1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nam Định văn hiến cũng có câu lạc bộ Thư Pháp

Chủ đề trong 'Nam Định' bởi xuannhuy, 14/06/2005.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. xuannhuy

    xuannhuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/10/2004
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Nam Định văn hiến cũng có câu lạc bộ Thư Pháp

    Tại hạ có qua lại bên Box Thư Pháp và có biết Nam Định đã có một câu lạc bộ Thư Pháp, cảm thấy rất mừng rằng Nam Định văn hiến cũng đã có thêm một sinh hoạt văn hóa bổ ích. Những ai học Hán- Nôm và yêu thích bộ môn nghệ thuật này có thể tìm đến tham gia theo địa chỉ:
    - Địa chỉ: Số 3 Cù Chính Lan
    phường Trần tế Xương, thành phố Nam Định
    - Điện thoại: 84-0350-643833
    - Di động: 0903 440057
    - E-mail: vn_triducthuphap@yahoo.com.tw
    Người sáng lập câu lạc bộ này cũng dân Nam Định ta vậy, mừng thay, mừng thay. Nghe nói hoạt động cũng hay lắm.
    AQ ủng hộ Xuân mỗ cho chủ đề này chứ nhỉ

  2. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Khà khà Bác Tùng dạo này hay trốn bu nó lên net gớm nhẩy? Khà khà Hôm tết qua chỗ chợ rồng cũ thấy Bác mà không xuống xe chào Bác được vì đương bận đi mới Sếp. Câu lạc bộ hoạt động mạnh không Bác? Mà nằm ở đường Cù Chánh Lan có gần chỗ sở địa chánh không Bác? Thành viên và cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động thế nào? Bác giới thiệu qua chút !
    Mà Bác đương đóng đô ở HN mới bu nó hay chạy qua chạy lại Nam Định? Vô thường nghe nói dạo này bận rộn lắm? Khả mừng khả mừng !!
  3. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Khà khà Bác Tùng dạo này hay trốn bu nó lên net gớm nhẩy? Khà khà Hôm tết qua chỗ chợ rồng cũ thấy Bác mà không xuống xe chào Bác được vì đương bận đi mới Sếp. Câu lạc bộ hoạt động mạnh không Bác? Mà nằm ở đường Cù Chánh Lan có gần chỗ sở địa chánh không Bác? Thành viên và cơ cấu tổ chức cũng như hoạt động thế nào? Bác giới thiệu qua chút !
    Mà Bác đương đóng đô ở HN mới bu nó hay chạy qua chạy lại Nam Định? Vô thường nghe nói dạo này bận rộn lắm? Khả mừng khả mừng !!
  4. xuannhuy

    xuannhuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/10/2004
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Một số hình ảnh hoạt động qua các kỳ sinh hoạt của câu lạc bộ Thư Pháp tại Nam Định:
    Chút nữa thì quên giới thiệu, tên của câu lạc bộ này là:
    Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội
    S-T德>.學of
  5. xuannhuy

    xuannhuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/10/2004
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Một số hình ảnh hoạt động qua các kỳ sinh hoạt của câu lạc bộ Thư Pháp tại Nam Định:
    Chút nữa thì quên giới thiệu, tên của câu lạc bộ này là:
    Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội
    S-T德>.學of
  6. xuannhuy

    xuannhuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/10/2004
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Lâu lắm mới nói chuyện với chú đấy nhỉ, mấy năm rồi còn gì. Tớ ở Hà Nội với bu nó nhưng cũng chạy về Nam Định thường xuyên. Hoạt động ở đây cũng được, khá gây được tiếng vang tại Nam Định. Tết này tớ lại về Nam Định đả cho nó thêm xuân sắc. Có điều kiện về nhé, anh êm cùng múa may chơi.
    Anh em coi qua cái Điều lệ hoạt động của nó nhỉ, nó sinh hoạt thường kỳ vào ngày Chủ Nhật của tuần thứ hai trong tháng. Tiểu Hạng cũng là thành viên ở đây, phó chủ tịch hội đồng thành viên sáng lập hẳn hoi nhé. Mà Vô Thường Cốc dạo này rôm rả và nhiều hoạt động lắm.

    VIỆT NAM TRÍ ĐỨC THƯ PHÁP HỌC HỘI
    S-T德>.學of​

    ĐIỀU LỆ HỌC HỘI

    CHƯƠNG I:
    TÔN CHỈ MỤC ĐÍCH
    Điều 1:
    1. Tên gọi: Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội
    2. Tôn chỉ mục đích: Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội (dưới đây gọi tắt là Học Hội) là một tổ chức xã hội tự nguyện thuộc lĩnh vực văn hóa mang đặc thù riêng, tập hợp những người đang công tác hoặc đã nghỉ hưu trong và ngoài tỉnh Nam Định có chung sở thích, niềm say mê học tập Thư Pháp (Nghệ thuật viết chữ Hán, chữ Nôm) nhằm mục đích học tập, nghiên cứu lý luận về Thư Pháp và phát triển bộ môn nghệ thuật này để bảo tồn, giữ gìn và phát huy nền văn hóa cổ truyền của dân tộc. Đó chính là:
    Giao kết hiền tài trong bốn biển
    Hoằng dương văn hóa của nghìn năm
    Điều 2:
    Địa chỉ trụ sở học hội chính thức đặt tại:
    Số 3 đường Cù Chính Lan, phường Trần Tế Xương, thành phố Nam Định
    Số điện thoại liên lạc của học hội:
    Số máy cố định: 0350-643833 Di động: 0903440057
    Hòm thư điện tử:
    vn_triducthuphap@yahoo.com.tw
    Địa bàn hoạt động:
    Học hội hoạt động trên địa bàn trong và ngoài tỉnh Nam Định, đồng thời hoan nghênh tất cả những ai yêu Thư Pháp trên cả nước tham gia.
    Tư cách pháp nhân:
    Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội là một tổ chức một cấp, hoạt động trên cơ sở tự nguyện của hội viên, tự chịu trách nhiệm về kinh phí hoạt động và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của mình.
    Điều 4:
    Ngoài các thành viên sáng lập học hội (danh sách kèm theo), tất cả những người đã biết thư pháp, đang học thư pháp, sẽ đến với thư pháp và đáp ứng được tiêu chuẩn của hội đều có thể tham gia trở thành hội viên của hội trên cơ sở đã tiến hành các thủ tục đăng ký hội viên và đóng hội phí thường xuyên theo quy định.
    Điều 5:
    1. Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội hoạt động với mục đích nghiên cứu, học tập lý luận về thư pháp và phát triển nghệ thuật thư pháp Hán Nôm ở Việt Nam, đồng thời là nơi tiến hành các cuộc trao đổi giao lưu các kiến thức, các thành quả nghiên cứu về thư pháp với các tổ chức tương tự cũng như các tổ chức văn hóa có liên quan.
    2. Hàng năm, Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội sẽ tổ chức các cuộc triển lãm thường niên nhằm phát huy tinh thần học hỏi, sáng tác của từng hội viên cũng như nâng cao khả năng và trình độ chuyên môn. Ngoài ra Học hội cũng sẽ kết hợp với các hoạt động văn hóa của địa phương cũng như của đất nước để tổ chức các hoạt động và triển lãm phù hợp.

    CHƯƠNG II:
    ĐIỀU LỆ ĐĂNG KÝ HỘI VIÊN
    Điều 6:
    Việc đăng ký hội viên mới do hội đồng thành viên sáng lập và ban chủ nhiêm Học hội xét duyệt và quyết định. Tất cả các thủ tục tham gia xin đăng ký và làm việc với bộ phận chuyên trách và ban chủ nhiệm tại trụ sở của Học Hội. Đối với các thành viên mới, điều quan trọng nhất là cần có một chữ ?otâm? ở trong lòng.
    Điều 7:
    Những hội viên trong thời gian hoạt động tại Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội nếu có những biểu hiện, hành động đi ngược lại với truyền thống đạo đức, văn hóa dân tộc, cũng như những hành động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động, danh dự và lợi ích của Học Hội sẽ lập tức bị khai trừ và không được hưởng bất kỳ một quyền lợi nào trong Học Hội và không được bồi hoàn các khoản đã đóng góp.
    Điều 8:
    1. Công dân của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam không kể tuổi tác, đang sinh sống trong và ngoài tỉnh Nam Định, có tri thức văn hoá, yêu thích và am hiểu ít nhiều về Thư Pháp Hán Nôm cũng như Thư Hoạ, tấn thành điều lệ của Học Hội, tự nguyện tham gia các công tác theo sự phân công của Học Hội đều có thể được xét kết nạp trở thành hội viên của Học Hội
    2. Điều kiện chuyên môn để trở thành hội viên chính thức của Học hội là phải có hai tác phẩm tham gia gửi đến hội được hội đồng thẩm định nghệ thuật của hội thông qua.
    3. Các cá nhân muốn đăng ký tham gia trở thành hội viên của Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội ngoài ra sẽ phải hoàn tất các thủ tục gồm:
    - Đơn xin gia nhập Học Hội (theo mẫu)
    - Ảnh màu 4 x 6 mới chụp trong vòng 6 tháng (2 ảnh).
    Điều 9:
    Hội viên mới sau khi đã hoàn tất thủ tục đăng ký tham gia sẽ phải đóng góp các khoản tiền sau:
    1. Phí đăng ký tham gia hội viên: 100.000 VNĐ/ người (dùng mua sắm trang thiết bị để duy trì hoạt động của trụ sở Học Hội).
    2. Phí làm thẻ hội viên: 20.000 VNĐ/ người.
    3. Phí sinh hoạt hàng tháng: 30.000 VNĐ/ người / tháng. Hội phí đóng mỗi lần 1 quý.
    Điều 10:
    Hội viên vì lý do cá nhân và có nguyện vọng muốn xin rút khỏi Học Hội phải hoàn thành hết hội phí trong thời gian hoạt động và phải gửi đơn xin rút khỏi Học Hội (có trình bày rõ lý do) trước 1 tháng cho bộ phận chuyên trách và ban chủ nhiệm.

    CHƯƠNG III:
    ĐIỀU LỆ HOẠT ĐỘNG
    Điều 11:
    1. Tất cả các hội viên sau khi đã đăng ký tham gia và hoạt động tại Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội đều phải mang theo thẻ có dán ảnh và đóng dấu của Học Hội.
    2. Hội viên không được cho mượn thẻ dùng qua lại Học Hội. Nếu gây ảnh hưởng xấu hoặc thiệt hại cho Học Hội sẽ bị khai trừ ngay lập tức và bồi thường khi cần thiết.
    3. Nếu hội viên làm mất thẻ phải báo ngay cho Học Hội và làm đơn xin cấp thẻ để cấp lại thẻ, phí cấp lại thẻ là 20.000 VNĐ.
    4. Thời hạn đổi thẻ hội viên là 4 năm một lần tính từ ngày cấp thẻ lần đầu tiên. Thẻ cũ phải nộp lại cho Học Hội mới được cấp thẻ mới.
    Điều 12:
    1. Thời gian sinh hoạt định kỳ của Học Hội là một tháng sinh hoạt 1-2 lần tùy theo tình hình. (Thời điểm trước mắt, Học Hội sẽ tổ chức gặp mặt một tháng 1 lần vào ngày Chủ Nhật của tuần thứ 2 trong tháng). Địa điểm tại địa chỉ trụ sở của Học Hội
    2. Nội dung hoạt động trong mỗi buổi sinh hoạt sẽ do ban chủ nhiêm tổ chức hướng dẫn. Nội dung hoạt động của Học Hội sẽ không nằm ngoài mục đích tôn chỉ mà Học Hội đã đề ra cũng như phạm vi được phép hoạt động của hội.
    3. Các hoạt động không thường kỳ hoặc các chương trình giao lưu sẽ căn cứ vào thực lực của Học Hội và tình hình hoạt động văn hóa của đại phương cũng như của cả nước. Mỗi chương trình, ban chủ nhiệm sẽ có thông báo riêng.
    4. Ngoài ra, mỗi năm Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội sẽ tổ chức đại hội một lần vào ngày Quốc Tế Lao Động 1/5 hàng năm nhằm tổng kết hoạt động của một năm và đề ra phương hướng chiến lược hoạt động cho một năm mới. Đại hội thường niên, tất cả các thành viên, hội viên không vắng mặt.
    5. Học Hội thường xuyên mở các lớp đào tạo cơ bản về thư pháp theo các trình độ tại trụ sở của hội. Chương trình đào tạo và giáo trình chỉ lưu hành nội bộ.
    6. Ngoài ra Học hội cũng sẽ là nơi giao lưu trao đổi về chữ Hán, chữ Nôm cũng như tiếng Trung Quốc và cũng sẽ có những hoạt động thường xuyên về lĩnh vực ngôn ngữ này.
    Điều 13:
    Hàng năm Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội sẽ tổ chức một cuộc triển lãm thường niên cho tất cả các thành viên và hội viên nhân dịp đón Tết Nguyên Đán bắt đầu từ 20 tháng Chạp cho đến hết rằm tháng Giêng. Đối với triển lãm thường niên của Học Hội hay bất kỳ cuộc triển lãm nào khác, tác giả của mỗi tác phẩm phải tự chuẩn bị khung, bồi giấy ?
    Quy chế hoạt động và giải thưởng sẽ có quy định riêng.

    CHƯƠNG IV:
    HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH
    Điều 14:
    Hội đồng thành viên sáng lập: (Danh sách kèm theo)
    Điều 15:
    Ngoài Hội đồng thành viên sáng lập, Học Hội sẽ bầu ra một ban chủ nhiệm nhằm tổ chức, quản lý, điều hành tốt hơn các hoạt động của Học Hội. Trên cơ sở đó, ban chủ nhiệm sẽ phối hợp chặt chẽ với Hội đồng thành viên sáng lập để phát triển hoạt động, quy mô cũng như tầm cỡ và vị trí của Học Hội ngày càng tốt hơn, cao hơn sánh vai cùng các tổ chức tương tự trong và ngoài nước.
    Điều 16:
    Ban chủ nhiệm có nhiệm kỳ 4 năm, được bầu cử trên tinh thần dân chủ trên phương thức phổ thông đầu phiếu. Ban chủ nhiệm sẽ tiến hành bầu cử trong dịp đại hội đầu tiên của nhiệm kỳ mới.
    Điều 17:
    Điều kiện tham gia ứng cử ban chủ nhiệm:
    1. Tư cách đạo đức tốt, có tâm huyết với sự nghiệp Thư Pháp.
    2. Hàng năm có tác phẩm đóng góp cho Học Hội và tham gia đều các cuộc triển lãm và được đánh giá cao.
    3. Có khả năng tổ chức lãnh đạo và kinh qua các công tác tổ chức tương tự.
    4. Có tinh thần trách nhiệm cao.
    Điều 18:
    Thành viên của ban chủ nhiệm bao gồm các vị trí (danh sách kèm theo):
    1. Chủ nhiệm Học Hội: 1 người.
    2. Phó chủ nhiệm Học Hội: 1 người.
    3. Thư ký Học Hội: 1 người.
    4. Uỷ viên thường trực: 2 người.
    Điều 19:
    Hội đồng thẩm định nghệ thuật (danh sách kèm theo): là bộ phận chuyên trách về đánh giá, thẩm định nghệ thuật các tác phẩm của các thành viên trong Học Hội với các thành viên được tuyển chọn bầu lên từ Hội đồng thành viên sáng lập, Ban chủ nhiệm và các hội viên xuất sắc của Học Hội. Hội đồng thẩm định nghệ thuật chịu toàn bộ trách nhiệm trước bộ máy điều hành của Học Hội. Đặc biệt nhấn mạnh, thành viên của hội đồng thẩm định nghệ thuật phải là những người có chuyên môn và có những thành tích nhất định trong hoạt động thư pháp.

    CHƯƠNG V:
    QUYỀN LỢI, TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CÁC THÀNH VIÊN VÀ HỘI VIÊN
    Điều 20: Quyền lợi
    1. Là thành viên, hội viên của Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội, tất cả đều được cấp thẻ Hội viên để sinh hoạt tại Học Hội (thẻ Hội viên có giá trị theo nhiệm kỳ của Đại hội quy định) đồng thời tham gia sinh hoạt trong các hoạt động tập thể của Học Hội.
    2. Được quyền đề cử, ứng cử, bầu cử vào các chức danh của Học Hội.
    3. Được hưởng các quyền lợi do hoạt động của Học Hội đem lại.
    4. Được quyền gửi tác phẩm tham dự các cuộc triển lãm do Học Hội tổ chức, đồng thời được có quyền lợi được Học Hội xem xét duyệt các tác phẩm gửi đi tham dự các cuộc triển lãm có liên quan bên ngoài hội hoặc của quốc gia tổ chức.
    5. Có quyền đóng góp ý kiến trong các hoạt động tập thể của Học Hội nhằm phát triển tổ chức vững mạnh đi lên. Những nội dung công tác, học tập chưa rõ được chất vấn Ban chủ nhiệm Học Hội và có quyền kiến nghị những vẫn đề liên quan nhằm củng cố phát triển Học Hội.
    6. Được quyền tham khảo các tài liệu, ấn phẩm, tác phẩm của Học Hội tại Thư viện do hội thành lập (muốn mượn tài liệu phải đăng ký trước với bộ phận chuyên trách).
    Điều 21: Trách nhiệm
    1. Có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để cùng nhau giao lưu, trao đổi học thuật, phát huy hơn nữa trình độ bản thân cũng như hoạt động của tổ chức.
    2. Bảo quản giữ gìn tài sản chung của Học Hội
    3. Nhiệt tình, nghiêm chỉnh chấp hành các công việc tổ chức giao cho với hiệu suất cao nhất.
    4. Tuyên truyền phát triển Học Hội, giới thiệu thêm nhiều hội viên mới để mở rộng quy mô và tổ chức của Học Hội
    Điều 22: Nghĩa vụ:
    1. Tôn trọng và thực hiện nghiêm túc Điều lệ và các Nghị quyết của học hội
    2. Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của nhà nước trong việc học tập, nghiên cứu, phát triển lý luận, học thuật về Thư Pháp cũng như trong lĩnh vực giao lưu trao đổi kinh nghiệm và học hỏi Thư Pháp Hán Nôm.
    3. Đóng góp hội phí đầy đủ đúng hạn theo quy định của Học Hội.
    4. Tác phẩm gửi đến Học Hội hay tham gia triển lam, tác giả tự lo khung và bồi giấy vũng như các việc liên quan đến hoàn thiện tác phẩm của mình.

    CHƯƠNG VI:
    TÀI TRỢ
    Điều 23:
    Học Hội rất hoan nghênh các hoạt động tài trợ của các đơn vị và các cá nhân cũng như tấm lòng hảo tâm của các bạn bè quý hữu gần xa. Chúng tôi vô cùng cảm kích và sẽ có những hồi báo cụ thể phù hợp. Vấn đề tài trợ xin liên hệ với ban chủ nhiệm Học Hội.

    Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội
    Chủ tịch hội đồng sáng lập
    Vũ Thanh Tùng??
    武'松
  7. xuannhuy

    xuannhuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/10/2004
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Lâu lắm mới nói chuyện với chú đấy nhỉ, mấy năm rồi còn gì. Tớ ở Hà Nội với bu nó nhưng cũng chạy về Nam Định thường xuyên. Hoạt động ở đây cũng được, khá gây được tiếng vang tại Nam Định. Tết này tớ lại về Nam Định đả cho nó thêm xuân sắc. Có điều kiện về nhé, anh êm cùng múa may chơi.
    Anh em coi qua cái Điều lệ hoạt động của nó nhỉ, nó sinh hoạt thường kỳ vào ngày Chủ Nhật của tuần thứ hai trong tháng. Tiểu Hạng cũng là thành viên ở đây, phó chủ tịch hội đồng thành viên sáng lập hẳn hoi nhé. Mà Vô Thường Cốc dạo này rôm rả và nhiều hoạt động lắm.

    VIỆT NAM TRÍ ĐỨC THƯ PHÁP HỌC HỘI
    S-T德>.學of​

    ĐIỀU LỆ HỌC HỘI

    CHƯƠNG I:
    TÔN CHỈ MỤC ĐÍCH
    Điều 1:
    1. Tên gọi: Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội
    2. Tôn chỉ mục đích: Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội (dưới đây gọi tắt là Học Hội) là một tổ chức xã hội tự nguyện thuộc lĩnh vực văn hóa mang đặc thù riêng, tập hợp những người đang công tác hoặc đã nghỉ hưu trong và ngoài tỉnh Nam Định có chung sở thích, niềm say mê học tập Thư Pháp (Nghệ thuật viết chữ Hán, chữ Nôm) nhằm mục đích học tập, nghiên cứu lý luận về Thư Pháp và phát triển bộ môn nghệ thuật này để bảo tồn, giữ gìn và phát huy nền văn hóa cổ truyền của dân tộc. Đó chính là:
    Giao kết hiền tài trong bốn biển
    Hoằng dương văn hóa của nghìn năm
    Điều 2:
    Địa chỉ trụ sở học hội chính thức đặt tại:
    Số 3 đường Cù Chính Lan, phường Trần Tế Xương, thành phố Nam Định
    Số điện thoại liên lạc của học hội:
    Số máy cố định: 0350-643833 Di động: 0903440057
    Hòm thư điện tử:
    vn_triducthuphap@yahoo.com.tw
    Địa bàn hoạt động:
    Học hội hoạt động trên địa bàn trong và ngoài tỉnh Nam Định, đồng thời hoan nghênh tất cả những ai yêu Thư Pháp trên cả nước tham gia.
    Tư cách pháp nhân:
    Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội là một tổ chức một cấp, hoạt động trên cơ sở tự nguyện của hội viên, tự chịu trách nhiệm về kinh phí hoạt động và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của mình.
    Điều 4:
    Ngoài các thành viên sáng lập học hội (danh sách kèm theo), tất cả những người đã biết thư pháp, đang học thư pháp, sẽ đến với thư pháp và đáp ứng được tiêu chuẩn của hội đều có thể tham gia trở thành hội viên của hội trên cơ sở đã tiến hành các thủ tục đăng ký hội viên và đóng hội phí thường xuyên theo quy định.
    Điều 5:
    1. Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội hoạt động với mục đích nghiên cứu, học tập lý luận về thư pháp và phát triển nghệ thuật thư pháp Hán Nôm ở Việt Nam, đồng thời là nơi tiến hành các cuộc trao đổi giao lưu các kiến thức, các thành quả nghiên cứu về thư pháp với các tổ chức tương tự cũng như các tổ chức văn hóa có liên quan.
    2. Hàng năm, Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội sẽ tổ chức các cuộc triển lãm thường niên nhằm phát huy tinh thần học hỏi, sáng tác của từng hội viên cũng như nâng cao khả năng và trình độ chuyên môn. Ngoài ra Học hội cũng sẽ kết hợp với các hoạt động văn hóa của địa phương cũng như của đất nước để tổ chức các hoạt động và triển lãm phù hợp.

    CHƯƠNG II:
    ĐIỀU LỆ ĐĂNG KÝ HỘI VIÊN
    Điều 6:
    Việc đăng ký hội viên mới do hội đồng thành viên sáng lập và ban chủ nhiêm Học hội xét duyệt và quyết định. Tất cả các thủ tục tham gia xin đăng ký và làm việc với bộ phận chuyên trách và ban chủ nhiệm tại trụ sở của Học Hội. Đối với các thành viên mới, điều quan trọng nhất là cần có một chữ ?otâm? ở trong lòng.
    Điều 7:
    Những hội viên trong thời gian hoạt động tại Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội nếu có những biểu hiện, hành động đi ngược lại với truyền thống đạo đức, văn hóa dân tộc, cũng như những hành động có ảnh hưởng xấu đến hoạt động, danh dự và lợi ích của Học Hội sẽ lập tức bị khai trừ và không được hưởng bất kỳ một quyền lợi nào trong Học Hội và không được bồi hoàn các khoản đã đóng góp.
    Điều 8:
    1. Công dân của nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam không kể tuổi tác, đang sinh sống trong và ngoài tỉnh Nam Định, có tri thức văn hoá, yêu thích và am hiểu ít nhiều về Thư Pháp Hán Nôm cũng như Thư Hoạ, tấn thành điều lệ của Học Hội, tự nguyện tham gia các công tác theo sự phân công của Học Hội đều có thể được xét kết nạp trở thành hội viên của Học Hội
    2. Điều kiện chuyên môn để trở thành hội viên chính thức của Học hội là phải có hai tác phẩm tham gia gửi đến hội được hội đồng thẩm định nghệ thuật của hội thông qua.
    3. Các cá nhân muốn đăng ký tham gia trở thành hội viên của Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội ngoài ra sẽ phải hoàn tất các thủ tục gồm:
    - Đơn xin gia nhập Học Hội (theo mẫu)
    - Ảnh màu 4 x 6 mới chụp trong vòng 6 tháng (2 ảnh).
    Điều 9:
    Hội viên mới sau khi đã hoàn tất thủ tục đăng ký tham gia sẽ phải đóng góp các khoản tiền sau:
    1. Phí đăng ký tham gia hội viên: 100.000 VNĐ/ người (dùng mua sắm trang thiết bị để duy trì hoạt động của trụ sở Học Hội).
    2. Phí làm thẻ hội viên: 20.000 VNĐ/ người.
    3. Phí sinh hoạt hàng tháng: 30.000 VNĐ/ người / tháng. Hội phí đóng mỗi lần 1 quý.
    Điều 10:
    Hội viên vì lý do cá nhân và có nguyện vọng muốn xin rút khỏi Học Hội phải hoàn thành hết hội phí trong thời gian hoạt động và phải gửi đơn xin rút khỏi Học Hội (có trình bày rõ lý do) trước 1 tháng cho bộ phận chuyên trách và ban chủ nhiệm.

    CHƯƠNG III:
    ĐIỀU LỆ HOẠT ĐỘNG
    Điều 11:
    1. Tất cả các hội viên sau khi đã đăng ký tham gia và hoạt động tại Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội đều phải mang theo thẻ có dán ảnh và đóng dấu của Học Hội.
    2. Hội viên không được cho mượn thẻ dùng qua lại Học Hội. Nếu gây ảnh hưởng xấu hoặc thiệt hại cho Học Hội sẽ bị khai trừ ngay lập tức và bồi thường khi cần thiết.
    3. Nếu hội viên làm mất thẻ phải báo ngay cho Học Hội và làm đơn xin cấp thẻ để cấp lại thẻ, phí cấp lại thẻ là 20.000 VNĐ.
    4. Thời hạn đổi thẻ hội viên là 4 năm một lần tính từ ngày cấp thẻ lần đầu tiên. Thẻ cũ phải nộp lại cho Học Hội mới được cấp thẻ mới.
    Điều 12:
    1. Thời gian sinh hoạt định kỳ của Học Hội là một tháng sinh hoạt 1-2 lần tùy theo tình hình. (Thời điểm trước mắt, Học Hội sẽ tổ chức gặp mặt một tháng 1 lần vào ngày Chủ Nhật của tuần thứ 2 trong tháng). Địa điểm tại địa chỉ trụ sở của Học Hội
    2. Nội dung hoạt động trong mỗi buổi sinh hoạt sẽ do ban chủ nhiêm tổ chức hướng dẫn. Nội dung hoạt động của Học Hội sẽ không nằm ngoài mục đích tôn chỉ mà Học Hội đã đề ra cũng như phạm vi được phép hoạt động của hội.
    3. Các hoạt động không thường kỳ hoặc các chương trình giao lưu sẽ căn cứ vào thực lực của Học Hội và tình hình hoạt động văn hóa của đại phương cũng như của cả nước. Mỗi chương trình, ban chủ nhiệm sẽ có thông báo riêng.
    4. Ngoài ra, mỗi năm Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội sẽ tổ chức đại hội một lần vào ngày Quốc Tế Lao Động 1/5 hàng năm nhằm tổng kết hoạt động của một năm và đề ra phương hướng chiến lược hoạt động cho một năm mới. Đại hội thường niên, tất cả các thành viên, hội viên không vắng mặt.
    5. Học Hội thường xuyên mở các lớp đào tạo cơ bản về thư pháp theo các trình độ tại trụ sở của hội. Chương trình đào tạo và giáo trình chỉ lưu hành nội bộ.
    6. Ngoài ra Học hội cũng sẽ là nơi giao lưu trao đổi về chữ Hán, chữ Nôm cũng như tiếng Trung Quốc và cũng sẽ có những hoạt động thường xuyên về lĩnh vực ngôn ngữ này.
    Điều 13:
    Hàng năm Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội sẽ tổ chức một cuộc triển lãm thường niên cho tất cả các thành viên và hội viên nhân dịp đón Tết Nguyên Đán bắt đầu từ 20 tháng Chạp cho đến hết rằm tháng Giêng. Đối với triển lãm thường niên của Học Hội hay bất kỳ cuộc triển lãm nào khác, tác giả của mỗi tác phẩm phải tự chuẩn bị khung, bồi giấy ?
    Quy chế hoạt động và giải thưởng sẽ có quy định riêng.

    CHƯƠNG IV:
    HỆ THỐNG ĐIỀU HÀNH
    Điều 14:
    Hội đồng thành viên sáng lập: (Danh sách kèm theo)
    Điều 15:
    Ngoài Hội đồng thành viên sáng lập, Học Hội sẽ bầu ra một ban chủ nhiệm nhằm tổ chức, quản lý, điều hành tốt hơn các hoạt động của Học Hội. Trên cơ sở đó, ban chủ nhiệm sẽ phối hợp chặt chẽ với Hội đồng thành viên sáng lập để phát triển hoạt động, quy mô cũng như tầm cỡ và vị trí của Học Hội ngày càng tốt hơn, cao hơn sánh vai cùng các tổ chức tương tự trong và ngoài nước.
    Điều 16:
    Ban chủ nhiệm có nhiệm kỳ 4 năm, được bầu cử trên tinh thần dân chủ trên phương thức phổ thông đầu phiếu. Ban chủ nhiệm sẽ tiến hành bầu cử trong dịp đại hội đầu tiên của nhiệm kỳ mới.
    Điều 17:
    Điều kiện tham gia ứng cử ban chủ nhiệm:
    1. Tư cách đạo đức tốt, có tâm huyết với sự nghiệp Thư Pháp.
    2. Hàng năm có tác phẩm đóng góp cho Học Hội và tham gia đều các cuộc triển lãm và được đánh giá cao.
    3. Có khả năng tổ chức lãnh đạo và kinh qua các công tác tổ chức tương tự.
    4. Có tinh thần trách nhiệm cao.
    Điều 18:
    Thành viên của ban chủ nhiệm bao gồm các vị trí (danh sách kèm theo):
    1. Chủ nhiệm Học Hội: 1 người.
    2. Phó chủ nhiệm Học Hội: 1 người.
    3. Thư ký Học Hội: 1 người.
    4. Uỷ viên thường trực: 2 người.
    Điều 19:
    Hội đồng thẩm định nghệ thuật (danh sách kèm theo): là bộ phận chuyên trách về đánh giá, thẩm định nghệ thuật các tác phẩm của các thành viên trong Học Hội với các thành viên được tuyển chọn bầu lên từ Hội đồng thành viên sáng lập, Ban chủ nhiệm và các hội viên xuất sắc của Học Hội. Hội đồng thẩm định nghệ thuật chịu toàn bộ trách nhiệm trước bộ máy điều hành của Học Hội. Đặc biệt nhấn mạnh, thành viên của hội đồng thẩm định nghệ thuật phải là những người có chuyên môn và có những thành tích nhất định trong hoạt động thư pháp.

    CHƯƠNG V:
    QUYỀN LỢI, TRÁCH NHIỆM, NGHĨA VỤ CÁC THÀNH VIÊN VÀ HỘI VIÊN
    Điều 20: Quyền lợi
    1. Là thành viên, hội viên của Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội, tất cả đều được cấp thẻ Hội viên để sinh hoạt tại Học Hội (thẻ Hội viên có giá trị theo nhiệm kỳ của Đại hội quy định) đồng thời tham gia sinh hoạt trong các hoạt động tập thể của Học Hội.
    2. Được quyền đề cử, ứng cử, bầu cử vào các chức danh của Học Hội.
    3. Được hưởng các quyền lợi do hoạt động của Học Hội đem lại.
    4. Được quyền gửi tác phẩm tham dự các cuộc triển lãm do Học Hội tổ chức, đồng thời được có quyền lợi được Học Hội xem xét duyệt các tác phẩm gửi đi tham dự các cuộc triển lãm có liên quan bên ngoài hội hoặc của quốc gia tổ chức.
    5. Có quyền đóng góp ý kiến trong các hoạt động tập thể của Học Hội nhằm phát triển tổ chức vững mạnh đi lên. Những nội dung công tác, học tập chưa rõ được chất vấn Ban chủ nhiệm Học Hội và có quyền kiến nghị những vẫn đề liên quan nhằm củng cố phát triển Học Hội.
    6. Được quyền tham khảo các tài liệu, ấn phẩm, tác phẩm của Học Hội tại Thư viện do hội thành lập (muốn mượn tài liệu phải đăng ký trước với bộ phận chuyên trách).
    Điều 21: Trách nhiệm
    1. Có trách nhiệm học tập, nghiên cứu để cùng nhau giao lưu, trao đổi học thuật, phát huy hơn nữa trình độ bản thân cũng như hoạt động của tổ chức.
    2. Bảo quản giữ gìn tài sản chung của Học Hội
    3. Nhiệt tình, nghiêm chỉnh chấp hành các công việc tổ chức giao cho với hiệu suất cao nhất.
    4. Tuyên truyền phát triển Học Hội, giới thiệu thêm nhiều hội viên mới để mở rộng quy mô và tổ chức của Học Hội
    Điều 22: Nghĩa vụ:
    1. Tôn trọng và thực hiện nghiêm túc Điều lệ và các Nghị quyết của học hội
    2. Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật của nhà nước trong việc học tập, nghiên cứu, phát triển lý luận, học thuật về Thư Pháp cũng như trong lĩnh vực giao lưu trao đổi kinh nghiệm và học hỏi Thư Pháp Hán Nôm.
    3. Đóng góp hội phí đầy đủ đúng hạn theo quy định của Học Hội.
    4. Tác phẩm gửi đến Học Hội hay tham gia triển lam, tác giả tự lo khung và bồi giấy vũng như các việc liên quan đến hoàn thiện tác phẩm của mình.

    CHƯƠNG VI:
    TÀI TRỢ
    Điều 23:
    Học Hội rất hoan nghênh các hoạt động tài trợ của các đơn vị và các cá nhân cũng như tấm lòng hảo tâm của các bạn bè quý hữu gần xa. Chúng tôi vô cùng cảm kích và sẽ có những hồi báo cụ thể phù hợp. Vấn đề tài trợ xin liên hệ với ban chủ nhiệm Học Hội.

    Việt Nam Trí Đức Thư Pháp Học Hội
    Chủ tịch hội đồng sáng lập
    Vũ Thanh Tùng??
    武'松
  8. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Khà khà xem qua cái điều lệ chắc hoạt động rôm rả đây ! Có món đào tạo các thư pháp gia trẻ tuổi không Bác? Nếu có Em kiếm mây thằng nhóc nhà Em qua học mới được !!
  9. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Khà khà xem qua cái điều lệ chắc hoạt động rôm rả đây ! Có món đào tạo các thư pháp gia trẻ tuổi không Bác? Nếu có Em kiếm mây thằng nhóc nhà Em qua học mới được !!
  10. xuannhuy

    xuannhuy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/10/2004
    Bài viết:
    135
    Đã được thích:
    0
    Có đấy có đấy, các chương trình đào tạo Thư Pháp, Quốc Họa và nghiên cứu về lý luân Thư Pháp phải trông chờ vào lớp trẻ thôi, anh em ta có tuổi rồi. Lớp học do thầy Xuân Như và Tiểu Hạng đứng lớp. Ngoài ra, câu lạc bộ còn có giao lưu hợp tác với Trung Quốc nên sẽ có các suất "du học" về Thư Pháp bên Trung Quốc cho lớp trẻ nữa. Cũng đáng tham gia lắm chứ nhỉ?

Chia sẻ trang này