1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Mưu đồ của những nhà lãnh đạo Trung Hoa tại hội nghị Giơnevơ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi thachhanam, 12/02/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. macay3

    macay3 LSVH - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    26/10/2007
    Bài viết:
    2.961
    Đã được thích:
    1.593
    lâu ko thấy bác tín
    bác tranh luận có nhây nhưng lịch sự chừng mực ,là người có kiến thức (đúng sai tuỳ quan điểm) .
  2. cavalryman

    cavalryman Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/09/2007
    Bài viết:
    553
    Đã được thích:
    0
  3. do_re_mi

    do_re_mi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/04/2006
    Bài viết:
    1.160
    Đã được thích:
    4
  4. selene0802

    selene0802 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    688
    Đã được thích:
    0
    Ghen ăn tức ở à , nói gì thì nói còn đỡ hơn cái đám chỉ thich đảo chính để leo cao , hùng hục như trâu húc mả
  5. PAVEN

    PAVEN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/05/2003
    Bài viết:
    911
    Đã được thích:
    0
    Cái đám ấy còn đc gọi là chính khách Sa lông, chuyên ngồi bàn giấy nói phét
    Còn thì tất cả các nc lớn đề tính toán đến quyèn lợi chính quốc khi đưa ra bất kì một chính sách can thiệp nào
  6. thachhanam

    thachhanam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2007
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Đang nói về âm mưu của Tàu Khựa tại hội nghị Giơnevơ, xong xuôi đã rồi sẽ nói về Diệm.
  7. thachhanam

    thachhanam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2007
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Tiếp tục...

    Trong 2 phiên họp ngày 18-6-1954 và ngqỳ 19-6-1954, TQ lại nhắc lại lập ytuongè của họ về vấn đề ĐD như đã nêu với G.Bidault ngày 17-6-1954. Đài phát thanh BK đã ko tiếc lời ca ngợi như là một thắng lợi quan trọng ccho phép mọi người cuộc thương lượng ở Giơnevơ se kết thúc thuận lợi trong 3 tuần nữa . J. Chauvel ( đại biểu Pháp ) cho rằng sự nhượng bộ của TQ là thúc đẩy quyết định . Còn đại biểu nguỵ quyền ở Lào và Campuchia phát biểu ý kiến về đại thể gần giống với TQ . Sau này TQ liên tục thúc ép bọn chúng đi theo Phương án nói trên của họ. Riêng Robertson ,đại biểu Mĩ vẫn ngoan cố cự tuyệt.
    Đến ngày 23-6-2954, trong cuộc tiếp xúc lần thứ tư, Thủ tướng Chu lại đưa ra những nhượng bộ mới với M. France, Thủ tướng kiêm bộ trưởng ngoại giao, trưởng đoàn đại biểu Pháp , như: chia cắt VN , 2 miền VN cùng tồn tại hoà bình , vấn đề quân sự giải quyết trước , tách rời việc giải quyết 3 vấn đề VN, Lào ,Campuchia. TQ sẵn sàng nhìn nhận 2 nuóc này trong khói Liên hiệp Pháp và muốn Lào , Campuchia có bộ mặt mới ở ĐNA như Inđônexia ; TQ chỉ yêu cầu ko có căn cứ quân sự Mĩ ở Đông Dương.... Do đó TQ và Pháp đã đạt ***ột giải pháp khung cho vấn đề ĐD và cả 2 bên đều hài lòng về kết quả đạt đc này. Sự thoả thuận nói trên của TQ với Pháp rất phù hợp với giải pháp 7 điểm mà Anh- Mĩ sẽ đưa ra ngày 29-6-1954.
    TRong thời gian Chu Ân Lai đi thăm các nươc Miến Điện, Ấn Độ, tại Gionevơ ,quyền trưởng đoàn đại biểu TQ LÝ Khắc Nông lại tiếp tục bàn riêng với PHáp về số lượng nhân viên quân sự ,vũ khí đạn dược mới đc duău vào Lào và Campuchia chỉ đến mức cần thiết cho việc phòng thủ của 2 nước này ; Mĩ ko đc có căn cứ quân sự ở Lào và Campuchia; nhân viên quân sự của Pháp sẽ huấn luyện cho quân đọi Hoàng gia Lào và Camuchia.
    Trong khi đoàn đại biểu tQ ngày càng lộ rõ sự phản bội của họ đối với cuộc kháng chiến của nhân dân Lào và Campuchia thì trên bàn hội nghị Gionevơ , đoàn đại biểu VN đã đấu tranh quyết liệt với đối phương đòi phải mời đoàn đại biểu của chính phủ Kháng chiênLào và Campuchia tham gia công việc của hội nghị; phải ngừng bắn hoàn toàn và đòng thời trên toàn bộ chiến trường ĐD; các lực luọng kháng chiến của 2 nước này phải có khu vức tập kết nhất định: một ở Thượng Lào và một ở Trung - Hạ Lào, một ở phía đông và một ở phía tây nam sông Mê Kông ; nhân viên quân sự của nước ngoài phải rút khỏi Lào ,các nước ko đc thành lập căn cứ quân sự trên lãnh thổ Lào ,lào ko kí liên minh quân sự với nuóc nào , ở Lào và Campuchia phải tiến hành trao đổi tù binh và ko đc trả thù những người đã hợp tác với đói phương trong thời kì chiến tranh . phải tổ chức tổng tuyển cử tự do trên toàn lãnh thổ của 2 nuóc trong thời hạn 6 tháng.
    ( còn tiếp ........)
  8. ak103vietnam

    ak103vietnam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2008
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    sao mọi người cứ đổ hết tội cho thằng Khựa nhỉ, thằng nào đi họp mà chả có mưu đồ riêng. Cái giơ ne vơ này em thấy chúng nó ngồi nói cười vui vẻ với nhau bên ngoài, bên trong lòng đứa nào cũng sẵn cái mã tấu với con phớ
  9. bmt1986

    bmt1986 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2007
    Bài viết:
    289
    Đã được thích:
    1
    -Nói chung thời buổi này phải tự lực tự cường , lịch sử cho thấy rồi . Cứ ngồi chờ anh này ,rồi chờ anh kia đến giúp thì hỏng.
    -Phải cảnh giác thôi,nhất là anh bạn hàng xóm phương Bắc của chúng ta . Các cụ có câu thâm như Tàu mà
  10. thachhanam

    thachhanam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    27/12/2007
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Trong cuộc tiếp xúc riêng giữa Chu Ân Lai ngày 20-7-1954 ,Chu còn nhấn mạnh thêm sự quan tâm của TA tại hội nghị này ko phải là nhằm có một quốc gia cộng sản lớn hay nhỏ ở biên giới phía Nam TQ mà chỉ muống ko có 1 căn cứ quân sự nào của Mĩ ở gần biên giới TQ . Pháp và TQ cũng thừa nhận rằng những liên minh quân sự mà Lào và Cam ko đc tham gia là những liên minh ko phù hợp với Hiến chương Liên Hợp Quốc.
    Kết thúc hội nghị vấn đề Lào và vấn đề Campuchia đã đc giải quyết theo hướng có lợi cho TQ mà ko có lợi cho cho Cách mạng Đông Dương : Ở Lào , lênh jngừng bắn bắt đầu có hiệu lực đòng thời trên toàn lãnh thổ từ 8h sáng ngày 6-8-1954. Lực lượng kháng chiến ở Lào sẽ tập kết tại 2 tỉnh Sầm Nưa và Phongsalì. Pháp đc có 2 căn cứ quân sự ở khu vực sông Mê Kông ( Thượng Lào ) và ở Sê nô ( Trung Lào ) làm căn cứ huấn luyện cho quân đội Hoàng gia Lào . Ở Campuchia , lệnh ngừng bắn bắt đầu có hiệu lực từ 8h sáng ngày 23-7-1954. Sau khi đình chiến , nhân viên quân sư và quân đội nước ngoài cùng với những đồ tiếp tế và những vật liệu khác phải rút ra khỏi nước này. Lực lượng khnág chiến Campuchia sau khi đình chiến 30 ngày phải giả ngũ tại chỗ ,ko có khu vực tập kết riêng , trở về với cộng đồng quốc gia và đc hưởng những quyền tự do như mọi công dân khác. Họ sẽ ko bị trả thù , phân biệt đối xử, bức hại . Những người kháng chiến nào có đủ điều kiện và nêúu họ yêu cầu họ có thể gia nhập lực lượng quân đội chính quy hoặc lực lượng cảnh sát địa phương hoặc vào làm viêc trong các công sở .
    VẤN ĐỀ PHÂN VÙNG TẬP KẾT VÀ GIỚI TUYẾN QUÂN SỰ TẠM THỜI TẠI VIỆT NAM.
    Trong khi trình bày lập trường tổng quát về việc đình chỉ chiến sự , lập lại hoà bình ở Đông Dương , đồng chí Phạm Văn Đồng đã nêu lên những nguyên tắc cơ bản cho vấn đề này như sau: giải quyết bắng cách thương lượng trrên cơ sở tôn trọng những quyền dân tộc của các dânn tộc ở Đông Dương : độc lập và thống nhất quốc gia tự do dân chủ . Đối với vấn đề VN , đòng chí nhấn mạnh " lập trường của nhân dân và chính phủ nước VNDCCH là hoà bình độc lập thống nhất và dân chủ . Đó là nguyện vọng căn bản và quyền lợi thiêng liêng của nhân dân VN ".Sau đó đồng chí đã đề nghị 8 điẻm cụ thể toàn diện cả về chính trị và quân sự thể hiên lập trường và nguyên tắc đúng đắn của chúng ta nhằm 3 mục đích:
    1.Chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở Đông Dương .
    2. Đảm bảo việc lập lại hoà bình trên cơ sở tôn trong jnhững quyền dân tộc của các dân tộc ở Đông Dương.
    3. Dặt quan hệ thân thiện giữa các nước ở Đông Dương vopiws Pháp .
    Lập trường và nguyên tắc nói trên của chúng ta khác về căn bản với lập trường của TQ . Vì tQ chỉ mong chấm dứt cuộc chiến tranh ở Đông Dương nhưng vẫn duy trì sự có mặt của tên đế quốc Pháp đã suy yếu ở miền Nam VN ,Lào và Campuchia nhằm ngăn chặn Mĩ vào thay thế Pháp ở khu vực này ,bảo đảm an ninh cho biên giới phía Nam của TQ , tránh đc đụng đầu trực tiếp với Mĩ , hạn chế thắng lợi của Cách mang VN và Đông Dương , chia rẽ các nước đó nhằm thôn tính sau này và bành trướng xuống ĐNA. Họ cũng chỉ nhấn mạnh đến mặt quân sự mà coi nhẹ hoặc ko muốn bàn đến mặt chính trị.

Chia sẻ trang này