1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mưu đồ của những nhà lãnh đạo Trung Hoa tại hội nghị Giơnevơ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi thachhanam, 12/02/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. do_re_mi

    do_re_mi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Bài viết:
    1.160
    Đã được thích:
    4
    Sau CCRD thì 4 ông trong ban chỉ đạo đều bị giáng chức. Ý kiến lúc đầu chỉ kỷ luật ông Hồ Viêt Thắng thôi vì ông này chỉ đạo trực tiếp và sai phạm nhiều nhất . thực tế ông này về sau mất tiêu không ai nhắc tới. Bởi nhiều tài liệu không công khái nên khó bàn đuwọc. Hội bên kia nó cũng chỉ biết dựa vào mấy tài liệu đã công khai rồi tưởng tượng tô vẽ mắm muối thêm thôi.
    Ông TC thôi TBT nhưng vẫn nắm mấy chức vụ quan trọng khác. ***** đảm nhiệm thêm chức quyền TBT (văn bản ghi chính thức là TBT), ông Giáp được cử sang giúp Cụ công việc hàng ngày của đảng. Vì thế có ý là ông Giáp đã được chuẩn bị cho chức TBT. Nhưng thực tế khi ông Duẩn ra bắc thì lại đảm nhận vai trò của ông Giáp cho đến khi chính thức được bầu vào vị trí Bí thư thứ 1 năm 1960. Có tài liệu cho thấy chính ông Giáp ủng hộ ông Duẩn vào chức TBT ngay từ 1957 nhưng ông Duẩn từ chối. có thể tình hình miền nam lúc đó thì lựa chọn ông Duẩn là sáng suốt. Vị trí của Bác hồ chẳng thay đổi gì cả, chỉ có chi tiết Cụ được cử "tạm thời" vào chức TBT năm 1956 là ít công khai.
    Sai đến đâu kỷ luật đến đấy, bộ các bác còn muốn thế nào
  2. iamback

    iamback Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2008
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    điều quan trọng là mấy bac bị kỷ luật sau này vẫn lên ào ào. Vì vậy có thể nói quyết định kỷ luật chỉ nhằm xoa dịu sự phẫn uất của người dân.
  3. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    ý của bác thì ...thua
    mời bác đọc lại lý lịch cụ Diệm tại đây
    http://sachhiem.net/TCNts/TCNts5.php
  4. do_re_mi

    do_re_mi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Bài viết:
    1.160
    Đã được thích:
    4
    điều quan trọng là mấy bac bị kỷ luật sau này vẫn lên ào ào. Vì vậy có thể nói quyết định kỷ luật chỉ nhằm xoa dịu sự phẫn uất của người dân.
    [/quote]
    Lên ầm ầm gì đâu.
    Ông Hoàng Quốc Việt trước thuộc diện công thần, cốt cán của đảng, phụ trách Tổng bộ *********, sau không thấy vào BCT nữa, nhưng vẫn giữ VT VKS rồi CT MTTQ. Ông Lê Văn Lương hình như bị kỷ luật về sai phạm trong sử dụng cán bộ trong đợt CCRD, vì thế nhường chức Trưởng Ban Tổ chức cho bác Thọ mới ở trong nam ra. Sau ông này vẫn vào BBT rồi BCT thì phải-Bí thwú thành uỷ HN. Sau cơn mưa trời lại sáng.
    Chẳng biết kỷ luật có công khai cho dân biết không, nhưng những nạn nhân nặng nhất của CCRD phần lớn di cư vào nam sau đó thì phải, còn ở lại đa số bị nhẹ. Nói xoa dịu thấy buồn cười. chỉ biết ***** bắt ông TC phải về các địa phuơng xin lỗi.
  5. thachhanam

    thachhanam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2007
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Các bác bình luận hơi xa chủ đề , để em post bài tiếp theo cho các bác xem. Đây chỉ nói về âm mưu của Khưa thôi . Mấy ngày vừa rồi bận quá .
  6. thachhanam

    thachhanam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2007
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Lần trước em đang dừng ở chỗ sự phản bội đầu tiên của TQ với không chỉ VN mà còn cả với Lào và CAmpuchia, bây giờ xin được tiếp tục.
    Lập trường cơ bản của VN về vấn đề Lào và Campuchia đã được thể hện tong bài pgát biểu của đồng chí Phạm Văn Đồng , trương đoàn đại biểu đàm phán của VN tại hội nghị Giơnevơ trong phiên khai mạc ngày 8-5-1954 và phiên họp ngày 10-5-1954: Muốn chấm dứt chiến tranh ,lập lại hoà bình ở ĐD thì cần phải có một giải pháp hoàn chỉnh cả về quân sự lẫn chính trị cho toàn bán đảo này mà trước mắt là phải ngừng bắn ngay, hoàn toàn và cùng một lúc ở VN ,Lào và Campuchia; phải chấm dứt hẳn việc vận chuyển từ bên ngoài vào ĐD những đơn vị hoặc nhân viên quân sự; hoặc bất cứ một thứ vũ khí ,đạn dược nào ; phải mời đoàn đại biểu của 2 chính phủ kháng chiến Lào và Campuchia tham gia công việc cua hội nghị; Pháp phải công nhận độc lập ,chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của cả 3 nước ĐD; phải kí một hiệp dịnh về việc rút tất cả quân đội nước ngoài ra khỏi lãnh thổ VN ,Lào và Campuchia trong một thời hạn nhất định do những bên tham chiến thoả thuận; phải tổ chức tổng tuyển cử tự do để thành lập chính phủ thống nhaất ơ mỗi nước ; trong khi chờ đợi có những chính phủ thống nhất mới này thì các chính phủ hai bên sẽ thi hành nhiệm vụ hành chính trong những vùng thuộc quyền quản lí của họ; ba nước ĐD công nhận quyền lợi về kinh tế văn hoá của Pháp ở mỗi nước; hai bên tham chiến cam kết không khủng bố , tả thù những người đã hợp tác với đối phương trong thời kì chiến tranh; hai bên tiến hàn trao đổi tù binh v.v...
    Lúc đầu đoàn đại biểu TQ hoàn toàn ủng hộ lập trường của đoàn đại biểy VN và cho rằng những đề nghị đó là của VN có thê dùng làm cơ sở cho việc thảo luận và thông qua những nghị quyết thích đáng về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở ĐD . Ngay sau đó, từ ngày 10 đến ngày 13-5-1954, tại Bắc Kinh, đại diện các tổ chức công đoàn , thanh niên ,của các đảng phái dân chủ , của các tổ chức quần chúng phát biêu tên đài, trên báo hoặc hoặc họp mit-tinh thông qua kiến nghị đều ủng hộ lập trường của VN tại hội nghị Giơnevơ.
    Còn đại biểu của Pháp ,Mĩ , Anh và chính quyền tay sai thì cự tuyệt đề nghị hợp tình hợp lí đó của chúng ta , không chịu mời đại biêu của 2 chính phủ kháng chiến Lào và Campuchia tham dự hội nghj, đòi giải quyết riêng vấn đề VN với vấn đề Lào và Campuchia. Trước thái độ ngoan cố đó ,TQ tỏ dấu hiệu nhượng bộ. Trong buổi họp tương đoàn đại biêu các nước tham gia hội nghị Giơnevơ ngày 27-5-1954, trưởng đoàn đại biểu TQ là Thủ tướng Chu Ân Lai đã phát biểu một cách úp mở " trường hợp của VN ko giống trường hợp cua Lào và CAmpuchia." Trong buôi gặp riêng ngay tối hôm đó với trướng đoàn đại biểu của Anh là A. Eden -đồng chủ tịch hội nghị, thủ tướng Chu đã giải thích thêm khía cạnh nhượng bộ của họ đã trình bày ở phiên họp chiều. Nói về buổi găp riêng này ,Eden viết " tôi nghĩ rằng cuộc thảo luận của chúng tôi( chỉ cuộc gặp riêng buổi tối giữa Anh với TQ) về vấn đề Lào và Campuchia có thẻ là bô ích". Cũng tối hôm đó , tại cuộc gặp riêng với đại tá J. Guillermaz, chuyên viên doàn đại biểu Pháp , Tổng thư kí đoàn đại biêu TQ là Vương Bình Nham nói rõ hơn " về phương diện này ( tức về ván đè LÀo và Campuchia) lập trường của 2 đoàn đại biểu Pháp và TQ đã gặp nhau".
  7. thachhanam

    thachhanam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2007
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Lúc đầu đoàn đại biểiu TQ hoàn toàn ủng hộ lập trường của đoàn đại biểu VN và cho rằng những đề nghị đó có thể dùng làm cơ sở cho việc thảo luận và thông qua những nghị quyết thích đáng về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở ĐD. Ngay sau đó , từ ngày 10 đến ngày 13-5-1954, tại BK , đại biểu các tổ chức công đoàn, thanh niên, các đảng phái dân chủ ,các tổ chức quần chúng phat biểu trên đài , trên báo chí hoặc họp mit-tinh thông qua kiến nghị đều ủng hộ lập trường của TQ tại hội nghị Giơnevơ.
    Còn đại biểu của Pháp ,Anh ,Mĩ và chính quyền tay sai thì cự tuyệt đề nghị chính dáng của chúng ta, ko chịu mời đại biểu của chính phủ kháng chiến ở Lào và Campuchia đến thamdự hội nghị, đòi giải quyết riêng vấn đề VN với vấn đề Lào và Campuchia. Trước thái độ ngoan cố đó TQ tỏ dấu hiệu nhượng bộ. Trong buổi họp giữa các trưởng đoàn đại biểu các nước tham dự hội nghị Giơnevơ ngày27-5-1954, trưởng đoàn đại biểu TQ Chu Ân Lai đã tuyên bố một cách úp mở" Trường hợp của VN ko giống trường hợp của Lào và Campuchia". Trong buổi gặp riêng ngay tối hôm đó với trưởng đoàn đại biểu của ANh là A. Eden, Chu đã giải thích thêm khía cạnh nhượng của họ đã trình bày tại phiên họp buổi chiều . Nói về cuộc gặp riêng này , Eden đã viết " tôi nghĩ rằng cuộc thảo luận của chúng tôi về vấn đề Lào và Campuchia có thể là bổ ích". Cũng trong tối hôm đó ,tại cuộc gặp riên với đại ta J. Guillermaz, chuyên viên của đoàn đại biểu Pháp ,Tổng thư kí của đoàn đại biểu TQ Vương Bình NHam nói rõ hơn" về phươg diện này ( tức là về vấn đề Lào và Campuchia ) lập trường của 2 đoàn đại biểu Pháp và TQ đã gặp nhau".
    Sau đó gần 3 tuần , hội nghị Giơnevơ vẫn dậm chân tại chỗ mặc dù TQ đã có những dấu hiệu nhượng bộ . Vì thế ngày 16-6-1954, Chu Ân Lai cùng với Trương VĂn Thiên, thứ trưởng bộ ngoại giao TQ đến gặp Eden để thông báo rằng TQ có thể thuyết phục ********* rút khỏi Lào và Cam . Chu lại nói thêm TQ sẵn sáng công nhận chính phủ Vương quốc Lào và chính phủ Vương quốc Campuchia một khi đc đảm bảo rằng ko có một căn cứ quân sự nào của Mĩ đc thiết lập ở 2 nước này.
    Như vậy TQ đã từ bỏ lập trường ban đàu của họ là hoàn toàn ủng hộ đề nghị của VN về vấn đề Lào và vấn đề Campuchia.Trong phiên họp chiếu ngày 16-6-1954, TQ đề nghị đoàn đại biểu quân sự của 2 bên ở Lào và Campuchia gặp nhau để thảo luạn một số vấn đề : thể thức ngừng bắn,phân biệt lực lượng kháng chiến địa phương với " lực lượng quân sự bên ngoài " ( chỉ quân đội Pháp và quân tình nguyện VN), ko nươc náo đc thành lập căn cứ quân sự ở 2 nước Lào và Cam, 2 nước này có thể có quyền tiếp nhận vũ khí, đạn dược cần thiết cho công cuộc phòng thủ riêng của họ. Trong phiên họp này ,đoàn đại biểu VN nhắc lại lập trường của chúng ta là phải thừa nhận phong trào kháng chiến ở Lào và Cam , bác bỏ những luận điệu có ý đồ xấu coi đó là "sản phẩm của bên ngoài". Lập luận của TQ đc đại biểu Miw là B. Smith đánh giá là "ôn hoà " "biết điều" và Mĩ thấy rằng có thể chấp nhận đc một số điều . Dư luân Phương Tây cũng đánh giá cao sự nhượng bộ của TQ là đã dưa hội nghị ra khỏi chỗ bế tắc từ mấy tuần nay. Sau này những nhà lanh đạo TQ thuòng bào chữa rằng sở dĩ họ nhượng bộ như vậy là để phá vỡ âm mưu phá hoại hội nghị của Mĩ vì Mĩ vẫn không ngừng đe doạ mở rộng chiến tranh . Thực ra TQ đã dùng những lời đe doạ này của Mĩ để ép VN . Vì sau cuộc chiến tranh Triều Tiên, Mĩ ko có khả năng can thiệp quân sự trực tiếp vào ĐD.
    Tiếp theo đó , ngày 17-6-1954, trong cuọc gặp với G. Bidault ,trưởng đoàn đại biểu Pháp ,Chu Ân Lai đã đưa ra những nhượng bộ về chính trị có tính chất căn bản có hại cho nhân dân VN, LÀo, Cam: TQ có thể chấp nhận VN có 2 chính quyền ( chính quyền VNDCCH và nguỵ quyền Bảo Đại), công nhận chính phủ Vương quốc Lào và chính phủ Vương quốc Campuchia ,từ bỏ yêu cầu có đại biểu của chính phủ kháng chiến Lào và Cam tham gai công viêc của hội nghị, quân đôi nước ngoài ,kể cả quân Pháp và quân tình nguyện VN phải rút khỏi 2 nước này.
  8. thachhanam

    thachhanam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2007
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Lúc rảnh em sẽ post bài tiếp theo. Các bác chịu khó đọc kĩ mấy bài của em rồi hãy đưa ra lời bình luận nhé.
  9. iamback

    iamback Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/02/2008
    Bài viết:
    87
    Đã được thích:
    0
    Lên ầm ầm gì đâu.
    Ông Hoàng Quốc Việt trước thuộc diện công thần, cốt cán của đảng, phụ trách Tổng bộ *********, sau không thấy vào BCT nữa, nhưng vẫn giữ VT VKS rồi CT MTTQ. Ông Lê Văn Lương hình như bị kỷ luật về sai phạm trong sử dụng cán bộ trong đợt CCRD, vì thế nhường chức Trưởng Ban Tổ chức cho bác Thọ mới ở trong nam ra. Sau ông này vẫn vào BBT rồi BCT thì phải-Bí thwú thành uỷ HN. Sau cơn mưa trời lại sáng.
    Chẳng biết kỷ luật có công khai cho dân biết không, nhưng những nạn nhân nặng nhất của CCRD phần lớn di cư vào nam sau đó thì phải, còn ở lại đa số bị nhẹ. Nói xoa dịu thấy buồn cười. chỉ biết ***** bắt ông TC phải về các địa phuơng xin lỗi.
    [/quote] Nếu về địa phương xin lỗi thì biết đến khi nào cho xong . Chắc bác ấy chỉ đại khái mời một số nông dân oan vào nghe thuyết giảng về chủ trương của đảng rồi thôi.
  10. longtoo

    longtoo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    274
    Đã được thích:
    0
    Nghe rất giống với nội dung của quyển "Sự thật về VN TQ 30 năm qua" xuất bản năm 79 của nhà xuất bản sự thật!
    Hỏi mãi mà không chịu công bố nguồn! Nhưng ít nhất thì cũng xin cám ơn bác cần cù chăm chỉ chép lại cho mọi người đọc.

Chia sẻ trang này