chữ SINH THÌ
    Từ cùng nghĩa với từ Mẹ trong tiếng Việt
    Mạn đàm về chữ và ngĩa (nghĩa)
    Về hai chữ "chính kiến"
    Từ ?onước? trong đời sống ngôn ngữ của người Việt
    Có nên phân biệt đối xử với từ Hán Việt?
    Cái chết của những tử ngữ
    Thảo luận, Hỏi đáp, Linh tinh
    Hỏi các bạn người miền Bắc !
    Phân tích giọng miền Trung
    Ai ơi có biết Lịch Sử Tiếng Việt???
    Thử viếng lại âm chữ V và D (hay Dz) trong tiếng Việt cổ
    Ngày xưa ngưòi mình nói tiếng gì ?????????
    Thử tìm giải pháp cho người yêu dùng i-ngắn thay cho y-dài
    MỌI NGƯỜI GIẢI ĐƯỢC CÂU ĐỐ CỦA TÔI MỚI LÀ GIỎI!!
    Giúp người nước ngoài học tiếng Việt
    Giải nghĩa thành ngữ ?onồi tròn úp vung tròn, nối méo úp vung méo? như thế nào ?
    Một cuộc thi vui vẻ!
    Nói một tý về ngôn ngữ nào, mời các bạn.....
    Nhờ "xa" các bác một cái
    Thơ cổ?
    Nói một tý về ngôn ngữ nào, mời các bạn.....
    ở đời có 4 cái ngu...
    Các thắc mắc về tiếng Việt
    Sách "NGÔN NGỮ HỌC" của Nguyễn Hiến Lê ???
    Nguồn gốc của tên các nước bằng tiếng Việt, "Mỹ", "Anh", "Nhật", và rất nhiều nước khác...
    Thành ngữ mới!
    Cách dùng ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT trong xưng hô.
    Ngôn ngữ trong Gia tộc
    Tại sao Việt Nam lại có nhiều người họ Nguyễn
    Những cách dùng sai tiếng Việt trong cuộc sống
    Nhờ mọi người bổ sung -các động từ tiếng Việt dịch sang tiếng anh là carry
    Tiếng Việt đang bị Anh hoá chăng
    Từ điển Hán Việt và gõ chữ Hán bằng âm Quốc ngữ
    Quốc Văn... Văn học... Tiếng Việt nghèo nàn qúa....
    Dịch thuật, một vấn nạn ngôn ngữ
    Tản mạn về lời chào!
    Bàn về cái tên người Việt Nam một cái.
    Thách đối



    <:3~~ <:3~~ <:3~~ <:3~~


    Được home_nguoikechuyen sửa chữa / chuyển vào 17:21 ngày 11/01/2004
    Được Milou sửa chữa / chuyển vào 07:07 ngày 28/02/2006
  3. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Mục lục diễn đàn Tiếng Việt(Milou, Terminator3, home_nguoikechuyen)
    Chính tả
    Dành cho những thắc mắc về chính tả trong Tiếng Việt
    "Y" là nguyên âm?
    Chính tả -chuyện đường dài
    Dấu "Hỏi Ngã" Trong Văn Chương Việt Nam
    Bạn có thể quên cách viết đúng chính tả không?
    Từ điển Điển cố Văn học
    Tiếng Việt, dễ mà khó
    Để nói và viết tiếng Việt cho đúng hơn (^_^)
    PHÉP NÓI VÀ VIẾT HỎI NGÃ
    Chư Ư và chữ W trong tiếng Việt
    Tiếng Việt Trong Sáng
    Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
    Internet và việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
    Lại nói về việc dùng tiếng nước ngoài
    Giới thiệu sách mới "Để Tiếng Việt ngày càng trong sáng"
    Văn chương truyền khẩu
    Văn-chương truyền khẩu: Tục-ngữ - Ca-dao - Truyện cổ-tích
    CÁC BÀI ĐỒNG DAO PHỔ BIẾN NHẤT!
    HÒ, VÈ, LÝ.... NỔI TIẾNG! VUI VUI VUI
    Ca Dao
    Tục ngữ
    Thành ngữ 4 âm tiết
    Ca dao dân ca ?" Nét đẹp tâm hồn người Việt
    Tính biểu tượng trong ngôn ngữ Tiếng Việt
    Lịch sử chữ Việt
    Lịch sử các loại chữ viết Việt Nam
    Câu Văn Hiện đại
    Tiếng Việt - Vài vấn đề chữ viết
    Mơ hồ ngữ nghĩa, vẻ đẹp khác lạ của tiếng Việt
    Chữ nghĩa và tiếng nói của người Hà Nội

    Sự trôi dạt của những cái tên
    Trích một ý kiến về việc cải cách chữ Việt
    1. Sửa đổi cách viết Chữ Việt
    2. Sửa đổi cách viết Chữ Việt
    3. Sửa đổi cách viết Chữ Việt
    4. Sửa đổi cách viết Chữ Việt
    Từ Ngữ
    Từ đa nghĩa...
    CO RO hay CO CO?

    Ngôn ngữ ?ochợ? xưa, ngôn ngữ ?ochợ? nay
    Thấy gì qua từ chỉ giống và giới tính trong tiếng Việt ?
    Về hai chữ SINH THÌ
    Từ cùng nghĩa với từ Mẹ trong tiếng Việt
    Mạn đàm về chữ và ngĩa (nghĩa)
    Về hai chữ "chính kiến"
    Từ ?onước? trong đời sống ngôn ngữ của người Việt
    Có nên phân biệt đối xử với từ Hán Việt?
    Cái chết của những tử ngữ
    Thảo luận, Hỏi đáp, Linh tinh
    Hỏi các bạn người miền Bắc !
    Phân tích giọng miền Trung
    Ai ơi có biết Lịch Sử Tiếng Việt???
    Thử viếng lại âm chữ V và D (hay Dz) trong tiếng Việt cổ
    Ngày xưa ngưòi mình nói tiếng gì ?????????
    Thử tìm giải pháp cho người yêu dùng i-ngắn thay cho y-dài
    MỌI NGƯỜI GIẢI ĐƯỢC CÂU ĐỐ CỦA TÔI MỚI LÀ GIỎI!!
    Giúp người nước ngoài học tiếng Việt
    Giải nghĩa thành ngữ ?onồi tròn úp vung tròn, nối méo úp vung méo? như thế nào ?
    Một cuộc thi vui vẻ!
    Nói một tý về ngôn ngữ nào, mời các bạn.....
    Nhờ "xa" các bác một cái
    Thơ cổ?
    Nói một tý về ngôn ngữ nào, mời các bạn.....
    ở đời có 4 cái ngu...
    Các thắc mắc về tiếng Việt
    Sách "NGÔN NGỮ HỌC" của Nguyễn Hiến Lê ???
    Nguồn gốc của tên các nước bằng tiếng Việt, "Mỹ", "Anh", "Nhật", và rất nhiều nước khác...
    Thành ngữ mới!
    Cách dùng ĐẠI TỪ TIẾNG VIỆT trong xưng hô.
    Ngôn ngữ trong Gia tộc
    Tại sao Việt Nam lại có nhiều người họ Nguyễn
    Những cách dùng sai tiếng Việt trong cuộc sống
    Nhờ mọi người bổ sung -các động từ tiếng Việt dịch sang tiếng anh là carry
    Tiếng Việt đang bị Anh hoá chăng
    Từ điển Hán Việt và gõ chữ Hán bằng âm Quốc ngữ
    Quốc Văn... Văn học... Tiếng Việt nghèo nàn qúa....
    Dịch thuật, một vấn nạn ngôn ngữ
    Tản mạn về lời chào!
    Bàn về cái tên người Việt Nam một cái.
    Thách đối

    <:3~~ <:3~~ <:3~~ <:3~~
    Được home_nguoikechuyen sửa chữa / chuyển vào 17:21 ngày 11/01/2004
  4. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7

    Online Dictionaries

    Từ điển tra cứu trực tuyến
    Đất Việt Đại Từ Điển
    http://vnnews.net:8080/
    Từ điển Việt-Anh, Việt-Pháp, Việt-Đức và ngược lại, Nga-Việt, Việt -Việt.
    Việt dic
    http://vietdic.com/
    nhiều loại từ điển
    Vietnamese Dictionary
    Từ điển tiếng Việt (Unicode Font)
    http://www.vietlex.com./vietlex-dict/
    Han-Viet Dictionary
    Từ điển Hán-Việt (THIỀU CHIỂU) có thể tra theo âm, bộ & nét
    http://perso.wanadoo.fr/dang.tk/langues/hanviet.htm
    Cao Đài Tự Điển
    http://www.personal.usyd.edu.au/~cdao/tudien/cdtd.htm
    Hán Việt-Giáo lý - Triết lý - Danh nhân -Thành ngữ - Ðiển tích
    Tự điển Phật Học
    http://thuvienhoasen.org/index-tudienphathoc.htm
    Tự điển phật học Việt-Anh, Anh -Việt, Tự điển phật học Đạo Uyên
    Web Dictionaries (Vietnamese-English, English-Vietnamese...).
    Từ điển Việt-Anh, Anh-Việt, Pháp-Việt, Việt-Pháp...
    http://www.tinhvan.com.vn/scripts/tvis/webdict/webdict.pl
    English - Vietnamesse Dictionary.
    Từ điển Anh - Việt
    http://www.ksvn.com/anhviet_new.htm
    WWWWebster Dictionary (simply enter a word in the box and submit).
    Đại từ điển Webster trên mạng (có thể tra ngay tại chỗ)
    http://www.m-w.com/mw/netdict.htm
    The WorldWideWeb Acronym and Abbreviation Server
    Các tên tắt cập nhật từng ngày
    http://www.ucc.ie/cgi-bin/acronym
    ROGET''''''''''''''''''''''''''''''''S Thesaurus Search Form
    Thesaurus của Roget
    http://humanities.uchicago.edu/forms_unrest/ROGET.html
    Your Dictionary (more than 800 Dictionaries covering 150 Foreign Languages)
    Hơn 800 từ điển thuộc 150 ngôn ngữ
    http://www.yourdictionary.com/
    French Dictionary
    Từ điển tiếng Pháp
    http://clicnet.swarthmore.edu/dictionnaires.html
    Netdictionary
    Từ điển Internet
    Britannica
    Từ điển bách khoa
    http://www.netdictionary.com/html/index.html
    www.dictionary.com
    Các loại từ điển bách khoa...
    http://www.britannica.com/
    www.onelook.com
    Các loại từ điển...
    http://dictionary.reference.com/
    www.infoplease.com
    Các loại từ điển, Bách khoa toàn thư...
    http://www.onelook.com/
    Được home_nguoikechuyen sửa chữa / chuyển vào 16:48 ngày 05/08/2005
  5. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Online Dictionaries

    Từ điển tra cứu trực tuyến

    Vietnamese Dictionary
    Từ điển tiếng Việt (Unicode Font)
    http://www.vietlex.com./vietlex-dict/
    Han-Viet Dictionary
    Từ điển Hán-Việt (THIỀU CHIỂU) có thể tra theo âm, bộ & nét
    http://perso.wanadoo.fr/dang.tk/langues/hanviet.htm
    Web Dictionaries (Vietnamese-English, English-Vietnamese...).
    Từ điển Việt-Anh, Anh-Việt, Pháp-Việt, Việt-Pháp...
    http://www.tinhvan.com.vn/scripts/tvis/webdict/webdict.pl
    English - Vietnamesse Dictionary.
    Từ điển Anh - Việt
    http://www.ksvn.com/anhviet_new.htm
    WWWWebster Dictionary (simply enter a word in the box and submit).
    Đại từ điển Webster trên mạng (có thể tra ngay tại chỗ)
    http://www.m-w.com/mw/netdict.htm
    The WorldWideWeb Acronym and Abbreviation Server
    Các tên tắt cập nhật từng ngày
    http://www.ucc.ie/cgi-bin/acronym
    ROGET''''''''''''''''S Thesaurus Search Form
    Thesaurus của Roget
    http://humanities.uchicago.edu/forms_unrest/ROGET.html
    Your Dictionary (more than 800 Dictionaries covering 150 Foreign Languages)
    Hơn 800 từ điển thuộc 150 ngôn ngữ
    http://www.yourdictionary.com/
    French Dictionary
    Từ điển tiếng Pháp
    http://clicnet.swarthmore.edu/dictionnaires.html
    Netdictionary
    Từ điển Internet
    Britannica
    Từ điển bách khoa
    http://www.netdictionary.com/html/index.html
    www.dictionary.com
    Các loại từ điển bách khoa...
    http://www.britannica.com/
    www.onelook.com
    Các loại từ điển...
    http://dictionary.reference.com/
    www.infoplease.com
    Các loại từ điển, Bách khoa toàn thư...
    http://www.onelook.com/
    Được home_nguoikechuyen sửa chữa / chuyển vào 17:27 ngày 11/01/2004
  6. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    ::: Diệu Tần :::
    Mạn đàm về Ngôn Ngữ: Đẹp - Xấu; Khôn - Dại

    Trong buổi ra mắt sách "Sơ lược về Ngôn ngữ" của chúng tôi ngày 17-9-00 vừa qua có một câu hỏi để góp ý nhưng chưa được trả lời.
    Một thân hữu của nhà văn Hà Bỉnh Trung đã nêu câu hỏi: "Chúng ta nói đánh đòng xa hay đánh đường xa. Chúng ta thường nói: Vợ đẹp, con khôn, giả thử cứ nói đẹp vợ, khôn con có được không?
    Có thể là ông đã có câu trả lời sẵn, nhưng tiếc vì buổi họp mặt không còn thì giờ và khách tham dự chưa góp ý với câu hỏi trên.
    Tôi xin được góp ý.
    Ngôn ngữ Việt Nam theo công thức SVO (Subject+Verb+ Object) như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc. Thí dụ: Tôi học tiếng Việt, nhưng cũng có nhiều quốc gia "cắc cơ"ù dùng OVS hay VOS hay SOV, họ nói Tiếng Việt học tôi hay Học tiếng Việt tôi hay Tôi tiếng Việt học.
    Về thứ tự tính từ đặt sau chủ từ thì tiếng Viẹât nói vợ đẹp, chứ thông thường không nói đẹp vợ. Cách đặt câu này tạm gọi là SA (Subject+Adjective). Tiếng Pháp và nhiều nước khác dùng như Việt Nam, thí dụ nói: con trâu trắng, nhưng tiếng Trung Quốc và tiếng Anh lại "ngược ngạo"dùng AS, nghĩa là nói con trắng trâu, (the white water buffalo, bạch ngưu ....). Đây cũng là một yếu tố để các nhà ngôn ngữ học không đồng ý với lập luận cho rằng tiếng Việt là do tiếng Trung Quốc mà có.
    Nhưng tiếng Việt vốn phong phú, linh động nên cũng dùng AS, nghĩa là đặt tính từ trước chủ từ. Sau đây là những thí dụ: đẹp mặt; đẹp duyên; đẹp đôi; đẹp lòng, đẹp ý, đẹp lão, đẹp trai; đẹp mắt.... Cách dùng này đương nhiên đã chuyển tính từ thành
    danh động từ: làm đẹp mặt hoặc sự đẹp mặt, và cũng chuyển chủ từ đứng sau thành bổ từ.
    Khuôn mặt đẹp khác với làm đẹp mặt. Nhưng tùy theo cách diễn tả nét mặt và giọng nói đẹp mặt lại có nghĩa tiêu cực, chê bai: Đẹp mặt chưa kìa! (Đã đủ xấu chưa?). Câu thơ cổ viết: Trước là đẹp mặt sau là ấm thân, muốn nói: Trước là đạt được sự hãnh diện cho gia đình, sau là được sống ấm no, sang giàu.
    Tiếng thông tục hay tiếng lóng nói; Họ chém đẹp, Nhà hàng đó chém ngọt, có nghĩa là nhà hàng đó tính tiền đắt.
    Trường hợp đặc biệt, theo kiêng cư,õ các bà cụ ngày xưa không khen con cháu mình là đẹp, xinh, vì sợ ma quỷ bắt đứa nhỏ di, hay chúng vì lời khen đó ngã bệnh, sẽ gầy ốm đi. Muốn khen, trong trường hợp này phải nói: Ồ, cái con chó này, dễ ghét quá, xấu quá!
    Đẹp gần nghĩa với Tốt: good; bon, bien của Anh, Pháp. Trong quyển biên khảo của chúng tôi có đề cập cách dùng chữ của chế độ bên nhà là bất cứ tính từ tích cực nào cũng sử dụng chung một từ Tốt. Dùng như thế là làm nghèo nàn tiếng Việt đi. Tốt bị dùng để thay thế nhiều tính từ hàm súc hơn, có giá trị cao hơn: sõi, giỏi, hay, tài, khéo xuất sắc, tuyệt, tinh, tinh vi, hăng say, nổi bật, thạo khôn, hấp dẫn, lôi kéo, quyến rũ ....
    Vì họ đã và đang dùng: Học tập tốt (giỏi); lao động xã hội chủ nghĩa tốt (hăng say), ăn tốt (ngon), ngủ tốt (say), biểu diễn tốt trên sân khấu ( hay), lái xe tốt (thạo)! !

    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  7. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    ::: Diệu Tần :::
    Mạn đàm về Ngôn Ngữ: Đẹp - Xấu; Khôn - Dại

    Trong buổi ra mắt sách "Sơ lược về Ngôn ngữ" của chúng tôi ngày 17-9-00 vừa qua có một câu hỏi để góp ý nhưng chưa được trả lời.
    Một thân hữu của nhà văn Hà Bỉnh Trung đã nêu câu hỏi: "Chúng ta nói đánh đòng xa hay đánh đường xa. Chúng ta thường nói: Vợ đẹp, con khôn, giả thử cứ nói đẹp vợ, khôn con có được không?
    Có thể là ông đã có câu trả lời sẵn, nhưng tiếc vì buổi họp mặt không còn thì giờ và khách tham dự chưa góp ý với câu hỏi trên.
    Tôi xin được góp ý.
    Ngôn ngữ Việt Nam theo công thức SVO (Subject+Verb+ Object) như tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Trung Quốc. Thí dụ: Tôi học tiếng Việt, nhưng cũng có nhiều quốc gia "cắc cơ"ù dùng OVS hay VOS hay SOV, họ nói Tiếng Việt học tôi hay Học tiếng Việt tôi hay Tôi tiếng Việt học.
    Về thứ tự tính từ đặt sau chủ từ thì tiếng Viẹât nói vợ đẹp, chứ thông thường không nói đẹp vợ. Cách đặt câu này tạm gọi là SA (Subject+Adjective). Tiếng Pháp và nhiều nước khác dùng như Việt Nam, thí dụ nói: con trâu trắng, nhưng tiếng Trung Quốc và tiếng Anh lại "ngược ngạo"dùng AS, nghĩa là nói con trắng trâu, (the white water buffalo, bạch ngưu ....). Đây cũng là một yếu tố để các nhà ngôn ngữ học không đồng ý với lập luận cho rằng tiếng Việt là do tiếng Trung Quốc mà có.
    Nhưng tiếng Việt vốn phong phú, linh động nên cũng dùng AS, nghĩa là đặt tính từ trước chủ từ. Sau đây là những thí dụ: đẹp mặt; đẹp duyên; đẹp đôi; đẹp lòng, đẹp ý, đẹp lão, đẹp trai; đẹp mắt.... Cách dùng này đương nhiên đã chuyển tính từ thành
    danh động từ: làm đẹp mặt hoặc sự đẹp mặt, và cũng chuyển chủ từ đứng sau thành bổ từ.
    Khuôn mặt đẹp khác với làm đẹp mặt. Nhưng tùy theo cách diễn tả nét mặt và giọng nói đẹp mặt lại có nghĩa tiêu cực, chê bai: Đẹp mặt chưa kìa! (Đã đủ xấu chưa?). Câu thơ cổ viết: Trước là đẹp mặt sau là ấm thân, muốn nói: Trước là đạt được sự hãnh diện cho gia đình, sau là được sống ấm no, sang giàu.
    Tiếng thông tục hay tiếng lóng nói; Họ chém đẹp, Nhà hàng đó chém ngọt, có nghĩa là nhà hàng đó tính tiền đắt.
    Trường hợp đặc biệt, theo kiêng cư,õ các bà cụ ngày xưa không khen con cháu mình là đẹp, xinh, vì sợ ma quỷ bắt đứa nhỏ di, hay chúng vì lời khen đó ngã bệnh, sẽ gầy ốm đi. Muốn khen, trong trường hợp này phải nói: Ồ, cái con chó này, dễ ghét quá, xấu quá!
    Đẹp gần nghĩa với Tốt: good; bon, bien của Anh, Pháp. Trong quyển biên khảo của chúng tôi có đề cập cách dùng chữ của chế độ bên nhà là bất cứ tính từ tích cực nào cũng sử dụng chung một từ Tốt. Dùng như thế là làm nghèo nàn tiếng Việt đi. Tốt bị dùng để thay thế nhiều tính từ hàm súc hơn, có giá trị cao hơn: sõi, giỏi, hay, tài, khéo xuất sắc, tuyệt, tinh, tinh vi, hăng say, nổi bật, thạo khôn, hấp dẫn, lôi kéo, quyến rũ ....
    Vì họ đã và đang dùng: Học tập tốt (giỏi); lao động xã hội chủ nghĩa tốt (hăng say), ăn tốt (ngon), ngủ tốt (say), biểu diễn tốt trên sân khấu ( hay), lái xe tốt (thạo)! !

    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  8. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    3. Ngữ pháp mới
    Khoảng từ năm 1975 cho đến nay:
    3.1 Trong năm trường hợp ghi từ mục 2.1 đến 2.5 trên đây, tuyệt đại số những sách báo xuất bản trong nước và tại hải ngoại, ta đã xóa bỏ hẳn cái gạch nối. Sự "cải cách" này đã diễn ra âm thầm. Có phải chăng nó đã xuất phát từ một "ngữ pháp bất thành văn." Các tác giả tiền bối lần hồi bỏ cái gạch nối. Thế là các tác giả hậu bối cũng theo gương.
    3.2 Trong năm trường hợp kế tiếp, từ mục 2.6 đến 2.10, ta vẫn duy trì cái gạch nối.
    3.3 Từ ngày trong nước và ở hải ngoại hai phương tiện điện thoại và điện thư (fax) được phổ biến, ta đã dùng cái gạch nối để phân cách các nhóm số của hai hệ thống này. Ðiện thoại: 714 - 500-4000, Ðiện thư: 714 - 800-7000.
    3.4 Chúng ta thử tìm hiểu xem nguyên nhân nào khiến cho, sau năm 1975, cái gạch nối đã được xóa đi trong năm trường hợp từ 2.1 đến 2.5.
    Thực tế cho thấy, việc dùng gạch nối ở năm trường hợp nói trên đã gây một số bất tiện và phiền phức.
    - Người viết phải bận tâm đến cái gạch nối, mất thời giờ suy nghĩ, thời giờ viết lên giấy và thời giờ dò lại bài xem có sai sót không?
    - Trong ngành ấn loát, người đánh máy và người sắp chữ phải nhọc công và khổ sở vì cái gạch nối. Trước kia, trong thời kỳ ngành ấn loát nước ta còn lạc hậu, việc sắp chữ để làm bản in "typo" được thực hiện theo lối thủ công. Trong công việc sắp chữ, thêm một cái gạch nối kể như thêm một con chữ.
    Việc xóa bỏ gạch nối không ảnh hưởng trầm trọng đến câu văn về mặt ngữ nghĩa. Người đọc bình thường dễ dàng phân biệt từ đơn và từ ghép. Cả người viết và người đọc đã mặc nhiên hiểu ngầm là các từ ghép Hán- Việt và thuần Việt luôn luôn được nối với nhau bằng cái "gạch nối vô hình." Ta đã "hi sinh" cái hợp lý để đổi lấy cái thực dụng, cái giản tiện. Ngày trước, có cái gạch nối là hợp lý. Ngày nay không có cái gạch nối cũng hợp lý. Ngữ pháp chung qui chỉ là một qui ước, một sự giao ước giữa người viết và người đọc.
    4. Viết dính liền
    Từ xưa tới nay, cả ở trong nước lẫn ở hải ngoại, một số người có xu hướng viết dính các âm tiết ở hai trường hợp 2.1 và 2.2: tựdo, vữngvàng, ngônngữhọc, kimtựtháp, hàngkhôngmẫuhạm. Giải pháp này là để thay thế cái gạch nối đối với các từ ghép. Tuy nhiên, việc cải cách này gặp một trở ngại khác và xét không ổn nên không được hưởng ứng. Lý do là những từ viết dính liền có thể sẽ bị đọc và và bị hiểu sai lệch.
    4.1 Những từ ghép dính liền có thể được đọc một cách khác:
    Bình an viết bìnhan có thể đọc là bì nhan hoặc bìn han
    Giáo án viết giáoán có thể đọc là giá oán hoặc gi áo án
    Phátââm --> phát âm --> phá tâm
    Phát hành --> pháth ành --> phá thành
    Tình ái --> tìn hái --> tì nhái --> tìn hái
    4.2 Những từ vốn chỉ có một âm nay có thể được đọc tách rời thành hai âm:
    Thúy có thể đọc là thú y
    Khối --> kho ái hoặc khó ai
    5. Kết
    Những người chủ trương duy trì cái gạch nối trong những từ ghép Hán-Việt và thuần Việt và những người chủ trương viết dính liền những từ ghép lại này đều có lý. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đối với bất cứ ngôn ngữ nào cũng vậy, người ta không thể ép nó vào một khuôn mẫu hợp lý được. Nói và viết, đúng hay sai là một thói quen, lập đi lập lại qua nhiều thế hệ. Mà thói quen xuất phát từ sự thực dụng. Và một khi đã thông dụng thì mọi người đều phải theo. Khó mà đem môn lý luận ra để phê phán được. Trừ phi, có điểm nào quá vô lý, nếu muốn sửa đổi thì phải có sự đồng thuận của số đông.


    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  9. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    3. Ngữ pháp mới
    Khoảng từ năm 1975 cho đến nay:
    3.1 Trong năm trường hợp ghi từ mục 2.1 đến 2.5 trên đây, tuyệt đại số những sách báo xuất bản trong nước và tại hải ngoại, ta đã xóa bỏ hẳn cái gạch nối. Sự "cải cách" này đã diễn ra âm thầm. Có phải chăng nó đã xuất phát từ một "ngữ pháp bất thành văn." Các tác giả tiền bối lần hồi bỏ cái gạch nối. Thế là các tác giả hậu bối cũng theo gương.
    3.2 Trong năm trường hợp kế tiếp, từ mục 2.6 đến 2.10, ta vẫn duy trì cái gạch nối.
    3.3 Từ ngày trong nước và ở hải ngoại hai phương tiện điện thoại và điện thư (fax) được phổ biến, ta đã dùng cái gạch nối để phân cách các nhóm số của hai hệ thống này. Ðiện thoại: 714 - 500-4000, Ðiện thư: 714 - 800-7000.
    3.4 Chúng ta thử tìm hiểu xem nguyên nhân nào khiến cho, sau năm 1975, cái gạch nối đã được xóa đi trong năm trường hợp từ 2.1 đến 2.5.
    Thực tế cho thấy, việc dùng gạch nối ở năm trường hợp nói trên đã gây một số bất tiện và phiền phức.
    - Người viết phải bận tâm đến cái gạch nối, mất thời giờ suy nghĩ, thời giờ viết lên giấy và thời giờ dò lại bài xem có sai sót không?
    - Trong ngành ấn loát, người đánh máy và người sắp chữ phải nhọc công và khổ sở vì cái gạch nối. Trước kia, trong thời kỳ ngành ấn loát nước ta còn lạc hậu, việc sắp chữ để làm bản in "typo" được thực hiện theo lối thủ công. Trong công việc sắp chữ, thêm một cái gạch nối kể như thêm một con chữ.
    Việc xóa bỏ gạch nối không ảnh hưởng trầm trọng đến câu văn về mặt ngữ nghĩa. Người đọc bình thường dễ dàng phân biệt từ đơn và từ ghép. Cả người viết và người đọc đã mặc nhiên hiểu ngầm là các từ ghép Hán- Việt và thuần Việt luôn luôn được nối với nhau bằng cái "gạch nối vô hình." Ta đã "hi sinh" cái hợp lý để đổi lấy cái thực dụng, cái giản tiện. Ngày trước, có cái gạch nối là hợp lý. Ngày nay không có cái gạch nối cũng hợp lý. Ngữ pháp chung qui chỉ là một qui ước, một sự giao ước giữa người viết và người đọc.
    4. Viết dính liền
    Từ xưa tới nay, cả ở trong nước lẫn ở hải ngoại, một số người có xu hướng viết dính các âm tiết ở hai trường hợp 2.1 và 2.2: tựdo, vữngvàng, ngônngữhọc, kimtựtháp, hàngkhôngmẫuhạm. Giải pháp này là để thay thế cái gạch nối đối với các từ ghép. Tuy nhiên, việc cải cách này gặp một trở ngại khác và xét không ổn nên không được hưởng ứng. Lý do là những từ viết dính liền có thể sẽ bị đọc và và bị hiểu sai lệch.
    4.1 Những từ ghép dính liền có thể được đọc một cách khác:
    Bình an viết bìnhan có thể đọc là bì nhan hoặc bìn han
    Giáo án viết giáoán có thể đọc là giá oán hoặc gi áo án
    Phátââm --> phát âm --> phá tâm
    Phát hành --> pháth ành --> phá thành
    Tình ái --> tìn hái --> tì nhái --> tìn hái
    4.2 Những từ vốn chỉ có một âm nay có thể được đọc tách rời thành hai âm:
    Thúy có thể đọc là thú y
    Khối --> kho ái hoặc khó ai
    5. Kết
    Những người chủ trương duy trì cái gạch nối trong những từ ghép Hán-Việt và thuần Việt và những người chủ trương viết dính liền những từ ghép lại này đều có lý. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đối với bất cứ ngôn ngữ nào cũng vậy, người ta không thể ép nó vào một khuôn mẫu hợp lý được. Nói và viết, đúng hay sai là một thói quen, lập đi lập lại qua nhiều thế hệ. Mà thói quen xuất phát từ sự thực dụng. Và một khi đã thông dụng thì mọi người đều phải theo. Khó mà đem môn lý luận ra để phê phán được. Trừ phi, có điểm nào quá vô lý, nếu muốn sửa đổi thì phải có sự đồng thuận của số đông.


    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  10. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    ::: Trúc Huy :::
    Mạn đàm về chữ và ngĩa

    Nhân đọc "Một Kỉ Niệm Đẹp" của Nguyễn Tấn Hưng
    MẠN ĐÀM VỀ CHỮ VÀ NGĨA
    Biên khảo của TRÚC HUY
    Mặc dầu được biết anh Nguyễn Tấn Hưng là một trong những cây bút phong phú hiện nay ở hải ngoại, đã cho xuất bản một số văn truyện được nhiều độc giả biết đến và khen ngợi, song tôi phải thú nhận là cho đến nay chỉ có cơ duyên đọc mỗi một tác phẩm gần đây của anh: đó là cuốn biên khảo ngiên cứu "Một Kỉ Niệm Đẹp"1.
    Tuy chỉ biết anh qua công trình ngiên cứu này, song tôi đã đọc một cách say sưa và thích thú vì giọng văn tự nhiên, tươi mát của anh và nhất là vì sự nhiệt tình, thiết tha của anh trong công cuộc tìm tòi và sáng tạo để tìm ra một phương pháp xếp chữ Việt bằng máy điện toán cá nhân. Sự cố gắng của anh trong công cuộc tìm tòi và sáng tạo này không ngoài mục đích tô điểm và làm đẹp thêm dòng chữ Việt mà anh tỏ ra hết sức nâng niu, trân tro.ng.
    Cuốn biên khảo "Một Kỉ Niệm Đẹp" của Nguyễn Tấn Hưng đã cho chúng ta cơ hội học hỏi được ít nhiều về các kĩ thuật xếp chữ Việt bằng máy điện toán. Anh Nguyễn Tấn Hưng đã thành công trong nỗ lực làm đẹp thêm dòng chữ Việt về phương diện kĩ thuật.
    ooOoo
    Sự thiết tha muốn làm đẹp thêm tiếng Việt còn đưa anh đi xa hơn nữa khi anh đề ngị bỏ dấu hỏi mà chỉ dùng toàn dấu ngã (xem chương "Đón Xuân, đem tâm tình viết tiếng Việt"2). Ở nơi chương này, anh đưa ra bàn cãi và thảo luận về một số í kiến và đề ngị của chính anh và của một số người khác về các phương thức nhằm giản dị hoá và thống nhất hoá cách viết tiếng Việt. Sở dĩ tôi đặc biệt chú trọng và thích thú khi đọc đến chương này, là vì chính bản thân tôi cũng đã từng thiết tha và mong muốn có một lối viết chữ Việt giản dị và thống nhất.
    Thật ra, nếu đem so sánh chữ viết của ta với một số chữ viết khác trên thế giới như Anh ngữ, Pháp ngữ chẳng hạn, chúng ta hẳn phải tự hào rằng chữ viết của chúng ta quả thật đã giản dị lắm rồi: phát âm sao, viết ra như vâ.y. Tuy nhiên, tôi thiết ngĩ cũng còn đôi ba điều chúng ta có thể sửa đổi được hầu làm cho chữ viết của chúng ta được giản dị và hoàn hảo hơn nữa.
    Sau đây là những í kiến và đề ngị mà tác giả Nguyễn Tấn Hưng đã đề cập đến và đem ra thảo luận trong chương kể trên:
    (1) - Trước hết là đề ngị của chính tác giả về việc bỏ dấu hỏi và chỉ dùng dấu ngã trong tất cả các trường hợp. Thí dụ: "biến đỗi" (biến đổi), "thưỡng thức" (thưởng thức) v. v... Anh đưa ra lí do vì hai dấu hỏi ngã phát âm gần như nhau (nhất là đối với người miền Nam như anh và cả người miền Trung). Hơn nữa, theo anh, dấu hỏi không có trong mẫu tự quốc tế.
    Cũng như sự nhận xét của ông Lê Văn Lân, trong bài Bạt in ở phần cuối sách3, tôi thấy lời đề ngị xướng xuất bỏ dấu hỏi của anh khó có thể được mọi người chấp nhận, vì lẽ trong chữ viết của ta, dấu nào cũng cần thiết và quan trọng cả. Mỗi một chữ, nếu viết sai dấu, không những sai lỗi chính tả, mà ngĩa lại thay đổi hoàn toàn. Lời văn viết ra cần sự trong sáng và í ngĩa cần được rõ ràng. Viết sai dấu hỏi ngã, ngĩa của chữ sẽ thay đổi khác đi, cũng như ngĩa một chữ sẽ thay đổi khi ta viết cuối chữ có "g" hay không "g", hay viết cuối chữ bằng "c" hay "t" v. v... Tóm lại, tuy khi phát âm, sự phân biệt nhiều lúc không được rõ ràng và minh bạch cho lắm, nhưng khi viết ra cần viết đúng chính tả để í ngĩa mỗi chữ được rõ ràng, sáng sủa, hầu tránh sự hiểu lầm sai lê.ch.
    (2) - Ngoài việc đề ngị bỏ bớt dấu hỏi, anh Nguyễn Tấn Hưng còn đề xướng thay thế chữ "đ" có nét ngang đặc biệt bằng chữ "d" thường, và thay chữ "d" thường bằng chữ "gi". Anh đưa ra các thí dụ: "giễ hiểu" (dễ hiểu), "khó dọc" (khó đọc) v. v...
    Thật ra đề ngị này không có gì mới la.. Việc thay thế chữ "đ" có nét ngang đặc biệt bằng chữ "d" thường, trên lí thuyết tôi cho là rất hợp lí và xác đáng, vì đa số các ngôn ngữ trên thế giới đều dùng chữ "d" (phát âm như chữ "đ" của ta). Còn chữ "d" thường của ta thì có thể thay thế bằng chữ "gi" (như đề ngị của anh Hưng), hay bằng chữ "z" (như đề ngị của một số người khác), hay bằng chữ "đ" (nhưng phát âm như chữ "d" thường), trên lí thuyết tôi thấy cũng hợp lí.
    Tuy nhiên, tiếc thay, lời đề ngị thay thế này lẽ ra phải được đặt ra cho các vị giáo sĩ tây phương ngay từ hồi thế kỉ thứ 17, lúc họ mới phát minh ra chữ viết của ta, hay ít ra cũng trong giai đoạn đầu, lúc mà chữ quốc ngữ còn đang phôi thai, chưa được phổ biến rộng rãi. Bây giờ, nếu muốn thay thế chữ "đ" có nét ngang đặc biệt bằng chữ "d" thường cho phù hợp với cách thức phát âm quốc tế, thì thử hỏi các sách vở, tài liệu viết bằng quốc ngữ mà chúng ta đã có từ hơn 100 năm nay, chúng ta phải giải quyết ra làm sao? Thôi thì đành nâng niu chữ "đ" có nét ngang đặc biệt của ta mà thương iêu nó vậy!

    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.

Chia sẻ trang này