1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mục lục box Tiếng Việt-Từ điển tra cứu trực tuyến-Tuyển tập các bài viết(SƯU TẦM) về Tiếng Việt.

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi home_nguoikechuyen, 24/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Năm Mùi, thử tìm hiểu chữ D (và Dz) trong tiếng Việt
    Nguyên Nguyên
    Năm Mùi, năm con Dê chắc không có gì thích hợp bằng thử tìm hiểu và khảo sát về chữ D trong tiếng Việt.
    Trước hết, Mùi thật ra là một từ Nôm, chứ không phải Hán Việt như thường dễ lầm tưởng. Mùi theo tự điển chữ Nôm của Vũ Văn Kính, chỉ có một cách viết, giả tá từ chữ Hán Việt: VỊ. Thành ra Mùi, một trong 12 con giáp, mang nghĩa chính: Mùi Vị. Hoàn toàn không có con thú nào mang tên con Mùi cả. Chỉ có năm Mùi, tuổi Mùi, chứ không hề có con mùi dùng để chỉ con dê. Tự điển Hán Việt của Đào Duy Anh ghi Mùi: ?~Vị thứ 8 của 12 địa-chi?T. Địa-chi chính là từ cổ của con Giáp, 12 con giáp. Vị thứ 8 mang nghĩa vị trí thứ 8, đếm từ: Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ . . . MÙI. Rồi kết thúc bằng: Thân Dậu Tuất Hợi.
    Có người cũng thắc mắc tại sao năm Mùi trong tiếng Tàu lúc dịch ra tiếng Anh, khi thì Năm Con Dê (year of the Goat), khi thì Năm con Cừu (year of the Ram). Hỏi một người Hoa, nói tiếng Quảng Đông hay tiếng Quan thoại, người Hoa đó có thể gặp lúng túng không ít bởi đây chính là một trong những điểm yếu nhất của tiếng Tàu, về phía danh từ. Không hiểu vì sao, họ chỉ dùng mỗi một từ để chỉ cùng một lúc con Dê và con Cừu (trừu). Đó là Dương (yang). Chữ Tàu viết ra Dương theo lối tượng hình, xem gần gần xa xa rất giống hình con Dê hay con Cừu đang ngồi đối mặt. Dương trong ?~Biển Thái Bình Dương?T cũng vay mượn Dương của con dê con cừu, vàkèm thêm ba vạch nhỏ chỉ Nước, bộ Thủy. Dê xồm, quan thoại gọi Lao gong yang (Lão công dương), dê sữa gọi nai yang (nại yương), cừu con hoặc dê con gọi yang gao (dương cao). Thỉnh thoảng nếu muốn phân biệt người Hoa sẽ gọi Shan Yang (sơn dương ?" con dương núi) để chỉ DÊ, và Mián yáng (miên dương) cho con CỪU. Miên có nghĩa bông tơ. Miên dương là con dương cho lông làm tơ sợi, tức Cừu. Vào một tiệm Tàu ở Uùc thỉnh thoảng người ta thấy trong thực đơn món shuán yáng róu (loát dương dục) tức lẩu dê, thường dịch sai sang tiếng Anh là Lamb Steamboat. Lamb tiếng Anh chỉ có nghĩa cừu non, cừu tơ - trong khi Lamb steamboat dùng để chỉ món lẩu dùng thịt Dê, lẩu dê. Điểm này chính những người Hoa, ít khi đi ăn tiệm với những món này, đôi khi cũng lầm. Họ lầm Lamb steamboat là lẩu thịt cừu tơ, chứ thật ra: Lẩu Dê.
    Thịt dê nổi tiếng là một thứ thịt ít chất mỡ và có rất nhiều vị thuốc bổ. Thịt dê nhiều khi được dùng như một thứ thịt giả cầy, giả thịt chó cho dân hâm mộ thịt cầy ?" nhất là những người xa xứ. Thật ra, hai món trứ danh nhất của dê vẫn là lẩu dê và cà-ri dê. Lẩu dê xuất xứ từ bên Tàu, phía Bắc. Cà-ri dê bắt nguồn từ Aán Độ. Lẩu dê thường ăn vào mùa đông, và theo vị thuốc, thuộc chất ?odương? đem lại ấm áp cho cơ thể. Cà ri dê thì khỏi nói, nó cũng cay và hoàn toàn dương, dương kiểu Aán. Thành ra dê cũng lại ngẫu nhiên một thứ thịt duy nhất của bán đảo InĐô-China, tổng hợp được một lượt ảnh hưởng bếp núc của Ấn và Hoa, cà-ri dê và lẩu dê.
    Bây giờ xin hãy nhìn kỹ chữ D. Nó rất lạ. So với hầu hết các ngôn ngữ dùng mẫu tự La-tinh, D-Việt thật kỳ lạ. Nó không có phát âm Đ như bất cứ thứ tiếng nào như tiếng Tây, tiếng Anh (dans, dentist, doctor, déja-vu, dancing, diaspora, . . .) mà lại phát âm như Y trong như tiếng Anh, tiếng romanji của Nhật, tiếng pinyin của quan-thoại. Yes, you, yell, yesterday, Yul Brynner, Yamamoto, Yamada, Fuji-Yama, Yang Guo (Dương Qua), Yang Gui Fei (Dương Quí Phi), yu bao (dự báo), biao yan (biểu diễn), . . .. Thật lạ. D dùng để phát âm thay cho Y. Chỉ ở một lý do đơn giản: Những tác giả đầu tiên của chữ quốc ngữ là những cố đạo, giáo sĩ, trước hết người Bồ Đào Nha, và sau đó người Pháp. Tiếng Bồ Đào Nha, tiếng Pháp thông thường không xài chữ cái Y .
    D-Tây đã được gượng gạo dùng cho các âm đáng lẽ phải dùng Y. Yung nhan, thôn yã, yung yịch, yũng cảm, v.v. đã được viết: dung nhan, thôn dã, dung dịch, dũng cảm, v.v.. Do đó D-tây (đọc Đ) bị trống chỗ. Các tác giả ban đầu của quốc ngữ mới mượn mẫu tự Đ từ bộ chữ a-b-c (alphabet) của tiếng nước Iceland (Băng Đảo) nằm phía Bắc nước Anh, đem trám vào vị trí của D-Tây: Đ.
    Để tránh lộn xộn chúng ta nhớ:
    D-Tây: phát âm Đ
    D-Việt: phát âm Y
    Trừ một vài ngoại lệ, các từ Hán Việt bắt đầu bằng D-Việt đều có phát âm của Y trong tiếng quan thoại (theo pinyin) và tiếng Quảng Đông:
    dậu= you / dịch giả= yì zhe / dã = thôn dã= cun ye / dâm ô= yin wu / dầu = yóu / dị=yì / dùng= yòng / DŨNG cảm= yong găn / dự báo: yu bao / dự bị: yu bei / dược sĩ: yào shi / dực= yì (cánh chim) / dừa= ye / diệp= yè / du đảng: yu dàng / du hành: you xing / du khách: you ke / dụng cụ: yong ju / diện tích: miàn ji / diệt chủng: miè zhong / diều: yào / dinh trại: yíng zhài / diệu vợi: tiáo yáo / dĩnh ngộ: ying wu.
    Những thí dụ khác:
    Do Thái: you tai / doanh nghiệp: ying ye / doanh thương: ying shang / Dung dich= rong yè / du lịch: yu lì / a dua: a yú / ********: qíng yù / du thủ du thực: you shou yóu shí / duyên phận: yuan fen / duyệt: yué / dư âm: yu yin / dư luận: yú lùn / Dì= yí / diễn viên= yăn yuán / ẩn dật= yin yì / dưỡng dục= yang yu / dương= yang / Dạ (đêm)= ye.
    Ta thấy rõ: Chỉ trừ một hai ngoại lệ, có lẽ do chính biến chuyển của tiếng Tàu qua hàng ngàn năm, D được đưa ra thay thế cho Y. Các ngoại lệ đó là:
    Diện (bề mặt): diện tích, diện mạo / tiếng quan thoại đọc Mian cho diện
    Dân (dân chúng, nhân dân): quan thoại: Min. Giang Trạch Dân= Jiang Ze Min
    Danh (danh tánh, danh tiếng): quan thoại Ming
    Diệt (diệt chủng): quan thoại Mie.
    Việc đem D ra thay cho Y thật ra là một việc làm hết sức táo bạo. Bởi nó không những đi ngược với đa số các ngôn ngữ Tây Phương mà lại không đồng thuận với rất nhiều ngôn ngữ láng giềng có nhiều ảnh hưởng qua lại với tiếng Việt, như tiếng Tàu, tiếng Nhật. Yang Gui Fei / Yamada / Fuji-yama / Yamamoto, v.v. Nó cũng lại khó nhận diện, ngay cả đối với người Pháp ?" những người Pháp cần dùng tiếng Việt trong công tác truyền giáo, hay ngay cả việc hành chánh tại Đông Dương. Bởi D-Tây và D-Việt đều viết bằng D. Nhưng D-tây đọc Đ, và D-Việt đọc Y.
    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  2. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Ngay từ thời chữ quốc ngữ mới được phát triển, chữ D đã gây lộn xộn cho tên thành phố Đà-Lạt, một thành phố có khí hậu mát rượi, khung cảnh lãng mạn với những đồi thông vi vút. Nơi danh lam thắng cảnh vào bực nhất ở phía Nam. Tên ?oĐà Lạt? thật ngộ. Nó chẳng có nghĩa gì hết. Thoạt đầu chỗ đó có tên Ya Lạc (hay Lạt). Ya Lạc có nghĩa chỗ có dòng suối thuộc một bộ tộc họ Lạc. Thời còn dùng chữ Nôm, hoặc lúc chữ quốc ngữ còn phôi thai có lẽ chưa có phân biệt âm cuối: Lạt trong Ya Lạt có thể viết LạC hoặc Lạt . Bởi quốc ngữ không có Y, nên viết Ya-Lạt thành ra Da lạt. Mấy ông Tây thấy D-Việt lại tưởng lộn thành D-Tây nên đọc Da-Lạt thành Đa-Lạt rồi Đà-Lạt. Bây giờ có ai phát âm Đà Lạt với chính bộ tộc Lạc hay Lạt gì đó ở khu Lâm Viên, chắc họ cũng không hiểu Đà Lạt chính là từ phiên âm dùng để chỉ nơi chôn nhau cắt rốn của họ.
    Một người bạn (ĐP) cho biết sông Kwai ở Miến Điện cũng bị ?ohiểu lầm? tương tự. Còn nhớ phim On the River Kwai (cầu sông Kwai) do Alec Guinness và William Holden thủ vai chính, từng đoạt giải Oscar. Phim thuật chuyện một nhóm tù binh Anh-Mỹ đóng trại ở gần một con sông, dưới sự quản thúc của quân Nhật. Họ phải xây một cái cầu bắt qua dòng sông đó. ?oSông? tiếng Nhật gọi Kawa. Chắc khi nghe mấy ông chỉ huy Nhật ra lệnh cho lính ra bờ sông múc nước hay làm gì đó. Mấy tù binh Anh nghe tiếng kawa (sông) không hiểu mô-tê gì hết nên hiểu lầm sông đó mang tên Kwai (!). Họ đặt tên sông đó, sông Kwai.
    Thị Xã Đà Lạt chịu một số phận tương tự như sông Kwai.
    D-Tây thay cho Y ngày nay còn gây ra nhiều khó xử với nhiều người gốc Việt ?" mang tên bắt đầu bằng D - sinh sống hoặc định cư tại những quốc gia nói tiếng Anh, tiếng Mỹ. Điểm trớ trêu, tên những người này thường rất đẹp, rất kêu. Bởi ở những quốc gia này, D-Việt bị phát âm thành D-Tây hết. Như Da-Lạt phát âm thành Đà Lạt. Danh đọc thành Đanh hay Đen. Di đọc Đi. Diên đọc ra Đien. Mỹ Dung ra Mai Đung. Anh Dũng thành Anh Đung. Dung hoặc Dũng được người Uùc, người Canadien, người Mẽo đọc thành Đung hết (đọc như ?odung?: đâng). DUNG trong tiếng Mỹ mang một nghĩa rất hôi hám (=phân bò). Do đó khuynh hướng thông thường hiện nay của người Việt định cư tại các nước nói tiếng Anh tiếng Mỹ có các tên bắt đầu bằng chữ D-Việt là thay đổi ra Dz. Như Dũng thành Dzũng, Du ra Dzu, Dĩnh thành Dzĩnh, v.v.. Hoặc một đôi khi có vẻ dứt khoát hơn: dùng Y đại cho xong, gần gũi với quốc tế hơn ?" Yung thay cho Dung.
    Như trên đã viết, chuyện đem D-tây vào trám chỗ cho Y trong công việc ký âm chữ quốc ngữ là một việc làm hết sức táo bạo bởi nó gây khó khăn cho chính người Pháp. Cũng giống như đem chữ S thay cho âm SH trong tiếng Việt. Bởi S trong tiếng Tây đọc như X. Sans famille đọc như xăng fa-mi-yơ. S trong tiếng tây đọc X. S trong tiếng Việt đọc như Sh của tiếng Anh: She / shells / shore / sáng sủa / sữa đậu nành.
    D cũng y như S. Tiếng tây, tiếng Anh, D đọc như Đ: diaspora, déja vu, Disneyland. Chứ không phải đọc Y. Điểm này đã khởi nguồn cho một giả thuyết bỏ túi nhằm giải thích tại sao những Thầy quốc ngữ đầu tiên phía Bắc đã lớ giọng khi gặp phải âm bắt đầu bằng D-Việt: Duyên dạn dĩ với Danh, khi Danh dạy quốc ngữ cho Duyên và Dung.
    Hậu quả của việc lớ giọng này: các Thầy phát âm Danh, Duyên, Dung, dạn dĩ, như Dzanh, Dzuyên, Dzung, dzạn dzĩ, v.v. và truyền lây cho các học trò. Nói một cách khác, cách đọc D bằng Dz chính là kết quả của việc phát âm lớ giọng của các Thầy quốc ngữ người Pháp thuở ban đầu tại phiá Bắc.
    Thế nghĩa là thế nào?
    Muốn hiểu rõ ta hãy thử đặt mình vào vị trí của những vị Thầy vào các thế hệ thứ hai thứ ba thứ tư, vừa dạy dân bản địa chữ quốc ngữ, vừa làm công tác truyền giáo. Nhiều khi trong những tình trạng rất khẩn trương do ở việc cấm đạo gay gắt ở các đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị. Từ Pháp đến xứ An-Nam những người Thầy đó phải học cấp tốc tiếng nói và chữ quốc ngữ của người bản xứ để có thể giảng đạo. Qua khảo sát những điểm khác biệt giữa chữ Nôm và chữ quốc ngữ, nhất là trong lối phát âm2, ta có thể thấy các thầy quốc ngữ Pháp ở phía Bắc đã thay đổi một số rất lớn cách phát âm, nhất là phân biệt hỏi ngã và các âm cuối. Thêm vào đó, những vị thầy Tây ở phía Bắc trong tình huống giảng đạo và dạy chữ quốc ngữ cấp tốc ?" trốn tránh càn quét truy lùng của quân lính triều đình ?" đã cho trôi qua một số khó khăn lớ giọng trong việc dạy quốc ngữ. Khó khăn thông thường nhất của những vị Thầy tây này và ngay cả những người Việt bản xứ đã học qua chữ cái alphabê và thông thạo tiếng Tây là gì? Đó là khó khăn nhận diện một chữ cái rất quen thuộc ở tiếng Tây nhưng bị cưỡng ép phát âm khác một trời một vực. Đó là chữ D, chữ cái đứng vào hàng thứ 4 sau A, B, C. Theo phản xạ thông thường khi các thầy Tây nhìn thấy D họ sẵn sàng phát âm như D-Tây, tức Đ. Thế nhưng theo sách vỡ chữ quốc ngữ, D phải được phát âm như Y. Dang dở không được đọc theo kiểu Tây, đang đở, mà phải đọc yang yở!
    Rồi tại sao D lại biến thành Dz? Xin tiếp tục với giả thuyết bỏ túi. Ta tạm chấp nhận 2 điểm:
    - D-Việt nguyên thủy chính là âm Yờ
    - Các Thầy Tây khi chạm phải D-Việt sẽ lâm vào một thế mâu thuẫn: Đáng lẽ phải đọc ngay Đ theo với phản xạ và thói quen của tiếng mẹ đẻ / nhưng lại phải đọc ra Yờ cho đúng với âm quốc ngữ.
    Tức khi các Thầy Tây gặp phải một từ tiếng Việt bắt đầu bằng D như Danh, họ sẽ có một khuynh hướng ?obẩm sinh? phát âm nó như Đanh. Họ sẽ buột miệng phát âm Danh như Đanh trong chừng một tíc-tắc của thời gian, chừng 1 phần trăm hay 1 phần 1000 của một giây đồng hồ. Sau khoảng thời gian nhanh chóng đó, với trí hiểu biết của một bậc ?~tôn sư?T, họ sẽ nhận thức ngay rằng từ bắt đầu bằng D đó, Danh, phải được đọc Yanh. Lập tức các vị Thầy Tây sẽ biến chuyển phần phát âm còn lại trở thành Yanh. Tức họ sẽ phát âm D như Đờ-Yờ. Và Danh như Đờ-YỜ-Anh. Đờ chính là âm Đ của D-tây, và Yờ chính là âm gió hãm của Đ. Đờ-Yờ đọc nhanh chính là Dz.
    Ta thử đọc nhanh Đờ-Yờ xem sao:
    Đờ-Yờ => Đờ-Yyờ => Đ-Yyờ
    Nhanh hơn nữa:
    Đờ-Yờ => Đờ-Yyờ => Đ-Yyờ => Đ-Yy => Đ-Yz => Đz => Dz
    Thử đọc Dương và Dung thật nhanh theo kiểu mấy vị Thầy gốc Pháp phải biến đổi từ Đ sang Y ?" khi gặp phải D - trong tíc tắc của giây đồng hồ xem sao
    DƯƠNG:
    Đờ-Yờ-Ương => Đờ-Yyờ-Ương =>Đ-Yyờ-Ương=> Đ-Yy-ương=> Đ-Yz-ương=> Đz-ương=> Dzương
    DUNG:
    Đờ-Yờ-Ung => Đờ-Yyờ-Ung => Đ-Yyờ-Ung => Đ-Yy-ung => Đ-Yz-ung => Đz-ung => Dzung
    Aâm Y đi theo D-Tây sẽ trở thành âm gió y hệt như Dz. D đứng trước z trong Dz chính nguyên thủy là D-Tây. Chính khi viết theo quốc ngữ Dz đã khiến mọi người lầm tưởng D trong Dz là D-Việt. Thành ra không có, hoặc rất ít có, một giả thuyết nào để giải thích hiện tượng này. Hiện ïtượng D-ta đọc như Dz. Vấn đề sẽ thật rõ khi biết D trong Dz chính là D-tây. Nó len vào tiếng Việt bởi các vị Thầy Tây vẫn quen D như D-Tây!
    Biến chuyển D ra Dz nghĩ cho kỹ vẫn là một thứ biến chuyển rất bình thường. Đó là loại biến chuyển ?~hài thanh?T trong tiếng Hán Việt. Gặp hai chữ giống nhau ?" người ta hay đọc giống nhau. Gặp D-Việt lầm ngay là D-tây. Nhưng trong đầu lại nảy lên một mâu thuẫn: Nó không phải D-tây mà chính là Y tức D-Việt. Mâu thuẫn đó đưa đến tổng hợp hai âm D-Tây (Đ) và Y (yờ). Giống như biện chứng pháp. Aâm đầu chính là Đ (D-tây) chứ không phải D-Việt. Aâm sau chính là âm Y. Nhưng nó đến sau nên gây ra âm gió, âm hãm gió. Hãm gió nên giống như Z. Tổng hợp sinh ra Dz:
    Tiền đề= D-Tây (đọc Đ như Docteur)
    Phản đề= D-Ta hay D-Việt (đọc Yờ như Danh Y)
    Tổng đề= Dz (đọc như D-Tây+D-Ta: Dzanh Y).
    Thành ra, xin lập lại, các tôn sư quốc ngữ khi gặp D-Việt lại nhầm rằng D-tây. Nhưng chỉ trong một tíc-tắc của thời gian, cực kỳ ngắn. Họ phát âm trong khoảng thời gian cực ngắn đó như D-Tây (danh đọc như đanh ?" bởi quen thuộc dans đọc như đăng). Sau đó các thầy Tây này sẽ nhanh chóng nhận thức sai lầm của mình và uốn lưỡi lại sao đó để trả nó về âm Y. Từ đó sinh ra D-y và Dz.
    Ta có thể kiểm chứng xem có một hiện tượng nào giống như Dz hay không. Trước hết ta thấy ngay Dz là một thứ âm Z rất nhẹ ?" Z bị hãm thanh ở khúc đầu. Giữa D-Tây, D-Việt và Z. Nó cũng hơi giống với lối phát âm Z trong pinyin của tiếng quan-thoại. Như trong Mao Ze Dong (Mao Trạch Đông). Ze có lối phát âm không hẵn như Ze của tiếng Anh. Nó cũng như một thứ Z nhẹ bị hãm thanh. Trước khi có hệ thống pinyin, tiếng Tàu có hệ thống Wade-Giles.
    Theo lối Wade Giles Mao Ze Dong được viết như Mao Tse Tung. Thành ra Ze tương đương với Tse.
    Z = Ts. / Dong = Tung
    Trong phát âm pinyin D của quan thoại nằm giữa D-Tây và T.
    Phát âm thử Đoàn và Toàn ta thấy ngay âm Đ (trong Đoàn) và T (Toàn) di động lưỡi gần giống vị trí như nhau. Chỉ khác nhau ở chỗ âm Đ đưa lưỡi ra phiá trước hơn, trong khi âm T cong lưỡi hơn một chút xíu.
    Thành ra Dz Việt cũng có tương tự ở quan thoại qua Ts của Wade Giles.
    Trong Ts: Một âm T bị hãm thanh bằng S sẽ đưa ra một âm gần giống như Z.
    Trong D-y: Một âm Đ bị hãm thanh bằng Yờ sẽ cho một âm như Z thật nhẹ: Dz
    Dz xuất phát từ D-Tây tổng hợp với Yờ do ở lớ giọng của chính các Thầy Tây là giả thuyết chính yếu để giải thích tại sao D-Việt được đọc ra như Dz.
    Một giả thuyết khác dựa vào một số từ hãy còn lừng khừng giữa Dz và Gi đã được quan sát kỹ trong bài ?oThử viếng lại âm chữ V và Dz trong tiếng Yiệt cổ? . Đó là những từ như Giòng sông đôi khi viết Dòng sông. Dòn rụm thay vì Giòn rụm, v.v. Khảo sát những từ bắt đầu bằng Gi qua một quyển tự điển Việt-Quan-thoại ta sẽ thấy đại đa số các từ bắt đầu bằng GI trong tiếng Việt sẽ có tương đương pinyin của quan thoại là JI. Dứt khoát:
    - D-Việt = Y quan-thoại
    - GI Việt= JI quan thoại
    Thí dụ:
    Trường giang: chang jiang / giám hộ: jian hu / thế giới= shi jie / giao thiệp: jiao she / Giáo Hoàng= Jiao Huang / giảm giá: jian jia / giới tuyến: jie xian / Giang Trạch Dân: Jiang Ze Min, . . .
    Do đó giả thuyết bỏ túi Dz xuất xứ từ Gi hoàn toàn bị bác bỏ.
    Như vậy Dz chỉ xuất xứ từ D-Tây+D-Việt (Yờ). Dz= D-Tây+D-Ta
    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  3. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Ngay từ thời chữ quốc ngữ mới được phát triển, chữ D đã gây lộn xộn cho tên thành phố Đà-Lạt, một thành phố có khí hậu mát rượi, khung cảnh lãng mạn với những đồi thông vi vút. Nơi danh lam thắng cảnh vào bực nhất ở phía Nam. Tên ?oĐà Lạt? thật ngộ. Nó chẳng có nghĩa gì hết. Thoạt đầu chỗ đó có tên Ya Lạc (hay Lạt). Ya Lạc có nghĩa chỗ có dòng suối thuộc một bộ tộc họ Lạc. Thời còn dùng chữ Nôm, hoặc lúc chữ quốc ngữ còn phôi thai có lẽ chưa có phân biệt âm cuối: Lạt trong Ya Lạt có thể viết LạC hoặc Lạt . Bởi quốc ngữ không có Y, nên viết Ya-Lạt thành ra Da lạt. Mấy ông Tây thấy D-Việt lại tưởng lộn thành D-Tây nên đọc Da-Lạt thành Đa-Lạt rồi Đà-Lạt. Bây giờ có ai phát âm Đà Lạt với chính bộ tộc Lạc hay Lạt gì đó ở khu Lâm Viên, chắc họ cũng không hiểu Đà Lạt chính là từ phiên âm dùng để chỉ nơi chôn nhau cắt rốn của họ.
    Một người bạn (ĐP) cho biết sông Kwai ở Miến Điện cũng bị ?ohiểu lầm? tương tự. Còn nhớ phim On the River Kwai (cầu sông Kwai) do Alec Guinness và William Holden thủ vai chính, từng đoạt giải Oscar. Phim thuật chuyện một nhóm tù binh Anh-Mỹ đóng trại ở gần một con sông, dưới sự quản thúc của quân Nhật. Họ phải xây một cái cầu bắt qua dòng sông đó. ?oSông? tiếng Nhật gọi Kawa. Chắc khi nghe mấy ông chỉ huy Nhật ra lệnh cho lính ra bờ sông múc nước hay làm gì đó. Mấy tù binh Anh nghe tiếng kawa (sông) không hiểu mô-tê gì hết nên hiểu lầm sông đó mang tên Kwai (!). Họ đặt tên sông đó, sông Kwai.
    Thị Xã Đà Lạt chịu một số phận tương tự như sông Kwai.
    D-Tây thay cho Y ngày nay còn gây ra nhiều khó xử với nhiều người gốc Việt ?" mang tên bắt đầu bằng D - sinh sống hoặc định cư tại những quốc gia nói tiếng Anh, tiếng Mỹ. Điểm trớ trêu, tên những người này thường rất đẹp, rất kêu. Bởi ở những quốc gia này, D-Việt bị phát âm thành D-Tây hết. Như Da-Lạt phát âm thành Đà Lạt. Danh đọc thành Đanh hay Đen. Di đọc Đi. Diên đọc ra Đien. Mỹ Dung ra Mai Đung. Anh Dũng thành Anh Đung. Dung hoặc Dũng được người Uùc, người Canadien, người Mẽo đọc thành Đung hết (đọc như ?odung?: đâng). DUNG trong tiếng Mỹ mang một nghĩa rất hôi hám (=phân bò). Do đó khuynh hướng thông thường hiện nay của người Việt định cư tại các nước nói tiếng Anh tiếng Mỹ có các tên bắt đầu bằng chữ D-Việt là thay đổi ra Dz. Như Dũng thành Dzũng, Du ra Dzu, Dĩnh thành Dzĩnh, v.v.. Hoặc một đôi khi có vẻ dứt khoát hơn: dùng Y đại cho xong, gần gũi với quốc tế hơn ?" Yung thay cho Dung.
    Như trên đã viết, chuyện đem D-tây vào trám chỗ cho Y trong công việc ký âm chữ quốc ngữ là một việc làm hết sức táo bạo bởi nó gây khó khăn cho chính người Pháp. Cũng giống như đem chữ S thay cho âm SH trong tiếng Việt. Bởi S trong tiếng Tây đọc như X. Sans famille đọc như xăng fa-mi-yơ. S trong tiếng tây đọc X. S trong tiếng Việt đọc như Sh của tiếng Anh: She / shells / shore / sáng sủa / sữa đậu nành.
    D cũng y như S. Tiếng tây, tiếng Anh, D đọc như Đ: diaspora, déja vu, Disneyland. Chứ không phải đọc Y. Điểm này đã khởi nguồn cho một giả thuyết bỏ túi nhằm giải thích tại sao những Thầy quốc ngữ đầu tiên phía Bắc đã lớ giọng khi gặp phải âm bắt đầu bằng D-Việt: Duyên dạn dĩ với Danh, khi Danh dạy quốc ngữ cho Duyên và Dung.
    Hậu quả của việc lớ giọng này: các Thầy phát âm Danh, Duyên, Dung, dạn dĩ, như Dzanh, Dzuyên, Dzung, dzạn dzĩ, v.v. và truyền lây cho các học trò. Nói một cách khác, cách đọc D bằng Dz chính là kết quả của việc phát âm lớ giọng của các Thầy quốc ngữ người Pháp thuở ban đầu tại phiá Bắc.
    Thế nghĩa là thế nào?
    Muốn hiểu rõ ta hãy thử đặt mình vào vị trí của những vị Thầy vào các thế hệ thứ hai thứ ba thứ tư, vừa dạy dân bản địa chữ quốc ngữ, vừa làm công tác truyền giáo. Nhiều khi trong những tình trạng rất khẩn trương do ở việc cấm đạo gay gắt ở các đời vua Minh Mạng, Thiệu Trị. Từ Pháp đến xứ An-Nam những người Thầy đó phải học cấp tốc tiếng nói và chữ quốc ngữ của người bản xứ để có thể giảng đạo. Qua khảo sát những điểm khác biệt giữa chữ Nôm và chữ quốc ngữ, nhất là trong lối phát âm2, ta có thể thấy các thầy quốc ngữ Pháp ở phía Bắc đã thay đổi một số rất lớn cách phát âm, nhất là phân biệt hỏi ngã và các âm cuối. Thêm vào đó, những vị thầy Tây ở phía Bắc trong tình huống giảng đạo và dạy chữ quốc ngữ cấp tốc ?" trốn tránh càn quét truy lùng của quân lính triều đình ?" đã cho trôi qua một số khó khăn lớ giọng trong việc dạy quốc ngữ. Khó khăn thông thường nhất của những vị Thầy tây này và ngay cả những người Việt bản xứ đã học qua chữ cái alphabê và thông thạo tiếng Tây là gì? Đó là khó khăn nhận diện một chữ cái rất quen thuộc ở tiếng Tây nhưng bị cưỡng ép phát âm khác một trời một vực. Đó là chữ D, chữ cái đứng vào hàng thứ 4 sau A, B, C. Theo phản xạ thông thường khi các thầy Tây nhìn thấy D họ sẵn sàng phát âm như D-Tây, tức Đ. Thế nhưng theo sách vỡ chữ quốc ngữ, D phải được phát âm như Y. Dang dở không được đọc theo kiểu Tây, đang đở, mà phải đọc yang yở!
    Rồi tại sao D lại biến thành Dz? Xin tiếp tục với giả thuyết bỏ túi. Ta tạm chấp nhận 2 điểm:
    - D-Việt nguyên thủy chính là âm Yờ
    - Các Thầy Tây khi chạm phải D-Việt sẽ lâm vào một thế mâu thuẫn: Đáng lẽ phải đọc ngay Đ theo với phản xạ và thói quen của tiếng mẹ đẻ / nhưng lại phải đọc ra Yờ cho đúng với âm quốc ngữ.
    Tức khi các Thầy Tây gặp phải một từ tiếng Việt bắt đầu bằng D như Danh, họ sẽ có một khuynh hướng ?obẩm sinh? phát âm nó như Đanh. Họ sẽ buột miệng phát âm Danh như Đanh trong chừng một tíc-tắc của thời gian, chừng 1 phần trăm hay 1 phần 1000 của một giây đồng hồ. Sau khoảng thời gian nhanh chóng đó, với trí hiểu biết của một bậc ?~tôn sư?T, họ sẽ nhận thức ngay rằng từ bắt đầu bằng D đó, Danh, phải được đọc Yanh. Lập tức các vị Thầy Tây sẽ biến chuyển phần phát âm còn lại trở thành Yanh. Tức họ sẽ phát âm D như Đờ-Yờ. Và Danh như Đờ-YỜ-Anh. Đờ chính là âm Đ của D-tây, và Yờ chính là âm gió hãm của Đ. Đờ-Yờ đọc nhanh chính là Dz.
    Ta thử đọc nhanh Đờ-Yờ xem sao:
    Đờ-Yờ => Đờ-Yyờ => Đ-Yyờ
    Nhanh hơn nữa:
    Đờ-Yờ => Đờ-Yyờ => Đ-Yyờ => Đ-Yy => Đ-Yz => Đz => Dz
    Thử đọc Dương và Dung thật nhanh theo kiểu mấy vị Thầy gốc Pháp phải biến đổi từ Đ sang Y ?" khi gặp phải D - trong tíc tắc của giây đồng hồ xem sao
    DƯƠNG:
    Đờ-Yờ-Ương => Đờ-Yyờ-Ương =>Đ-Yyờ-Ương=> Đ-Yy-ương=> Đ-Yz-ương=> Đz-ương=> Dzương
    DUNG:
    Đờ-Yờ-Ung => Đờ-Yyờ-Ung => Đ-Yyờ-Ung => Đ-Yy-ung => Đ-Yz-ung => Đz-ung => Dzung
    Aâm Y đi theo D-Tây sẽ trở thành âm gió y hệt như Dz. D đứng trước z trong Dz chính nguyên thủy là D-Tây. Chính khi viết theo quốc ngữ Dz đã khiến mọi người lầm tưởng D trong Dz là D-Việt. Thành ra không có, hoặc rất ít có, một giả thuyết nào để giải thích hiện tượng này. Hiện ïtượng D-ta đọc như Dz. Vấn đề sẽ thật rõ khi biết D trong Dz chính là D-tây. Nó len vào tiếng Việt bởi các vị Thầy Tây vẫn quen D như D-Tây!
    Biến chuyển D ra Dz nghĩ cho kỹ vẫn là một thứ biến chuyển rất bình thường. Đó là loại biến chuyển ?~hài thanh?T trong tiếng Hán Việt. Gặp hai chữ giống nhau ?" người ta hay đọc giống nhau. Gặp D-Việt lầm ngay là D-tây. Nhưng trong đầu lại nảy lên một mâu thuẫn: Nó không phải D-tây mà chính là Y tức D-Việt. Mâu thuẫn đó đưa đến tổng hợp hai âm D-Tây (Đ) và Y (yờ). Giống như biện chứng pháp. Aâm đầu chính là Đ (D-tây) chứ không phải D-Việt. Aâm sau chính là âm Y. Nhưng nó đến sau nên gây ra âm gió, âm hãm gió. Hãm gió nên giống như Z. Tổng hợp sinh ra Dz:
    Tiền đề= D-Tây (đọc Đ như Docteur)
    Phản đề= D-Ta hay D-Việt (đọc Yờ như Danh Y)
    Tổng đề= Dz (đọc như D-Tây+D-Ta: Dzanh Y).
    Thành ra, xin lập lại, các tôn sư quốc ngữ khi gặp D-Việt lại nhầm rằng D-tây. Nhưng chỉ trong một tíc-tắc của thời gian, cực kỳ ngắn. Họ phát âm trong khoảng thời gian cực ngắn đó như D-Tây (danh đọc như đanh ?" bởi quen thuộc dans đọc như đăng). Sau đó các thầy Tây này sẽ nhanh chóng nhận thức sai lầm của mình và uốn lưỡi lại sao đó để trả nó về âm Y. Từ đó sinh ra D-y và Dz.
    Ta có thể kiểm chứng xem có một hiện tượng nào giống như Dz hay không. Trước hết ta thấy ngay Dz là một thứ âm Z rất nhẹ ?" Z bị hãm thanh ở khúc đầu. Giữa D-Tây, D-Việt và Z. Nó cũng hơi giống với lối phát âm Z trong pinyin của tiếng quan-thoại. Như trong Mao Ze Dong (Mao Trạch Đông). Ze có lối phát âm không hẵn như Ze của tiếng Anh. Nó cũng như một thứ Z nhẹ bị hãm thanh. Trước khi có hệ thống pinyin, tiếng Tàu có hệ thống Wade-Giles.
    Theo lối Wade Giles Mao Ze Dong được viết như Mao Tse Tung. Thành ra Ze tương đương với Tse.
    Z = Ts. / Dong = Tung
    Trong phát âm pinyin D của quan thoại nằm giữa D-Tây và T.
    Phát âm thử Đoàn và Toàn ta thấy ngay âm Đ (trong Đoàn) và T (Toàn) di động lưỡi gần giống vị trí như nhau. Chỉ khác nhau ở chỗ âm Đ đưa lưỡi ra phiá trước hơn, trong khi âm T cong lưỡi hơn một chút xíu.
    Thành ra Dz Việt cũng có tương tự ở quan thoại qua Ts của Wade Giles.
    Trong Ts: Một âm T bị hãm thanh bằng S sẽ đưa ra một âm gần giống như Z.
    Trong D-y: Một âm Đ bị hãm thanh bằng Yờ sẽ cho một âm như Z thật nhẹ: Dz
    Dz xuất phát từ D-Tây tổng hợp với Yờ do ở lớ giọng của chính các Thầy Tây là giả thuyết chính yếu để giải thích tại sao D-Việt được đọc ra như Dz.
    Một giả thuyết khác dựa vào một số từ hãy còn lừng khừng giữa Dz và Gi đã được quan sát kỹ trong bài ?oThử viếng lại âm chữ V và Dz trong tiếng Yiệt cổ? . Đó là những từ như Giòng sông đôi khi viết Dòng sông. Dòn rụm thay vì Giòn rụm, v.v. Khảo sát những từ bắt đầu bằng Gi qua một quyển tự điển Việt-Quan-thoại ta sẽ thấy đại đa số các từ bắt đầu bằng GI trong tiếng Việt sẽ có tương đương pinyin của quan thoại là JI. Dứt khoát:
    - D-Việt = Y quan-thoại
    - GI Việt= JI quan thoại
    Thí dụ:
    Trường giang: chang jiang / giám hộ: jian hu / thế giới= shi jie / giao thiệp: jiao she / Giáo Hoàng= Jiao Huang / giảm giá: jian jia / giới tuyến: jie xian / Giang Trạch Dân: Jiang Ze Min, . . .
    Do đó giả thuyết bỏ túi Dz xuất xứ từ Gi hoàn toàn bị bác bỏ.
    Như vậy Dz chỉ xuất xứ từ D-Tây+D-Việt (Yờ). Dz= D-Tây+D-Ta
    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  4. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Trước khi kết thúc bài này xin thử quan sát một hiện tượng nữa. Hiện tượng V từ D-Việt.
    Có một số từ Hán Việt đáng lẽ khi chuyển từ tiếng Tàu bằng Y sang tiếng Việt phải chuyển qua ngõ D như đã ghi ở trên, nhưng lại chuyển qua V.
    Nhắc lại: D-Việt trong đa số các từ Hán Việt được chuyển từ Y, của pinyin quan thoại:
    Do Thái: you tai / doanh nghiệp: ying ye / doanh thương: ying shang / Dung dich= rong yè / du lịch: yu lì / a dua: a yú / ********: qíng yù / du thủ du thực: you shou yóu shí / duyên phận: yuan fen / duyệt: yué / dư âm: yu yin / dư luận: yú lùn / Dì= yí / diễn viên= yăn yuán / ẩn dật= yin yì / dưỡng dục= yang yu / dương= yang / Dạ (đêm)= ye.
    Thế nhưng có một số lại nhảy sang V:
    Yue-Nan: Việt Nam (Đáng lẽ Yiệt Nam / hay Byiệt Nam)
    Wang Yu: Vương Vũ (đáng lẽ Vương Yũ hay Vương Dũ)
    Gong Yuan: Công viên (công yiên hay công diên)
    Yan re: Viêm nhiệt (đáng lý: diêm nhiệt)
    Yu zhou: Vũ trụ (đáng lẽ: Dũ trụ / yũ trụ)
    Yuan zhu: viện trợ (đáng lẽ: yiện trợ / diện trợ)
    Yong bie: Vĩnh biệt (đáng lẽ: yĩnh biệt / dĩnh biệt),. . . v. v. . . .
    Ta sẽ giải thích ra làm sao? Xin thử quan sát một vài giả thuyết bỏ túi:
    Giả thuyết 1: Aâm nguyên thủy của phân nửa các từ bắt đầu bằng V chính là By
    Xin xem ?oTừ Vương Vũ đến Wương Thúy Kiều: Vài bí mật của chữ Nôm và quốc ngữ?2. Các kết luận quan trọng của bài đó ?" liên hệ đến chữ D - xin được tóm tắt như sau:
    (a) Trước khi có chữ quốc ngữ, tiếng nước Nam hoàn toàn không có âm V, âm R, âm TR, v.v.
    (b) V được đặt ra thay thế cho phân nửa các âm bắt đầu bằng W như: con woi, đi wề, lĩnh wực / và phân nửa kia thay cho các âm bắt đầu bằng B hay By: đi byào, bú byú, byốn liếng,. . .
    (c) Lý do V phải thay cho W và B (hay By hoặc Y): tiếng Tây không có dùng âm W và By!
    Thành ra khi các tác giả quốc ngữ tống âm Hán Việt Y (như Yũ lộ, Wương Yũ, yũ trụ, yiện trợ) qua V dưới ý định phát âm B hay By theo kiểu các Thầy phía Nam, nhất là Nam Bộ, âm Y của Hán Việt vẫn chưa bị biến chuyển: Vũ lộ (đọc: byũ lộ), Vương Vũ (đọc: Vương Byũ), vũ trụ (byũ trụ), viện trợ (byện trợ), . . .
    Và rất có thể khi xưa các âm này chính thật là By (theo kiểu người Mường, Nam Bộ) chứ không phải thuần Y để giao cho D. Byũ chứ không phải Yũ ?" cho Vũ-lông chim.
    Giả thuyết 2: Những từ có âm Y bắt buộc phải đổi sang V (tức By) để tránh lộn xộn trong cảnh đồng âm dị nghĩa.
    Byí dụ: Việt Nam đúng nhất phải đọc Yuệt Nam hay Byiệt Nam mới đúng với Hán Việt. Vương Vũ ?" Vũ có nghĩa ?olông chim? chứ không phải vũ công hay khiêu vũ ?" phải đọc Vương Yũ mới trúng.
    Lý do tất cả các thứ tiếng Á Châu trước đây đều gọi Việt Nam theo kiểu người Tàu gọi: Yue Nan. Nhật gọi BetoNamu, Mường gọi Yịt-nam, Quảng Đông gọi Yuệt Nam. Người Tàu cho đến ngày nay vẫn gọi tỉnh Quảng Đông là Việt (Yuế): Việt kịch (Yue ju) hay Việt Thái (Yue tsai) đều chỉ: kịch nghệ tỉnh Quảng / thức ăn Quảng Đông.
    Nếu chuyển từ Yiệt Nam sang vùng chữ D người ta dễ đọc sai thành . . . Diệt Nam: Một trở ngại kỹ thuật không ai có thể chấp nhận được. (Cũng giống như nước Thái-Lan khi xưa có tên Siam (Xiêm La) theo một vài giả thuyết có nghĩa nước chứa . . . tù binh!).
    Tương tự, nếu Yũ trong yũ lộ, yũ: lông chim, yũ trụ viết thành Dũ: tiếng nước Nam sẽ trung thủy với ngày trước (thời tiền quốc ngữ) và tránh được sự trùng hợp với Vũ thật (chuyển từ Wũ) dùng để chỉ vũ công, khiêu vũ, vũ muá, . . . Nhưng lại va chạm với một từ thuần nôm Dũ mang nghĩa Phủi: dũ (hoặc rũ) sạch nợ trần. Dũ đó là một động từ. Yũ lông chim, yũ trụ là một danh từ.
    Giả thuyết 3: Cũng giống giống với giả thuyết 2 ở trên. Nhưng so sánh một số từ ngày trước bắt đầu bằng L bị chuyển sang âm mới: âm R. Aâm R như rờ răng răng rụng rờ rún rún ra chỉ xuất hiện trong tiếng Việt sau khi có chữ quốc ngữ.
    Chi tiết của hiện tương này: Một số âm Y của Hán Việt đáng lẽ chuyển hết sang D, nhưng có một số chuyển sang V. Những âm bắt đầu bằng L như lành lạnh, la, lối, lung, len, v.v. tất cả đáng lẽ chỉ cần giữ nguyên như trong tiếng Quảng Đông, nhưng một số bị chuyển sang âm mới . . . chữ R.
    Một số Y chuyển sang V / Một số L đổi qua R.
    Lật một quyển tự điển tiếng Quảng Đông (cantonese) ta sẽ thấy hoàn toàn không có mục chữ R.
    Tiếng Nôm trước thời quốc ngữ cũng vậy: Không có âm R.
    Lật một quyển tự điển chữ Nôm, ta sẽ thấy gần như tất cả những từ bắt đầu bằng R như RA, Rối Rắm, rung rinh, Trời, v.v. đều được đánh vần chữ Nôm theo cách kẹp với 1 âm bắt đầu bằng L.
    Thí dụ:
    RA= LA + XUẤT (RA viết theo chữ Nôm bằng cách viết từ La (chữ Nho) kẹp với Xuất (chữ Nho))
    Rả (mưa rả rích)= mượn âm Lữ (cũng L)
    Rẻ (giá rẻ)= LỄ + Tiện
    Rũ (rũ sạch bụi trần)= Lũ + bộ Nạch
    Rung (rung cây, rung động)= mượn Lung
    Rối (bối rối)= bộ Mịch + Lỗi
    Giải thuyết ở đây: Chính bởi âm L đã đầy dẫy nhưng từ đồng âm sẵn có nên các tác giả quốc ngữ bày ra âm R để di tản bớt âm L hầu tránh cảnh đồng âm dị nghĩa lộn xộn của chữ Nôm.
    Thí dụ:
    Ra ngày xưa đọc La. Đi la đi byào. La có thể lộn xộn với La lối, la cà, cái la bàn, . . .
    Rối ngày trước đọc Lối. Lối la lối lắm. Lối có thể lẫn lộn với lối byào, lối đi, phách lối, đường xưa lối cũ
    Rung thời trước đọc Lung. Lung linh (rung rinh). ?~Lung linh?T dễ lộn với lung lạc, nhập đề lung khởi,...
    Tương tự, Y chuyển sang V thay vì D như thường lệ, dùng để giải toả một số lộn xộn như L qua R:
    Công yiên => công viên thay vì công diên chắc để tránh diên như trong Diên Hồng
    Yiện trợ => viện trợ thay cho diện trợ, để tránh diện trong diện mạo, diện tích, bình diện
    Yiêm nhiệt => Viêm nhiệt thay cho diêm nhiệt để bớt lộn xộn với diêm trong diêm dúa, Diêm vương,
    que diêm, diêm điền (ruộng muối), . . .
    Yiễn ảnh => viễn ảnh thay vì diễn ảnh, để tránh diễn xuất, diễn viên, . . .
    Yu quy => vu quy thay du quy, để tránh du lịch, du hí, . . .
    Giả thuyết 4: Tổng hợp 3 giả thuyết kể trên.
    THAY LỜI KẾT:
    Phần chính yếu của bài này đã được ?~xuất bản?T cách đây một vài năm. Đó là phần nguyên ủy của âm Dz. Thế nhưng, khi viết bài này ?" một khám phá mới chợt nảy ra, khiến cho việc giải thích giải thuyết hiện tượng Dz trở nên đơn giản và rõ ràng hơn. Phát âm Dz theo với các Thầy quốc ngữ xa xưa của những từ bắt đầu bằng D như Dương Qua, duyên dáng, Dũng Đakao, Hoàng Dung, . . . chính thật là một tổng đề của một biện chứng pháp bỏ túi:
    Tiền đề: D nguyên thủy là D-Tây: Docteur
    Phản đề: D-Việt quốc ngữ có âm Yờ: Danh Y
    Tổng đề: Dz tổng hợp được Tiền đề và phản đề: Dzanh Y
    Dz= D-Tây+D-Ta
    Đôi khi Dz có thể sinh ra một chuỗi biện chứng mới: theo dõi=> theo rõi / dũ sạch=> rũ sạch. Nhưng tốt hơn hết, nên chấm dzứt ở đây.
    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  5. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Trước khi kết thúc bài này xin thử quan sát một hiện tượng nữa. Hiện tượng V từ D-Việt.
    Có một số từ Hán Việt đáng lẽ khi chuyển từ tiếng Tàu bằng Y sang tiếng Việt phải chuyển qua ngõ D như đã ghi ở trên, nhưng lại chuyển qua V.
    Nhắc lại: D-Việt trong đa số các từ Hán Việt được chuyển từ Y, của pinyin quan thoại:
    Do Thái: you tai / doanh nghiệp: ying ye / doanh thương: ying shang / Dung dich= rong yè / du lịch: yu lì / a dua: a yú / ********: qíng yù / du thủ du thực: you shou yóu shí / duyên phận: yuan fen / duyệt: yué / dư âm: yu yin / dư luận: yú lùn / Dì= yí / diễn viên= yăn yuán / ẩn dật= yin yì / dưỡng dục= yang yu / dương= yang / Dạ (đêm)= ye.
    Thế nhưng có một số lại nhảy sang V:
    Yue-Nan: Việt Nam (Đáng lẽ Yiệt Nam / hay Byiệt Nam)
    Wang Yu: Vương Vũ (đáng lẽ Vương Yũ hay Vương Dũ)
    Gong Yuan: Công viên (công yiên hay công diên)
    Yan re: Viêm nhiệt (đáng lý: diêm nhiệt)
    Yu zhou: Vũ trụ (đáng lẽ: Dũ trụ / yũ trụ)
    Yuan zhu: viện trợ (đáng lẽ: yiện trợ / diện trợ)
    Yong bie: Vĩnh biệt (đáng lẽ: yĩnh biệt / dĩnh biệt),. . . v. v. . . .
    Ta sẽ giải thích ra làm sao? Xin thử quan sát một vài giả thuyết bỏ túi:
    Giả thuyết 1: Aâm nguyên thủy của phân nửa các từ bắt đầu bằng V chính là By
    Xin xem ?oTừ Vương Vũ đến Wương Thúy Kiều: Vài bí mật của chữ Nôm và quốc ngữ?2. Các kết luận quan trọng của bài đó ?" liên hệ đến chữ D - xin được tóm tắt như sau:
    (a) Trước khi có chữ quốc ngữ, tiếng nước Nam hoàn toàn không có âm V, âm R, âm TR, v.v.
    (b) V được đặt ra thay thế cho phân nửa các âm bắt đầu bằng W như: con woi, đi wề, lĩnh wực / và phân nửa kia thay cho các âm bắt đầu bằng B hay By: đi byào, bú byú, byốn liếng,. . .
    (c) Lý do V phải thay cho W và B (hay By hoặc Y): tiếng Tây không có dùng âm W và By!
    Thành ra khi các tác giả quốc ngữ tống âm Hán Việt Y (như Yũ lộ, Wương Yũ, yũ trụ, yiện trợ) qua V dưới ý định phát âm B hay By theo kiểu các Thầy phía Nam, nhất là Nam Bộ, âm Y của Hán Việt vẫn chưa bị biến chuyển: Vũ lộ (đọc: byũ lộ), Vương Vũ (đọc: Vương Byũ), vũ trụ (byũ trụ), viện trợ (byện trợ), . . .
    Và rất có thể khi xưa các âm này chính thật là By (theo kiểu người Mường, Nam Bộ) chứ không phải thuần Y để giao cho D. Byũ chứ không phải Yũ ?" cho Vũ-lông chim.
    Giả thuyết 2: Những từ có âm Y bắt buộc phải đổi sang V (tức By) để tránh lộn xộn trong cảnh đồng âm dị nghĩa.
    Byí dụ: Việt Nam đúng nhất phải đọc Yuệt Nam hay Byiệt Nam mới đúng với Hán Việt. Vương Vũ ?" Vũ có nghĩa ?olông chim? chứ không phải vũ công hay khiêu vũ ?" phải đọc Vương Yũ mới trúng.
    Lý do tất cả các thứ tiếng Á Châu trước đây đều gọi Việt Nam theo kiểu người Tàu gọi: Yue Nan. Nhật gọi BetoNamu, Mường gọi Yịt-nam, Quảng Đông gọi Yuệt Nam. Người Tàu cho đến ngày nay vẫn gọi tỉnh Quảng Đông là Việt (Yuế): Việt kịch (Yue ju) hay Việt Thái (Yue tsai) đều chỉ: kịch nghệ tỉnh Quảng / thức ăn Quảng Đông.
    Nếu chuyển từ Yiệt Nam sang vùng chữ D người ta dễ đọc sai thành . . . Diệt Nam: Một trở ngại kỹ thuật không ai có thể chấp nhận được. (Cũng giống như nước Thái-Lan khi xưa có tên Siam (Xiêm La) theo một vài giả thuyết có nghĩa nước chứa . . . tù binh!).
    Tương tự, nếu Yũ trong yũ lộ, yũ: lông chim, yũ trụ viết thành Dũ: tiếng nước Nam sẽ trung thủy với ngày trước (thời tiền quốc ngữ) và tránh được sự trùng hợp với Vũ thật (chuyển từ Wũ) dùng để chỉ vũ công, khiêu vũ, vũ muá, . . . Nhưng lại va chạm với một từ thuần nôm Dũ mang nghĩa Phủi: dũ (hoặc rũ) sạch nợ trần. Dũ đó là một động từ. Yũ lông chim, yũ trụ là một danh từ.
    Giả thuyết 3: Cũng giống giống với giả thuyết 2 ở trên. Nhưng so sánh một số từ ngày trước bắt đầu bằng L bị chuyển sang âm mới: âm R. Aâm R như rờ răng răng rụng rờ rún rún ra chỉ xuất hiện trong tiếng Việt sau khi có chữ quốc ngữ.
    Chi tiết của hiện tương này: Một số âm Y của Hán Việt đáng lẽ chuyển hết sang D, nhưng có một số chuyển sang V. Những âm bắt đầu bằng L như lành lạnh, la, lối, lung, len, v.v. tất cả đáng lẽ chỉ cần giữ nguyên như trong tiếng Quảng Đông, nhưng một số bị chuyển sang âm mới . . . chữ R.
    Một số Y chuyển sang V / Một số L đổi qua R.
    Lật một quyển tự điển tiếng Quảng Đông (cantonese) ta sẽ thấy hoàn toàn không có mục chữ R.
    Tiếng Nôm trước thời quốc ngữ cũng vậy: Không có âm R.
    Lật một quyển tự điển chữ Nôm, ta sẽ thấy gần như tất cả những từ bắt đầu bằng R như RA, Rối Rắm, rung rinh, Trời, v.v. đều được đánh vần chữ Nôm theo cách kẹp với 1 âm bắt đầu bằng L.
    Thí dụ:
    RA= LA + XUẤT (RA viết theo chữ Nôm bằng cách viết từ La (chữ Nho) kẹp với Xuất (chữ Nho))
    Rả (mưa rả rích)= mượn âm Lữ (cũng L)
    Rẻ (giá rẻ)= LỄ + Tiện
    Rũ (rũ sạch bụi trần)= Lũ + bộ Nạch
    Rung (rung cây, rung động)= mượn Lung
    Rối (bối rối)= bộ Mịch + Lỗi
    Giải thuyết ở đây: Chính bởi âm L đã đầy dẫy nhưng từ đồng âm sẵn có nên các tác giả quốc ngữ bày ra âm R để di tản bớt âm L hầu tránh cảnh đồng âm dị nghĩa lộn xộn của chữ Nôm.
    Thí dụ:
    Ra ngày xưa đọc La. Đi la đi byào. La có thể lộn xộn với La lối, la cà, cái la bàn, . . .
    Rối ngày trước đọc Lối. Lối la lối lắm. Lối có thể lẫn lộn với lối byào, lối đi, phách lối, đường xưa lối cũ
    Rung thời trước đọc Lung. Lung linh (rung rinh). ?~Lung linh?T dễ lộn với lung lạc, nhập đề lung khởi,...
    Tương tự, Y chuyển sang V thay vì D như thường lệ, dùng để giải toả một số lộn xộn như L qua R:
    Công yiên => công viên thay vì công diên chắc để tránh diên như trong Diên Hồng
    Yiện trợ => viện trợ thay cho diện trợ, để tránh diện trong diện mạo, diện tích, bình diện
    Yiêm nhiệt => Viêm nhiệt thay cho diêm nhiệt để bớt lộn xộn với diêm trong diêm dúa, Diêm vương,
    que diêm, diêm điền (ruộng muối), . . .
    Yiễn ảnh => viễn ảnh thay vì diễn ảnh, để tránh diễn xuất, diễn viên, . . .
    Yu quy => vu quy thay du quy, để tránh du lịch, du hí, . . .
    Giả thuyết 4: Tổng hợp 3 giả thuyết kể trên.
    THAY LỜI KẾT:
    Phần chính yếu của bài này đã được ?~xuất bản?T cách đây một vài năm. Đó là phần nguyên ủy của âm Dz. Thế nhưng, khi viết bài này ?" một khám phá mới chợt nảy ra, khiến cho việc giải thích giải thuyết hiện tượng Dz trở nên đơn giản và rõ ràng hơn. Phát âm Dz theo với các Thầy quốc ngữ xa xưa của những từ bắt đầu bằng D như Dương Qua, duyên dáng, Dũng Đakao, Hoàng Dung, . . . chính thật là một tổng đề của một biện chứng pháp bỏ túi:
    Tiền đề: D nguyên thủy là D-Tây: Docteur
    Phản đề: D-Việt quốc ngữ có âm Yờ: Danh Y
    Tổng đề: Dz tổng hợp được Tiền đề và phản đề: Dzanh Y
    Dz= D-Tây+D-Ta
    Đôi khi Dz có thể sinh ra một chuỗi biện chứng mới: theo dõi=> theo rõi / dũ sạch=> rũ sạch. Nhưng tốt hơn hết, nên chấm dzứt ở đây.
    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  6. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Tiếng Việt ''''giàu'''' nhưng có còn ''''đẹp'''' trên mạng thông tin toàn cầu
    Vũ Xuân Lương
    Trung Tâm Từ Điển Học - Vietnam Lexicography Centre
    (Đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống)


    Internet đang nga?y ca?ng tác động sâu rộng đến đơ?i sống, ti?nh ca?m va? thói quen văn hoá cu?a toa?n nhân loại. Du? muốn hay không, du? nhiê?u hay ít, cuối cu?ng thi? tất ca? chúng ta cufng đê?u bị cuốn đi theo nó một cách vô hi?nh. Xu hướng hiện nay cu?a kif nghệ phâ?n mê?m la? đê?u tập trung va?o phát triê?n va? phô? biến các sa?n phâ?m dựa trên nê?n Internet. Công nghệ Internet thực sự đaf tạo nên được một ?othế giới a?o? vê? ?ocuộc sống thực? ma? chúng ta đang sống.
    Internet la? nơi biê?u hiện nhiê?u nét đặc trưng ngôn ngưf va? văn hoá cu?a nhiê?u nước trên thế giới. Kho tri thức chung khô?ng lô? cu?a nhân loại được luân chuyê?n tư?ng giây, tư?ng phút trên mạng thông tin toa?n câ?u na?y đang đặt ra nhiê?u thách thức mới cho nhiê?u quốc gia, trong đó có Việt Nam chúng ta. Sự phát triê?n nhanh chóng vê? mặt năng lực tính toán cu?a cá nhân đo?i ho?i pha?i có nhưfng công cụ xư? lí thông tin sao cho phu? hợp, đô?ng thơ?i giúp la?m tăng năng lực tính toán lên cao hơn nưfa va? giúp cho quá tri?nh phô? cập thông tin đến cho mọi ngươ?i cu?ng được thụ hươ?ng.
    Tư? thực tế đó, một xu hướng đa ngôn ngưf quốc tế đaf được hi?nh tha?nh. Tuy nhiên, do lí do vê? văn hoá, địa lí, va? nhiê?u lí do khác, xu hướng na?y chưa được quan tâm đúng mức tại nước ta. Trong nhiê?u năm qua, việc trao đô?i va? sư? dụng thông tin đa ngôn ngưf, thậm chí trên cu?ng một ngôn ngưf như tiếng Việt, cufng đaf gặp không ít khó khăn, trơ? ngại. Vậy thi? trong nhưfng năm qua, ?odiện mạo? tiếng Việt ra sao trong xu hướng đa ngôn ngưf na?y, va? chúng ta đaf chuâ?n bị nhưfng gi? cho sự ?otri?nh la?ng? cu?a tiếng Việt trong tương lai? Nội dung cu?a ba?i viết ma? chúng tôi sef tri?nh ba?y sau đây nhă?m tra? lơ?i cho câu ho?i trên.

    I. Giới thiệu
    Tiếng Việt được thê? hiện qua hai dạng chưf viết, chưf Nôm va? chưf quốc ngưf. Các vấn đê? nghiên cứu đê? biê?u diêfn chưf Nôm trong công nghệ thông tin mới được nghiên cứu va? gâ?n đây đaf thu được nhưfng tha?nh công bước đâ?u. Mối quan tâm chính cu?a giới công nghệ thông tin trong nhưfng năm qua la? tập trung nghiên cứu chưf quốc ngưf đê? biê?u diêfn bên trong máy tính. Kết qua? cu?a quá tri?nh nghiên cứu la? đaf công bố được một ba?ng maf tiêu chuâ?n cho tiếng Việt, viết tắt la? TCVN-5712 (1993). Cu?ng với ba?ng maf TCVN-5712 la? sự ra đơ?i cu?a bộ font chưf ABC, được quy định la? tiêu chuâ?n quốc gia. Tuy nhiên, do co?n nhiê?u hạn chế ma? ba?ng maf TCVN-5712 không được sự u?ng hộ cu?a giới la?m phâ?n mê?m, va? kết qua? la? trên lafnh thô? Việt Nam cufng như ơ? nước ngoa?i sa?n sinh rất nhiê?u bộ maf cho chưf Việt, dâfn đến một ti?nh trạng hôfn độn chưf Việt trên thị trươ?ng công nghệ thông tin. Chúng tôi xin điê?m qua một số ba?ng maf dưới đây.
    1. Maf chưf Việt 1 byte
    Do hạn chế vê? mặt biê?u diêfn các maf chưf trong máy tính, nên lúc đâ?u ngươ?i ta định ra ba?ng maf 8 bit đê? maf hoá chưf viết. Ba?ng maf 8 bit cho phép chi? có thê? bố trí tối đa 256 kí tự, trong đó có 128 kí tự không được phép xâm phạm, gô?m các kí tự điê?u khiê?n, các kí tự thê? hiện con chưf trong ba?ng chưf cái Latin (a, b, c, d, e, ..., z), các kí tự toán học va? các kí tự khác như @, $, &, *, v.v. Như vậy, chi? co?n lại 128 kí tự đê? maf hoá chưf viết cho nhiê?u ngôn ngưf khác nhau. Với các ngôn ngưf có chưf viết theo hệ Latin như tiếng Anh, tiếng Pháp... thi? không có vấn đê? gi?, nhưng với các ngôn ngưf có chưf viết tượng hi?nh như tiếng Hán, tiếng Nhật... thi? lại tha?nh vấn đê? lớn. Tiếng Việt, tuy chưf viết thuộc hệ Latin, nhưng la? chưf viết có thanh điệu nên cufng không tránh kho?i nhưfng khó khăn nhất định. Đê? cho rof hơn, chúng ta có thê? hi?nh dung như sau:
    Tiếng Việt có 20 con chưf ghi phụ âm (du nhập thêm F, J, W, Z) va? 5 con chưf ghi nguyên âm (a, e, i, o, u) đaf được maf hoá trong máy tính có maf giống nhau cho ca? chưf hoa va? chưf thươ?ng, va? thuộc vu?ng 128 kí tự không được xâm phạm. Co?n lại 134 con chưf đặc thu? tiếng Việt (ăĂ, âÂ, đĐ, ă?Ằ ... ặẶ, ..., y?Ỳ... ỵỴ) muốn thê? hiện đâ?y đu? buộc pha?i vi phạm vị trí đaf được maf hoá cu?a 6 kí tự trong số 128 kí tự không được phép xâm phạm. Điê?u na?y thi? không thê? được, vi? nếu 6 kí tự đaf được maf hoá bị mất, sef dâfn đến sự mất tương ứng 1-1 giưfa kí tự hiê?n thị với kí tự đaf được bố trí săfn trên ba?n phím máy tính. Do vậy, các nha? công nghệ thông tin chọn gia?i pháp chi? sư? dụng 67 kí tự đê? maf hoá chưf Việt viết thươ?ng (ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư, a?, a?, af, á, ạ, ..., y?, y?, yf, ý, ỵ), co?n chưf viết hoa sef được thê? hiện bă?ng font khác, thươ?ng có đuôi la? U hoặc H. Đó cufng la? nội dung ma? ba?ng maf TCVN-5712 thê? hiện. Như vậy, chưf hoa va? chưf thươ?ng trong ba?ng maf TCVN-5712 có maf giống nhau, chi? khác nhau vê? tên font. Điê?u na?y không chi? gây bất tiện trong khi sư? dụng (pha?i chọn font khác nhau cho chưf hoa va? chưf thươ?ng), ma? co?n gây ca?n trơ? rất lớn cho việc xư? lí thông tin (do không thê? phân biệt được chưf hoa với chưf thươ?ng).
    Tiêu biê?u cho font chưf Việt 1 byte ba?ng maf TCVN-5712 có font ABC, la? font chưf tiêu chuâ?n quốc gia như đaf nêu ơ? trên, được quy định du?ng bắt buộc trong các cơ quan nha? nước. Font chưf na?y cufng được một số mạng cung cấp dịch vụ Internet như VNN, Netnam, FPT, ViNet... sư? dụng. Tuy nhiên, font ABC chi? được du?ng phô? biến ơ? miê?n Bắc, co?n ơ? miê?n Trung va? miê?n Nam hâ?u như không được sư? dụng. Trên thực tế, ba?ng maf TCVN-5712 vâfn chiếm mất một số kí tự quan trọng trong các phâ?n mê?m chế ba?n điện tư?, hay soạn tha?o văn ba?n, v.v. Chă?ng hạn: chiếm mất maf 182 vốn được quy định cho việc hiê?n thị dấu cách đê? thê? hiện cho chưf ?oaf?, maf 183 hiê?n thị dấu ngắt đoạn đê? thê? hiện cho chưf ?oa??, maf 172 la? kí tự điê?u khiê?n đê? thê? hiện cho chưf ?oơ?, v.v.
    Ngoa?i font ABC co?n có font VietKey, do nhóm VietKey phát triê?n, được nhiê?u ngươ?i ưa du?ng (xem thông tin chi tiết tại địa chi? www.vietkey.com), font TCVN2 cu?a tiến sif Nguyêfn Văn Hiệp, Trươ?ng đại học Bách khoa tha?nh phố Hô? Chí Minh, va? font VISCII, do nhóm Việt Kiê?u ơ? Mif Viet-Std (Vietnamese Standardization Working Group) phát triê?n, v.v.
    2. Maf chưf Việt 2 byte
    Thực chất font chưf Việt 2 byte chi? áp dụng đê? maf hoá cho các con chưf mang thanh điệu cu?a tiếng Việt. Cụ thê? la?, với con chưf nguyên âm có thanh điệu sef được maf hoá bă?ng 2 byte, byte đâ?u tiên thê? hiện con chưf trong ba?ng chưf cái Latin, byte thứ 2 thê? hiện cho thanh điệu. Trên lí thuyết, tiếng Việt có 6 thanh điệu, nhưng chi? có 5 thanh được thê? hiện ra bă?ng đươ?ng nét nên chi? câ?n 19 kí tự (14 kí tự cho các con chưf ăĂ, âÂ, đĐ, êÊ, ôÔ, ơƠ, ưƯ va? 5 kí tự cho dấu thanh) la? có thê? maf hoá được cho 134 con chưf đặc thu? tiếng Việt viết thươ?ng va? viết hoa. Do các font được thiết kế theo ba?ng maf 2 byte cho phép thê? hiện va? phân biệt được các chưf thươ?ng va? chưf hoa trên cu?ng 1 font nên ít gây trơ? ngại cho ngươ?i du?ng. Tuy nhiên, các chưf mang thanh điệu cu?a font 2 byte thươ?ng hiê?n thị không cân đối, khi in ra trông không được đẹp. Hơn nưfa, trong các chương tri?nh soạn tha?o văn ba?n, ta pha?i ấn phím Backspace, hoặc phím mufi tên 2 lâ?n mới xoá hoặc di chuyê?n qua được một con chưf nguyên âm mang thanh điệu.
    Tiêu biê?u cho font chưf Việt 2 byte có font VNI, do công ty Vietnam International ơ? Mif phát triê?n va? font BK-TPHCM2, do Trươ?ng đại học Bách khoa tha?nh phố Hô? Chí Minh phát triê?n. Hai font chưf VNI va? BK-TPHCM2 ít được sư? dụng ơ? miê?n Bắc ma? chu? yếu được sư? dụng ơ? miê?n Nam va? miê?n Trung, đặc biệt font VNI được đa số Việt Kiê?u ơ? Mif sư? dụng.
    Ngoa?i hai ba?ng maf thông dụng nêu trên, hiện nay vâfn tô?n tại rất nhiê?u ba?ng maf khác nhau. Tiêu biê?u trong số đó có: 1) Ba?ng maf chưf Việt VIQR (Vietnamese Quoted Readable Specifications), du?ng kí hiệu có săfn trên ba?n phím đê? thê? hiện chưf Việt (ví dụ câu ?oViệt Nam đất nước ta ơi? sef được hiê?n thị la? ?oVie^.t Nam dda^''t nu+o+''c ta o+i?), ba?ng maf na?y cufng do nhóm Viet-Std phát triê?n. 2) Ba?ng maf tô? hợp, xư? lí chưf Việt tương tự như maf tiếng Việt 2 byte, tức la? tô? hợp giưfa chưf cái Latin va? dấu tiếng Việt, quá tri?nh tô? hợp được thực hiện ngay khi gof, thông qua chương tri?nh qua?n lí font riêng biệt đaf được ca?i đặt trên Windows 95 bă?ng tiếng Việt (Windows 95 Vietnamese).


    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  7. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Tiếng Việt ''''giàu'''' nhưng có còn ''''đẹp'''' trên mạng thông tin toàn cầu
    Vũ Xuân Lương
    Trung Tâm Từ Điển Học - Vietnam Lexicography Centre
    (Đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống)


    Internet đang nga?y ca?ng tác động sâu rộng đến đơ?i sống, ti?nh ca?m va? thói quen văn hoá cu?a toa?n nhân loại. Du? muốn hay không, du? nhiê?u hay ít, cuối cu?ng thi? tất ca? chúng ta cufng đê?u bị cuốn đi theo nó một cách vô hi?nh. Xu hướng hiện nay cu?a kif nghệ phâ?n mê?m la? đê?u tập trung va?o phát triê?n va? phô? biến các sa?n phâ?m dựa trên nê?n Internet. Công nghệ Internet thực sự đaf tạo nên được một ?othế giới a?o? vê? ?ocuộc sống thực? ma? chúng ta đang sống.
    Internet la? nơi biê?u hiện nhiê?u nét đặc trưng ngôn ngưf va? văn hoá cu?a nhiê?u nước trên thế giới. Kho tri thức chung khô?ng lô? cu?a nhân loại được luân chuyê?n tư?ng giây, tư?ng phút trên mạng thông tin toa?n câ?u na?y đang đặt ra nhiê?u thách thức mới cho nhiê?u quốc gia, trong đó có Việt Nam chúng ta. Sự phát triê?n nhanh chóng vê? mặt năng lực tính toán cu?a cá nhân đo?i ho?i pha?i có nhưfng công cụ xư? lí thông tin sao cho phu? hợp, đô?ng thơ?i giúp la?m tăng năng lực tính toán lên cao hơn nưfa va? giúp cho quá tri?nh phô? cập thông tin đến cho mọi ngươ?i cu?ng được thụ hươ?ng.
    Tư? thực tế đó, một xu hướng đa ngôn ngưf quốc tế đaf được hi?nh tha?nh. Tuy nhiên, do lí do vê? văn hoá, địa lí, va? nhiê?u lí do khác, xu hướng na?y chưa được quan tâm đúng mức tại nước ta. Trong nhiê?u năm qua, việc trao đô?i va? sư? dụng thông tin đa ngôn ngưf, thậm chí trên cu?ng một ngôn ngưf như tiếng Việt, cufng đaf gặp không ít khó khăn, trơ? ngại. Vậy thi? trong nhưfng năm qua, ?odiện mạo? tiếng Việt ra sao trong xu hướng đa ngôn ngưf na?y, va? chúng ta đaf chuâ?n bị nhưfng gi? cho sự ?otri?nh la?ng? cu?a tiếng Việt trong tương lai? Nội dung cu?a ba?i viết ma? chúng tôi sef tri?nh ba?y sau đây nhă?m tra? lơ?i cho câu ho?i trên.

    I. Giới thiệu
    Tiếng Việt được thê? hiện qua hai dạng chưf viết, chưf Nôm va? chưf quốc ngưf. Các vấn đê? nghiên cứu đê? biê?u diêfn chưf Nôm trong công nghệ thông tin mới được nghiên cứu va? gâ?n đây đaf thu được nhưfng tha?nh công bước đâ?u. Mối quan tâm chính cu?a giới công nghệ thông tin trong nhưfng năm qua la? tập trung nghiên cứu chưf quốc ngưf đê? biê?u diêfn bên trong máy tính. Kết qua? cu?a quá tri?nh nghiên cứu la? đaf công bố được một ba?ng maf tiêu chuâ?n cho tiếng Việt, viết tắt la? TCVN-5712 (1993). Cu?ng với ba?ng maf TCVN-5712 la? sự ra đơ?i cu?a bộ font chưf ABC, được quy định la? tiêu chuâ?n quốc gia. Tuy nhiên, do co?n nhiê?u hạn chế ma? ba?ng maf TCVN-5712 không được sự u?ng hộ cu?a giới la?m phâ?n mê?m, va? kết qua? la? trên lafnh thô? Việt Nam cufng như ơ? nước ngoa?i sa?n sinh rất nhiê?u bộ maf cho chưf Việt, dâfn đến một ti?nh trạng hôfn độn chưf Việt trên thị trươ?ng công nghệ thông tin. Chúng tôi xin điê?m qua một số ba?ng maf dưới đây.
    1. Maf chưf Việt 1 byte
    Do hạn chế vê? mặt biê?u diêfn các maf chưf trong máy tính, nên lúc đâ?u ngươ?i ta định ra ba?ng maf 8 bit đê? maf hoá chưf viết. Ba?ng maf 8 bit cho phép chi? có thê? bố trí tối đa 256 kí tự, trong đó có 128 kí tự không được phép xâm phạm, gô?m các kí tự điê?u khiê?n, các kí tự thê? hiện con chưf trong ba?ng chưf cái Latin (a, b, c, d, e, ..., z), các kí tự toán học va? các kí tự khác như @, $, &, *, v.v. Như vậy, chi? co?n lại 128 kí tự đê? maf hoá chưf viết cho nhiê?u ngôn ngưf khác nhau. Với các ngôn ngưf có chưf viết theo hệ Latin như tiếng Anh, tiếng Pháp... thi? không có vấn đê? gi?, nhưng với các ngôn ngưf có chưf viết tượng hi?nh như tiếng Hán, tiếng Nhật... thi? lại tha?nh vấn đê? lớn. Tiếng Việt, tuy chưf viết thuộc hệ Latin, nhưng la? chưf viết có thanh điệu nên cufng không tránh kho?i nhưfng khó khăn nhất định. Đê? cho rof hơn, chúng ta có thê? hi?nh dung như sau:
    Tiếng Việt có 20 con chưf ghi phụ âm (du nhập thêm F, J, W, Z) va? 5 con chưf ghi nguyên âm (a, e, i, o, u) đaf được maf hoá trong máy tính có maf giống nhau cho ca? chưf hoa va? chưf thươ?ng, va? thuộc vu?ng 128 kí tự không được xâm phạm. Co?n lại 134 con chưf đặc thu? tiếng Việt (ăĂ, âÂ, đĐ, ă?Ằ ... ặẶ, ..., y?Ỳ... ỵỴ) muốn thê? hiện đâ?y đu? buộc pha?i vi phạm vị trí đaf được maf hoá cu?a 6 kí tự trong số 128 kí tự không được phép xâm phạm. Điê?u na?y thi? không thê? được, vi? nếu 6 kí tự đaf được maf hoá bị mất, sef dâfn đến sự mất tương ứng 1-1 giưfa kí tự hiê?n thị với kí tự đaf được bố trí săfn trên ba?n phím máy tính. Do vậy, các nha? công nghệ thông tin chọn gia?i pháp chi? sư? dụng 67 kí tự đê? maf hoá chưf Việt viết thươ?ng (ă, â, đ, ê, ô, ơ, ư, a?, a?, af, á, ạ, ..., y?, y?, yf, ý, ỵ), co?n chưf viết hoa sef được thê? hiện bă?ng font khác, thươ?ng có đuôi la? U hoặc H. Đó cufng la? nội dung ma? ba?ng maf TCVN-5712 thê? hiện. Như vậy, chưf hoa va? chưf thươ?ng trong ba?ng maf TCVN-5712 có maf giống nhau, chi? khác nhau vê? tên font. Điê?u na?y không chi? gây bất tiện trong khi sư? dụng (pha?i chọn font khác nhau cho chưf hoa va? chưf thươ?ng), ma? co?n gây ca?n trơ? rất lớn cho việc xư? lí thông tin (do không thê? phân biệt được chưf hoa với chưf thươ?ng).
    Tiêu biê?u cho font chưf Việt 1 byte ba?ng maf TCVN-5712 có font ABC, la? font chưf tiêu chuâ?n quốc gia như đaf nêu ơ? trên, được quy định du?ng bắt buộc trong các cơ quan nha? nước. Font chưf na?y cufng được một số mạng cung cấp dịch vụ Internet như VNN, Netnam, FPT, ViNet... sư? dụng. Tuy nhiên, font ABC chi? được du?ng phô? biến ơ? miê?n Bắc, co?n ơ? miê?n Trung va? miê?n Nam hâ?u như không được sư? dụng. Trên thực tế, ba?ng maf TCVN-5712 vâfn chiếm mất một số kí tự quan trọng trong các phâ?n mê?m chế ba?n điện tư?, hay soạn tha?o văn ba?n, v.v. Chă?ng hạn: chiếm mất maf 182 vốn được quy định cho việc hiê?n thị dấu cách đê? thê? hiện cho chưf ?oaf?, maf 183 hiê?n thị dấu ngắt đoạn đê? thê? hiện cho chưf ?oa??, maf 172 la? kí tự điê?u khiê?n đê? thê? hiện cho chưf ?oơ?, v.v.
    Ngoa?i font ABC co?n có font VietKey, do nhóm VietKey phát triê?n, được nhiê?u ngươ?i ưa du?ng (xem thông tin chi tiết tại địa chi? www.vietkey.com), font TCVN2 cu?a tiến sif Nguyêfn Văn Hiệp, Trươ?ng đại học Bách khoa tha?nh phố Hô? Chí Minh, va? font VISCII, do nhóm Việt Kiê?u ơ? Mif Viet-Std (Vietnamese Standardization Working Group) phát triê?n, v.v.
    2. Maf chưf Việt 2 byte
    Thực chất font chưf Việt 2 byte chi? áp dụng đê? maf hoá cho các con chưf mang thanh điệu cu?a tiếng Việt. Cụ thê? la?, với con chưf nguyên âm có thanh điệu sef được maf hoá bă?ng 2 byte, byte đâ?u tiên thê? hiện con chưf trong ba?ng chưf cái Latin, byte thứ 2 thê? hiện cho thanh điệu. Trên lí thuyết, tiếng Việt có 6 thanh điệu, nhưng chi? có 5 thanh được thê? hiện ra bă?ng đươ?ng nét nên chi? câ?n 19 kí tự (14 kí tự cho các con chưf ăĂ, âÂ, đĐ, êÊ, ôÔ, ơƠ, ưƯ va? 5 kí tự cho dấu thanh) la? có thê? maf hoá được cho 134 con chưf đặc thu? tiếng Việt viết thươ?ng va? viết hoa. Do các font được thiết kế theo ba?ng maf 2 byte cho phép thê? hiện va? phân biệt được các chưf thươ?ng va? chưf hoa trên cu?ng 1 font nên ít gây trơ? ngại cho ngươ?i du?ng. Tuy nhiên, các chưf mang thanh điệu cu?a font 2 byte thươ?ng hiê?n thị không cân đối, khi in ra trông không được đẹp. Hơn nưfa, trong các chương tri?nh soạn tha?o văn ba?n, ta pha?i ấn phím Backspace, hoặc phím mufi tên 2 lâ?n mới xoá hoặc di chuyê?n qua được một con chưf nguyên âm mang thanh điệu.
    Tiêu biê?u cho font chưf Việt 2 byte có font VNI, do công ty Vietnam International ơ? Mif phát triê?n va? font BK-TPHCM2, do Trươ?ng đại học Bách khoa tha?nh phố Hô? Chí Minh phát triê?n. Hai font chưf VNI va? BK-TPHCM2 ít được sư? dụng ơ? miê?n Bắc ma? chu? yếu được sư? dụng ơ? miê?n Nam va? miê?n Trung, đặc biệt font VNI được đa số Việt Kiê?u ơ? Mif sư? dụng.
    Ngoa?i hai ba?ng maf thông dụng nêu trên, hiện nay vâfn tô?n tại rất nhiê?u ba?ng maf khác nhau. Tiêu biê?u trong số đó có: 1) Ba?ng maf chưf Việt VIQR (Vietnamese Quoted Readable Specifications), du?ng kí hiệu có săfn trên ba?n phím đê? thê? hiện chưf Việt (ví dụ câu ?oViệt Nam đất nước ta ơi? sef được hiê?n thị la? ?oVie^.t Nam dda^''t nu+o+''c ta o+i?), ba?ng maf na?y cufng do nhóm Viet-Std phát triê?n. 2) Ba?ng maf tô? hợp, xư? lí chưf Việt tương tự như maf tiếng Việt 2 byte, tức la? tô? hợp giưfa chưf cái Latin va? dấu tiếng Việt, quá tri?nh tô? hợp được thực hiện ngay khi gof, thông qua chương tri?nh qua?n lí font riêng biệt đaf được ca?i đặt trên Windows 95 bă?ng tiếng Việt (Windows 95 Vietnamese).


    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  8. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Thành ngữ tục ngữ trong thơ Hồ Xuân HươngĐặng Thanh Hoà
    Trung Tâm Từ Điển Học - Vietnam Lexicography Centre
    (Đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 4 - 2001)



    Ngươ?i ta thươ?ng ba?o ?oNôm na la? cha mách qué?, thế nhưng với thơ Hô? Xuân Hương thi? đó lại la? một ngoại lệ, bơ?i vi? ngươ?i đọc nhớ Xuân Hương, yêu Xuân Hương lại chính tư? cái sự ?omách qué? ấy. Nếu không có cái chất ?onôm na?, ?omách qué?, ?oxo? xiên? đâ?y tinh quái na?y thi? có lef đaf không có một Xuân Hương đê? cho ngươ?i đơ?i chiêm ngươfng va? tôn vinh Ba? tha?nh Ba? chúa thơ Nôm trong la?ng thơ Việt Nam. Chính cái chất nôm na trong thơ cu?a Ba? đaf tạo nên một chất men xúc tác mafnh liệt trong lo?ng ngươ?i đọc. Ngươ?i ta ngây ngất, hi? ha?, khoái trá với cái thứ ngôn ngưf ?onha? quê, mách qué? như: đo? lo?m lom, gia? tom, mân mó, tấp tênh, lún phún, le te, chín mofm mo?m,... Tất ca? nhưfng cái đó hoa?n toa?n xa lạ với sự trau chuốt, gọt giufa, khuôn sáo ma? ngươ?i ta thươ?ng bắt gặp trong ngôn ngưf thơ. Ngoa?i nhưfng đặc trưng ấy, ngươ?i ta co?n bắt gặp ơ? Ba? một biệt ta?i nưfa trong việc vận dụng tiếng nói dân gian trong thơ. Đó la? việc đưa tha?nh ngưf, tục ngưf va?o trong thơ, la?m cho câu thơ trơ? nên gia?u tính hi?nh tượng, dêf nhớ, va? độc đáo hơn.
    Qua sự kha?o sát trong số 39 ba?i thơ trong tập Thơ Hô? Xuân Hương do tác gia? Nguyêfn Lộc tuyê?n chọn va? giới thiệu được Nha? xuất ba?n Văn học xuất ba?n năm 1987, chúng tôi đaf phát hiện được 15 trươ?ng hợp có xuất hiện các yếu tố cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf trong nhưfng câu thơ. Đây qua? la? một con số không nho?, nó cho thấy tha?nh ngưf, tục ngưf trong thơ Nôm Hô? Xuân Hương có vị trí va? vai tro? đặc biệt quan trọng như thế na?o. Qua? la? hiếm có một nha? thơ na?o lại quan tâm đặc biệt đến vai tro? cu?a ngôn ngưf dân gian như Hô? Xuân Hương.
    Việc đưa tha?nh ngưf, tục ngưf va?o tác phâ?m đaf được nha? thơ xư? lí rất tinh tế, ta?i ti?nh va? nhuâ?n nhuyêfn. Có nhưfng tác phâ?m tuy rất ngắn nhưng chúng ta đaf không kho?i ngạc nhiên khi thấy tác gia? đaf hai lâ?n sư? dụng đến yếu tố tha?nh ngưf, tục ngưf. Chă?ng hạn như: Ba?i Mơ?i trâ?u có hai câu tha?nh ngưf xanh như lá va? bạc như vôi được áp dụng trong câu thơ "Đư?ng xanh như lá, bạc như vôi". Ba?i Khóc Tô?ng Cóc lại có hai câu tha?nh ngưf khác la? no?ng nọc đứt đuôi va? gọt gáy bôi vôi được áp dụng trong hai câu thơ ?oNo?ng nọc đứt đuôi tư? đây nhé, Nghi?n va?ng khôn chuộc dấu bôi vôi?. Hoặc như ơ? ba?i Quan thị thi? hai câu thơ "Đố ai biết đó vông hay trốc, Co?n ke? na?o hay cuống với đâ?u" lại chính la? hai hi?nh a?nh hết sức ví von được rút ra tư? hai câu tục ngưf ngô?i lá vông, chô?ng mông lá trốc va? đâ?u tro? xuống, cuống tro? lên.
    Thậm chí có ba?i như ba?i La?m lef, chi? với tám câu thơ ngắn nhưng lại có tới ba câu tha?nh ngưf đaf góp phâ?n va?o trong ấy, đó la? "Năm thi? mươ?i hoạ chăng hay chớ" lấy tư? ý cu?a câu tha?nh ngưf năm thi? mươ?i hoạ; ?oCố đấm ăn xôi, xôi lại hâ?m" lấy tư? ý cu?a câu tha?nh ngưf cố đấm ăn xôi; va? câu "Câ?m bă?ng la?m mướn, mướn không công" lấy tư? ý cu?a tha?nh ngưf la?m mướn không công. Ngoa?i ra, co?n có nhưfng ba?i khác cufng được vận dụng tư? ý cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf như: "Ta?i tư? văn nhân ai đó tá?" (Tự ti?nh I) lấy ý cu?a tha?nh ngưf ta?i tư? giai nhân. "ấy ai thăm ván cam lo?ng vậy" (Tự ti?nh III) lấy ý tha?nh ngưf thăm ván bán thuyê?n. "Ba?y nô?i ba chi?m với nước non" (Bánh trôi nước) ý cu?a tha?nh ngưf ba chi?m ba?y nô?i (ba?y nô?i ba chi?m). "Mo?i gối chô?n chân vâfn muốn tre?o" (Đe?o Ba Dội) ý cu?a tha?nh ngưf mo?i gối chô?n chân. "Bán lợi mua danh na?o nhưfng ke?" (Chơi chợ chu?a Thâ?y) ý cu?a tha?nh ngưf bán lợi mua danh (mua danh bán lợi). Va? "Đêm nga?y lăn lóc đám co? hôi" (Con ốc nhô?i) tư? ý cu?a tha?nh ngưf lăn lóc như cóc bôi vôi.
    Qua một số dâfn chứng trên, chúng ta có thê? thấy ră?ng Hô? Xuân Hương khi đưa tha?nh ngưf, tục ngưf va?o thơ thươ?ng chu? yếu thông qua hai phương thức chính như sau:
    Phương thức thứ nhất la? vận dụng trực tiếp tha?nh ngưf, tục ngưf va?o thơ, tức la? lấy nguyên văn, nguyên dạng nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf vốn có cu?a dân gian đê? đưa va?o thơ như trươ?ng hợp: xanh như lá, bạc như vôi (Đư?ng xanh như lá, bạc như vôi - Mơ?i trâ?u); no?ng nọc đứt đuôi (No?ng nọc đứt đuôi tư? đây nhé - Khóc Tô?ng Cóc); năm thi? mươ?i hoạ, (Năm thi? mươ?i hoạ chăng hay chớ - La?m lef); cố đấm ăn xôi (Cố đấm ăn xôi, xôi lại hâ?m - La?m lef); ba?y nô?i ba chi?m (Ba?y nô?i ba chi?m với nước non - Bánh trôi nước); mo?i gối chô?n chân (Mo?i gối chô?n chân vâfn muốn tre?o - Đe?o Ba Dội); bán lợi mua danh (Bán lợi mua danh na?o nhưfng ke? - Chơi chợ chu?a Thâ?y). Cách xư? lí na?y pha?i nói la? tương đối khó bơ?i vi? nó đo?i ho?i tác gia? pha?i có một kha? năng ca?m nhận hết sức tinh tế vê? nghifa cu?a nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf ma? họ định sư? dụng đê? xem nó có phu? hợp với ý thơ ma? mi?nh định tri?nh ba?y ơ? trong câu va? trong ba?i hay không. Đô?ng thơ?i, tác gia? cufng pha?i la? ngươ?i hết sức gio?i vê? kha? năng xư? lí ngôn tư? đê? có thê? ?oghép? nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf, vốn la? một ?okhối tư? ngưf đúc săfn?, va?o với nhưfng tư? ngưf chu? quan riêng cu?a mi?nh đê? tạo nên một câu thơ hoa?n chi?nh ma? không bị cứng nhắc, gượng ép vê? nghifa cufng như vê? vâ?n điệu.
    Nhưfng khó khăn nói trên đaf được Hô? Xuân Hương xư? lí tha?nh công một cách tuyệt vơ?i. Chúng ta thư? lấy một ví dụ nho? trong số các ví dụ trên thi? sef thấy rof hơn biệt ta?i cu?a Ba? trong vấn đê? na?y. Ví dụ trong ba?i La?m lef, đê? miêu ta? thân phận hâ?m hiu, thua thiệt cu?a ngươ?i vợ lef trong cuộc sống vợ chô?ng, tác gia? đaf sư? dụng hai câu tha?nh ngưf năm thi? mươ?i hoạ va? cố đấm ăn xôi trong hai câu thơ "Năm thi? mươ?i hoạ chăng hay chớ" va? "Cố đấm ăn xôi, xôi lại hâ?m". Đối với tiê?m thức văn hoá cu?a ngươ?i Việt thi? hai câu tha?nh ngưf na?y vốn rất quen thuộc vi? nó thươ?ng được sư? dụng đê? nói tới sự trái khoáy, trớ trêu cu?a một điê?u gi? đó. Vi? vậy trong trươ?ng hợp na?y pha?i nói ră?ng Xuân Hương đaf sư? dụng nó rất hợp ca?nh hợp ti?nh.
    Phương thức thứ hai la? chi? lấy ý cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf đê? chuyê?n va?o trong thơ chứ không áp dụng hoa?n toa?n như ơ? cách thứ nhất. Chă?ng hạn như: thăm ván bán thuyê?n (ấy ai thăm ván cam lo?ng vậy - Tự ti?nh III); gọt gáy bôi vôi (Nghi?n va?ng khôn chuộc dấu bôi vôi - Khóc Tô?ng Cóc); la?m mướn không công (Câ?m bă?ng la?m mướn, mướn không công - La?m lef); ngô?i lá vông, chô?ng mông lá trốc (Đố ai biết đó vông hay trốc - Quan thị); đâ?u tro? xuống, cuống tro? lên (Co?n ke? na?o hay cuống với đâ?u - Quan thị); lăn lóc như cóc bôi vôi (Đêm nga?y lăn lóc đám co? hôi - Con ốc nhô?i). Cách xư? lí na?y thươ?ng tạo nên tính â?n ý kín đáo cho câu thơ va? đôi lúc khiến cho câu thơ như có hơi hướng cu?a nhưfng câu đố, ví dụ như trươ?ng hợp cu?a "Đố ai biết đó vông hay trốc" (Quan thị) hay như "Co?n ke? na?o hay cuống với đâ?u" (Quan thị). Nhưfng câu thơ được sáng tác theo kiê?u na?y thươ?ng tạo cho ngươ?i đọc có nhưfng sự liên tươ?ng rộng hơn, thích thú hơn va? đâ?y ấn tượng hơn bơ?i vi? dấu ấn tha?nh ngưf, tục ngưf thươ?ng chi? tô?n tại pha?ng phất trong câu thơ chứ không hiện hưfu rof ra?ng như ơ? cách thứ nhất. Do đó, muốn phát hiện ra trong câu thơ ấy tác gia? có sư? dụng các môtip cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf đê? diêfn đạt nội dung hay không thi? ngươ?i đọc pha?i có một vốn tha?nh ngưf, tục ngưf nhất định đê? la?m cơ sơ? quy chiếu so sánh thi? mới nhận ra được.
    Qua một số ví dụ trên, chúng ta thấy ră?ng ngôn ngưf dân gian nói chung va? tha?nh ngưf, tục ngưf nói riêng có một vai tro?, giá trị rất lớn không chi? trong đơ?i sống ngôn ngưf nói hă?ng nga?y ma? co?n ca? trong ngôn ngưf viết, đặc biệt la? thơ. Nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf khi đi qua ngo?i bút ta?i hoa cu?a Hô? Xuân Hương dươ?ng như trơ? tha?nh một thứ công cụ hết sức đắc dụng trong việc tạo hi?nh, tạo nghifa cho thơ ma? không câ?n pha?i nhơ? tới nhưfng thứ mif tư? khác. Như chúng ta đaf biết, tha?nh ngưf, tục ngưf vốn la? nhưfng đơn vị ngôn ngưf hết sức đặc biệt. Nó la? một loại tô? hợp tư? cố định quen du?ng nên rất dêf nhớ dêf thuộc, va? đặc biệt hơn la? nghifa cu?a chúng thươ?ng có tính văn hoá, giáo dục cộng đô?ng, cufng như tính khái quát rất cao. Cho nên, khi xuất hiện trong thơ chúng thươ?ng đem lại tính gâ?n gufi, bi?nh dị va? mộc mạc cho câu thơ. Đô?ng thơ?i, cufng tạo nên nhưfng chiê?u sâu vê? nghifa thông qua sự liên tươ?ng, suy luận cu?a ngươ?i đọc. Nói như vậy không có nghifa la? chúng ta phu? nhận giá trị cu?a nê?n ngôn ngưf văn chương, hay ngôn ngưf phô? thông ma? hiện nay chúng ta đang pha?i học, pha?i tiếp xúc hă?ng nga?y. Điê?u quan trọng hơn la? qua đó giúp cho chúng ta thấy được nhưfng ve? đẹp vốn có cu?a ngôn ngưf dân gian. Va? đặc biệt la? thấy được cái biệt ta?i cu?a Ba? chúa thơ Nôm trong việc vận dụng tha?nh ngưf, tục ngưf gio?i như thế na?o. Nói tóm lại, bất kê? la? ngôn ngưf dân gian hay ngôn ngưf văn chương cufng đê?u câ?n pha?i được tiếp thu có chọn lọc va? phát huy đúng sơ? trươ?ng thi? mới có thê? la?m gia?u thêm cho kho ta?ng ngôn ngưf dân tộc. Điê?u đó có nghifa la? mọi cái chi? tạo nên được giá trị thực sự khi va? chi? khi nó được đặt va?o đúng vị trí cu?a nó ma? thôi./.
    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  9. home_nguoikechuyen

    home_nguoikechuyen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    15/05/2002
    Bài viết:
    3.846
    Đã được thích:
    7
    Thành ngữ tục ngữ trong thơ Hồ Xuân HươngĐặng Thanh Hoà
    Trung Tâm Từ Điển Học - Vietnam Lexicography Centre
    (Đăng trên Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số 4 - 2001)



    Ngươ?i ta thươ?ng ba?o ?oNôm na la? cha mách qué?, thế nhưng với thơ Hô? Xuân Hương thi? đó lại la? một ngoại lệ, bơ?i vi? ngươ?i đọc nhớ Xuân Hương, yêu Xuân Hương lại chính tư? cái sự ?omách qué? ấy. Nếu không có cái chất ?onôm na?, ?omách qué?, ?oxo? xiên? đâ?y tinh quái na?y thi? có lef đaf không có một Xuân Hương đê? cho ngươ?i đơ?i chiêm ngươfng va? tôn vinh Ba? tha?nh Ba? chúa thơ Nôm trong la?ng thơ Việt Nam. Chính cái chất nôm na trong thơ cu?a Ba? đaf tạo nên một chất men xúc tác mafnh liệt trong lo?ng ngươ?i đọc. Ngươ?i ta ngây ngất, hi? ha?, khoái trá với cái thứ ngôn ngưf ?onha? quê, mách qué? như: đo? lo?m lom, gia? tom, mân mó, tấp tênh, lún phún, le te, chín mofm mo?m,... Tất ca? nhưfng cái đó hoa?n toa?n xa lạ với sự trau chuốt, gọt giufa, khuôn sáo ma? ngươ?i ta thươ?ng bắt gặp trong ngôn ngưf thơ. Ngoa?i nhưfng đặc trưng ấy, ngươ?i ta co?n bắt gặp ơ? Ba? một biệt ta?i nưfa trong việc vận dụng tiếng nói dân gian trong thơ. Đó la? việc đưa tha?nh ngưf, tục ngưf va?o trong thơ, la?m cho câu thơ trơ? nên gia?u tính hi?nh tượng, dêf nhớ, va? độc đáo hơn.
    Qua sự kha?o sát trong số 39 ba?i thơ trong tập Thơ Hô? Xuân Hương do tác gia? Nguyêfn Lộc tuyê?n chọn va? giới thiệu được Nha? xuất ba?n Văn học xuất ba?n năm 1987, chúng tôi đaf phát hiện được 15 trươ?ng hợp có xuất hiện các yếu tố cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf trong nhưfng câu thơ. Đây qua? la? một con số không nho?, nó cho thấy tha?nh ngưf, tục ngưf trong thơ Nôm Hô? Xuân Hương có vị trí va? vai tro? đặc biệt quan trọng như thế na?o. Qua? la? hiếm có một nha? thơ na?o lại quan tâm đặc biệt đến vai tro? cu?a ngôn ngưf dân gian như Hô? Xuân Hương.
    Việc đưa tha?nh ngưf, tục ngưf va?o tác phâ?m đaf được nha? thơ xư? lí rất tinh tế, ta?i ti?nh va? nhuâ?n nhuyêfn. Có nhưfng tác phâ?m tuy rất ngắn nhưng chúng ta đaf không kho?i ngạc nhiên khi thấy tác gia? đaf hai lâ?n sư? dụng đến yếu tố tha?nh ngưf, tục ngưf. Chă?ng hạn như: Ba?i Mơ?i trâ?u có hai câu tha?nh ngưf xanh như lá va? bạc như vôi được áp dụng trong câu thơ "Đư?ng xanh như lá, bạc như vôi". Ba?i Khóc Tô?ng Cóc lại có hai câu tha?nh ngưf khác la? no?ng nọc đứt đuôi va? gọt gáy bôi vôi được áp dụng trong hai câu thơ ?oNo?ng nọc đứt đuôi tư? đây nhé, Nghi?n va?ng khôn chuộc dấu bôi vôi?. Hoặc như ơ? ba?i Quan thị thi? hai câu thơ "Đố ai biết đó vông hay trốc, Co?n ke? na?o hay cuống với đâ?u" lại chính la? hai hi?nh a?nh hết sức ví von được rút ra tư? hai câu tục ngưf ngô?i lá vông, chô?ng mông lá trốc va? đâ?u tro? xuống, cuống tro? lên.
    Thậm chí có ba?i như ba?i La?m lef, chi? với tám câu thơ ngắn nhưng lại có tới ba câu tha?nh ngưf đaf góp phâ?n va?o trong ấy, đó la? "Năm thi? mươ?i hoạ chăng hay chớ" lấy tư? ý cu?a câu tha?nh ngưf năm thi? mươ?i hoạ; ?oCố đấm ăn xôi, xôi lại hâ?m" lấy tư? ý cu?a câu tha?nh ngưf cố đấm ăn xôi; va? câu "Câ?m bă?ng la?m mướn, mướn không công" lấy tư? ý cu?a tha?nh ngưf la?m mướn không công. Ngoa?i ra, co?n có nhưfng ba?i khác cufng được vận dụng tư? ý cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf như: "Ta?i tư? văn nhân ai đó tá?" (Tự ti?nh I) lấy ý cu?a tha?nh ngưf ta?i tư? giai nhân. "ấy ai thăm ván cam lo?ng vậy" (Tự ti?nh III) lấy ý tha?nh ngưf thăm ván bán thuyê?n. "Ba?y nô?i ba chi?m với nước non" (Bánh trôi nước) ý cu?a tha?nh ngưf ba chi?m ba?y nô?i (ba?y nô?i ba chi?m). "Mo?i gối chô?n chân vâfn muốn tre?o" (Đe?o Ba Dội) ý cu?a tha?nh ngưf mo?i gối chô?n chân. "Bán lợi mua danh na?o nhưfng ke?" (Chơi chợ chu?a Thâ?y) ý cu?a tha?nh ngưf bán lợi mua danh (mua danh bán lợi). Va? "Đêm nga?y lăn lóc đám co? hôi" (Con ốc nhô?i) tư? ý cu?a tha?nh ngưf lăn lóc như cóc bôi vôi.
    Qua một số dâfn chứng trên, chúng ta có thê? thấy ră?ng Hô? Xuân Hương khi đưa tha?nh ngưf, tục ngưf va?o thơ thươ?ng chu? yếu thông qua hai phương thức chính như sau:
    Phương thức thứ nhất la? vận dụng trực tiếp tha?nh ngưf, tục ngưf va?o thơ, tức la? lấy nguyên văn, nguyên dạng nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf vốn có cu?a dân gian đê? đưa va?o thơ như trươ?ng hợp: xanh như lá, bạc như vôi (Đư?ng xanh như lá, bạc như vôi - Mơ?i trâ?u); no?ng nọc đứt đuôi (No?ng nọc đứt đuôi tư? đây nhé - Khóc Tô?ng Cóc); năm thi? mươ?i hoạ, (Năm thi? mươ?i hoạ chăng hay chớ - La?m lef); cố đấm ăn xôi (Cố đấm ăn xôi, xôi lại hâ?m - La?m lef); ba?y nô?i ba chi?m (Ba?y nô?i ba chi?m với nước non - Bánh trôi nước); mo?i gối chô?n chân (Mo?i gối chô?n chân vâfn muốn tre?o - Đe?o Ba Dội); bán lợi mua danh (Bán lợi mua danh na?o nhưfng ke? - Chơi chợ chu?a Thâ?y). Cách xư? lí na?y pha?i nói la? tương đối khó bơ?i vi? nó đo?i ho?i tác gia? pha?i có một kha? năng ca?m nhận hết sức tinh tế vê? nghifa cu?a nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf ma? họ định sư? dụng đê? xem nó có phu? hợp với ý thơ ma? mi?nh định tri?nh ba?y ơ? trong câu va? trong ba?i hay không. Đô?ng thơ?i, tác gia? cufng pha?i la? ngươ?i hết sức gio?i vê? kha? năng xư? lí ngôn tư? đê? có thê? ?oghép? nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf, vốn la? một ?okhối tư? ngưf đúc săfn?, va?o với nhưfng tư? ngưf chu? quan riêng cu?a mi?nh đê? tạo nên một câu thơ hoa?n chi?nh ma? không bị cứng nhắc, gượng ép vê? nghifa cufng như vê? vâ?n điệu.
    Nhưfng khó khăn nói trên đaf được Hô? Xuân Hương xư? lí tha?nh công một cách tuyệt vơ?i. Chúng ta thư? lấy một ví dụ nho? trong số các ví dụ trên thi? sef thấy rof hơn biệt ta?i cu?a Ba? trong vấn đê? na?y. Ví dụ trong ba?i La?m lef, đê? miêu ta? thân phận hâ?m hiu, thua thiệt cu?a ngươ?i vợ lef trong cuộc sống vợ chô?ng, tác gia? đaf sư? dụng hai câu tha?nh ngưf năm thi? mươ?i hoạ va? cố đấm ăn xôi trong hai câu thơ "Năm thi? mươ?i hoạ chăng hay chớ" va? "Cố đấm ăn xôi, xôi lại hâ?m". Đối với tiê?m thức văn hoá cu?a ngươ?i Việt thi? hai câu tha?nh ngưf na?y vốn rất quen thuộc vi? nó thươ?ng được sư? dụng đê? nói tới sự trái khoáy, trớ trêu cu?a một điê?u gi? đó. Vi? vậy trong trươ?ng hợp na?y pha?i nói ră?ng Xuân Hương đaf sư? dụng nó rất hợp ca?nh hợp ti?nh.
    Phương thức thứ hai la? chi? lấy ý cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf đê? chuyê?n va?o trong thơ chứ không áp dụng hoa?n toa?n như ơ? cách thứ nhất. Chă?ng hạn như: thăm ván bán thuyê?n (ấy ai thăm ván cam lo?ng vậy - Tự ti?nh III); gọt gáy bôi vôi (Nghi?n va?ng khôn chuộc dấu bôi vôi - Khóc Tô?ng Cóc); la?m mướn không công (Câ?m bă?ng la?m mướn, mướn không công - La?m lef); ngô?i lá vông, chô?ng mông lá trốc (Đố ai biết đó vông hay trốc - Quan thị); đâ?u tro? xuống, cuống tro? lên (Co?n ke? na?o hay cuống với đâ?u - Quan thị); lăn lóc như cóc bôi vôi (Đêm nga?y lăn lóc đám co? hôi - Con ốc nhô?i). Cách xư? lí na?y thươ?ng tạo nên tính â?n ý kín đáo cho câu thơ va? đôi lúc khiến cho câu thơ như có hơi hướng cu?a nhưfng câu đố, ví dụ như trươ?ng hợp cu?a "Đố ai biết đó vông hay trốc" (Quan thị) hay như "Co?n ke? na?o hay cuống với đâ?u" (Quan thị). Nhưfng câu thơ được sáng tác theo kiê?u na?y thươ?ng tạo cho ngươ?i đọc có nhưfng sự liên tươ?ng rộng hơn, thích thú hơn va? đâ?y ấn tượng hơn bơ?i vi? dấu ấn tha?nh ngưf, tục ngưf thươ?ng chi? tô?n tại pha?ng phất trong câu thơ chứ không hiện hưfu rof ra?ng như ơ? cách thứ nhất. Do đó, muốn phát hiện ra trong câu thơ ấy tác gia? có sư? dụng các môtip cu?a tha?nh ngưf, tục ngưf đê? diêfn đạt nội dung hay không thi? ngươ?i đọc pha?i có một vốn tha?nh ngưf, tục ngưf nhất định đê? la?m cơ sơ? quy chiếu so sánh thi? mới nhận ra được.
    Qua một số ví dụ trên, chúng ta thấy ră?ng ngôn ngưf dân gian nói chung va? tha?nh ngưf, tục ngưf nói riêng có một vai tro?, giá trị rất lớn không chi? trong đơ?i sống ngôn ngưf nói hă?ng nga?y ma? co?n ca? trong ngôn ngưf viết, đặc biệt la? thơ. Nhưfng câu tha?nh ngưf, tục ngưf khi đi qua ngo?i bút ta?i hoa cu?a Hô? Xuân Hương dươ?ng như trơ? tha?nh một thứ công cụ hết sức đắc dụng trong việc tạo hi?nh, tạo nghifa cho thơ ma? không câ?n pha?i nhơ? tới nhưfng thứ mif tư? khác. Như chúng ta đaf biết, tha?nh ngưf, tục ngưf vốn la? nhưfng đơn vị ngôn ngưf hết sức đặc biệt. Nó la? một loại tô? hợp tư? cố định quen du?ng nên rất dêf nhớ dêf thuộc, va? đặc biệt hơn la? nghifa cu?a chúng thươ?ng có tính văn hoá, giáo dục cộng đô?ng, cufng như tính khái quát rất cao. Cho nên, khi xuất hiện trong thơ chúng thươ?ng đem lại tính gâ?n gufi, bi?nh dị va? mộc mạc cho câu thơ. Đô?ng thơ?i, cufng tạo nên nhưfng chiê?u sâu vê? nghifa thông qua sự liên tươ?ng, suy luận cu?a ngươ?i đọc. Nói như vậy không có nghifa la? chúng ta phu? nhận giá trị cu?a nê?n ngôn ngưf văn chương, hay ngôn ngưf phô? thông ma? hiện nay chúng ta đang pha?i học, pha?i tiếp xúc hă?ng nga?y. Điê?u quan trọng hơn la? qua đó giúp cho chúng ta thấy được nhưfng ve? đẹp vốn có cu?a ngôn ngưf dân gian. Va? đặc biệt la? thấy được cái biệt ta?i cu?a Ba? chúa thơ Nôm trong việc vận dụng tha?nh ngưf, tục ngưf gio?i như thế na?o. Nói tóm lại, bất kê? la? ngôn ngưf dân gian hay ngôn ngưf văn chương cufng đê?u câ?n pha?i được tiếp thu có chọn lọc va? phát huy đúng sơ? trươ?ng thi? mới có thê? la?m gia?u thêm cho kho ta?ng ngôn ngưf dân tộc. Điê?u đó có nghifa la? mọi cái chi? tạo nên được giá trị thực sự khi va? chi? khi nó được đặt va?o đúng vị trí cu?a nó ma? thôi./.
    ------------------------------------
    Có khi mưa ngoài trời là giọt nước mắt em.
  10. minh_le

    minh_le Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/12/2002
    Bài viết:
    780
    Đã được thích:
    0
    (không nhớ là bài này đã post ở mục nào chưa,thôi thì cứ post lên đây ai chưa đọc thì đọc vậy!)
    Hát Bộ hay Hát Bội
    1. Xuất xứ.
    Theo sách ?oPhong tục Miền nam qua mấy vần ca dao? của tác giả Đoàn văn Hội, phần ?oPhong tục thôn quê?, tác giả đã giới thiệu tổng quát:
    ?oMặc dù ca dao Nam Việt chuyên tả tình tả cảnh, song ca dao còn là tiếng nói của các bạn bình dân, nó là sản phẩm của đồng ruộng, của làng mạc sau lũy tre xanh, nên nó phản ảnh cả phong tục tập quán của dân quê nơi thôn dã?... Chẳng hạn, người dân quê miền Nam quan niệm ?oxướng ca vô loại?, nên đã nghiêm cấm con cái, không cho con cái làm nghề hát bội:
    ?oTrồng trầu trồng lộn với tiêu
    Con theo hát bội, cũng liều con hư.?
    Theo cuốn ?oThuần phong mỹ tục VIỆT NAM? của Sơn Nam, trong phần ?oLễ xây chầu?, ông viết: ?oNét đặc trưng của đình miếu Nam Việt (kể luôn Bình thuận của Trung Việt, là địa bàn của Gia Định Thành do Tả Quân Lê văn Duyệt cai quản) là dịp cúng lễ Kỳ yên tại các đình thờ Thành Hoàng Bổn Cảnh hằng năm ,phải có lề Xây chầu, Đại bội rồi đến Hát bô.i. Vì vậy, người điều khiển ban cúng tế cần hiểu khái quát (nếu không muốn nói là chi tiết) về lễ nhạc, về xây chầu và hát bô.i.?
    Từ đó, ta thấy ?ohát bội? là hình thái văn nghệ có mặt thường trực, gần gũi trong các đình làng miền Nam.
    Ngoài ra, căn cứ vào các chữ dùng trong câu ca dao, ta thấy chữ dùng rất nôm na, không cầu kỳ, giống như lời nói thường của những người nhà quê ở làng xóm miền Nam, một thứ ngôn ngữ rặt ?omiệt vườn?.
    Từ những nguồn gốc và nhận xét trên cho phép ta kết luận câu ca dao vừa nêu có xuất xứ từ miền Nam.
    2. Hát bộ hay hát bội
    Theo tự điển của Thanh Nghị:
    Bộ: là dáng dấp hiện ra bên ngoài, điệu bộ (manière d?Têtre).
    Hát bộ: Lối hát có điệu bộ (chantave gestes).
    Bội: Cuộc diễn trò, hát với điệu bộ (chỉ dùng trong tiếng hát bội) {théâtre}.
    Hát bội: Là hát có tuồng, có lớp lang, diễn theo các truyện tích xưa (théâtre classique).
    Theo nhà văn Sơn Nam trong ?oThuần phong mỹ tục Việt Nam? :
    ?oHát bội phải gắn bó với tế lễ. Nếu tế lễ là lời cầu nguyện được ban phước, dân làng hứa tuân thủ kỹ cương, giữ thuần phong mỹ tục thì hát bội phải minh họa những lời hứa ấy với hình tượng cụ thể, không phải là những từ ngữ sáo rỗng, mơ hồ .Bởi vậy cần lựa chọn tuồng tích thích hợp. Thí dụ như tuồng ?oThần nữ dâng ngủ linh kỳ? thường được các đoàn hát bội hát trong dịp lễ cúng đình Kỳ yên vì lẽ tình lý giữa mẹ con, chồng vợ, cùng việc nước đều vẹn toàn, phù hợp với tâm lý cùng đạo lý của xã hội đương thời? (......) Tế lễ mà thiếu hát bội và phần mở đầu là xây chầu quả là thiếu sót lớn.?
    Theo Tự điển thành ngữ điển tích của Diên Hương có lược kể về hát bội để hát cho nhà vua xem. Đời nhà TRẦN đội hát bội đầu tiên được thành lập có tên là đội Hát Bội Thanh Bình. Riêng nhà NGUYỄN từ:
    ?oĐời MINH MẠNG, đội lính hát bội được 137 người: 50 đồng ấu và 87 lính, có một ông Chánh Quản và một ông Phó Quản.
    Đời THIỆU TRỊ, đội lính hát bội 120 người :50 đồng ấu, 70 lính hát.
    Đời TỰ ĐỨC, 100 người: 50 đồng ấu ,50 lính hát.
    Đời ĐỒNG KHÁNH, thì giữ đội hát bội của vua TỰ ĐỨC để la.i.
    Đời THÀNH THÁI, đội hát bội cũng 100 người.
    Đời DUY TÂN, giữ nguyên đội hát bội của vua THÀNH THÁI.
    Đời KHẢI ĐỊNH,đội hát bội có 116 người: 50 đồng ấu, 66 lính hát.
    Đời BẢO ĐẠI, giữ đội hát bội của vua KHẢI ĐỊNH .Chừng vua BẢO ĐẠI thoái vị ngày 24-8dl-1945, thì đội hát bội cũng tan rã. Sau này, đội hát bội này chung đậu với nhau lo cúng tế thường năm, chứ không được ân ban như trước.?
    Tóm lại, qua các tài liệu mà tôi đọc được, không thấy tài liệu nào dùng chữ ?ohát bộ?. Tất cả thống nhất trong chữ dùng là ?ohát bội?, kể cả trong ca dao.
    3. Tại sao lại ví von trầu, tiêu vào việc hát hò.
    Trầu và tiêu là hai loại đây leo nhưng có những đặc tính khác nhau về công dụng cũng như sinh thái và môi trường.
    Tiêu là loại thực vật trồng để lấy trái, lấy hạt làm gia vị. Tiêu rất dễ trồng và trồng bất cứ nơi nào miễn là có mô đất cao, đừng đọng nước, có nọc cây khô hoặc cây sống để dây tiêu bám vào đó mà leo. Do đó, để tận dụng đất vườn, người nông dân trồng tiêu theo gốc mít, gốc xoài, gốc cau, gốc vông nem v...v... Tiêu có thể sống ở chỗ rậm rạp, thiếu ánh sáng mặt trời mà vẫn xanh tốt, vẫn có trái chín đỏ dây, đỏ nhánh nếu được vun bón, tưới nước đầy đủ.
    Trái lại trầu thì khác. Trầu phải trồng có vườn riêng biệt. Nọc trầu phải bằng gốc tre gai, hoặc những loại cây lâu mục như cây tràm lụt hoặc cây vông nem nhưng phải mé nhánh vông nem thường xuyên vì sợ nhánh vông che khuất ánh nắng, trầu không chịu trong rập. Chổ làm vườn trầu phải quang đảng, không đọng nước. Có như vậy trầu mới tốt, lá mới vàng. Trầu mà trồng lộn với tiêu, trầu không tốt được, trầu không vàng, lá sẽ nhỏ và có màu da lươn nên được gọi là trầu lươn. Người sành điệu, không ai ăn trầu lươn. Và trầu lươn cũng không dùng vào việc lễ nghĩa được. Vì rằng trầu ngoài việc để ăn với cau, theo tập tục của người VIỆT, trầu còn là biểu tượng của lễ nghĩa trong giao tiếp, cưới hỏi. Người ta tới thăm nhau, việc đầu tiên họ chào nhau bằng miếng trầu. Chẳng vì thế, mà trong tục ngữ, ca dao có đề cập rất nhiều về miếng trầu. Sau đây là một vài thí dụ:
    ?oMiếng trầu là đầu câu chuyện.?
    hoặc: ?oMiếng trầu nên dâu nhà người.?
    hoặc : ?oMiếng trầu chạm ngõ là miếng trầu bỏ đi.?
    hoặc: ?oMâm trầu, hủ rượu đàng hoàng,
    Cậy mai đến nói phụ mẫu nàng thì xong.? v...v...
    Tóm lại, người nông dân họ rất thực tế, bình dị,
    đơn giản, chất phác. Thấy chung quanh mình cái gì dễ nhận là có dịp họ đem so sánh, áp dụng vào đời sống thường nhật trong việc giáo dục, dạy dỗ con cái theo lễ nghĩa. Họ thấy trầu mà trồng lộn với tiêu, trầu vô dụng, không dùng vào đâu được, còn mất công tưới nước, vun phân. Thà thôi bỏ đi để cho đây tiêu còn có thêm chút phân, chút đất, tiêu xanh tiêu tốt, lợi ích hơn.
    Quan niệm xưa, việc đào hát diễn tuồng là việc ?oxướng ca vô loại?, bị khinh miệt. Những người đi hát sống một đời bềnh bồng, rày đây mai đó, ăn quán ngũ đình, không bờ không bến. Nhà nào có con gái theo đào hát bội thì cha mẹ coi như con mình hư hỏng rồi, như trầu trồng lộn với tiêu, trầu lươn, trầu trong rập ,trong mát rồi, trầu bỏ đi.
    Trên đây là một vài ý thô thiển như một góp nhặt nhỏ nhoi và xin các bạn vui lòng bổ khuyết thêm.
    Lương Thư Trung

    9399
    Welcome to Box Quảng Trị.. Click here,please!

Chia sẻ trang này