1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nâng cao chất lượng sống

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi huymientay, 28/05/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. voiconlontalonton

    voiconlontalonton Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    1.362
    Đã được thích:
    0
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tôi thấy ý thức xã hội và tự do bản thân có mối quan hệ hữu cơ, ít nhất là trong xã hội VN. Nếu bạn có ý thức xã hội cao ắt bạn cũng cần tự do cá nhân cao. Và nếu bạn có tự do cá nhân thì bạn mới có ý thức xã hội.
    Xin lỗi tớ không có tư cách để...lo cho đạo đức ...Mà...biết nói sao được...Nó là như thế...
  4. huymientay

    huymientay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/05/2007
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
  5. huymientay

    huymientay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/05/2007
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    Tại sao Nhân cách đạo đức (NCĐĐ)?
    Vì đó là cốt lõi của giá trị con người.
    Về mặt kinh tế - hàng hoá:
    Một sản phẩm được coi là Chất lượng thì điều trước nhất là vật liệu để tạo ra nó phải tốt, rồi thứ đến mới là kỹ thuật công nghệ, mẫu mã.
    Nếu sản phẩm làm ra có mẫu mã đẹp, công nghệ mới mà sử dụng vật liệu kém chất lượng thì cũng có nghĩa là sản phẩm đó chỉ là hàng ?odởm? mà thôi.
    Về mặt con người/cộng đồng cũng vậy.
    Chúng ta có thể ví NCĐĐ như là ?ovật liệu? của một sản phẩm, còn trình độ VH, KHKT như là ?ohình thức mẫu mã, công nghệ? của sản phẩm đó.
    Nếu như con người/cộng đồng mà không có NCĐĐ tốt, tức là ?ovật liệu? không tốt, thì cũng có nghĩa là con người/cộng đồng đó là những ?osản phẩm? kém chất lượng, rởm đời mà thôi.
    Liệu chúng ta có chấp nhận những điều ?otệ hại? như vậy không?
    Chúng ta không thể ngồi chấp nhận số phận an bài, hay than thân trách phận. Chúng ta vẫn có thể thay đổi tình thế, hoàn toàn có thể nếu chúng ta muốn.
    Việc trước tiên chúng ta cần làm là ?osearch & search? (tức là research) ra những tài liệu/phương pháp hay về rèn luyện NCĐĐ để giới thiệu với mọi người, để mọi người tìm hiểu và nâng cao ý thức về việc giữ gìn NCĐĐ. Việc làm này vừa giúp ích cho mọi người nhưng trước hơn hết nó giúp ích cho chính bản thân chúng ta.
     
  6. huymientay

    huymientay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/05/2007
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    Sau đây là những đoạn trích từ bài viết của nhà cải cách lừng danh Fukuzawa Jukichi, người đã đem đến sự phát triển vượt bật cho đất nước Nhật Bản. Những điều mà hơn 130 năm trước ông viết ra cho đến nay vẫn là những bài học quý giá cho chúng ta:
    ?oĐã bao năm, nhân dân phải chịu nhiều khổ đau dưới chế độ chính trị chuyên chế. Điều nghĩ trong lòng không dám nói ra miệng, hay sẵn sàng nói láo miễn sao khỏi mang vạ vào thân, lừa đảo cũng được cho qua. Gian dối, nguỵ tạo trở thành cách sống. Không thành thật trở thành thói quen hàng ngày. Làm sai không dám nhận, lại còn tìm cách đổ lỗi cho người khác. Không còn ai biết hổ thẹn, biết tức giận, chỉ biết suy bì tị nạnh, ghen ăn tức ở. Còn việc nước, việc quốc gia là việc "chùa", hơi đâu mà lo nghĩ.?
    ?oKhai hóa văn minh bắt đầu từ việc tự mình bắt tay vào làm và chứng minh bằng thực tế cụ thể, cho mọi người tận mắt thấy việc thực. Làm trước nói sau. Chứ không thể để như tình trạng nước ta hiện nay, hễ định làm cái gì cứ phải họp bàn, giải thích, thảo luận dài dòng vô bổ.?
    ?oTrên đây chính là nhiệm vụ cấp bách của chúng ta. Sự nghiệp khai hóa văn minh rất đa dạng, những người tham gia vào công cuộc này nằm trong những lĩnh vực, những chuyên môn khác nhau. Có nhiều việc chúng ta chưa thể gánh vác được vì trong nhóm chúng ta còn quá ít các học giả. Nhưng mục đích của chúng ta là ở chỗ: truyền đạt cho mọi người dân biết con đường văn minh mà chúng ta nhằm tới, đó là con đường văn minh do người dân thực hiện, chứ không phải để khoe khoang mình làm hay, làm tốt hơn chính phủ. Điều tâm niệm hàng đầu của chúng ta đó là: một minh chứng bằng thực tế nhất định hơn hằn cả trăm thứ lý thuyết.?
    ?oHỏi: Trong công cuộc khai hóa văn minh, nên dựa vào chính phủ mà làm thì có lợi hơn không, vì chính phủ có quyền lực?
    Đáp: Để khai hóa văn minh, không thể dựa vào chính phủ được. Như tôi đã nói đến trong bài này, trên thực tế những gì mà chính phủ đang làm chưa có hiệu quả. Cũng không chắc tư nhân làm lại có kết quả, nhưng về lý luận nếu có khả năng làm được thì cần thiết phải làm thử. Chưa làm thử mà cứ ngồi lo thành công hay thất bại thì không thể gọi là dũng cảm.?
    Ông là bậc vĩ nhân mà chúng ta cần noi gương học tập, vận dụng để thực hiện ước mơ của chúng ta.
    Con đường của ông là Khai phá văn minh còn con đường của chúng ta là Nâng cao chất lượng sống.
  7. huymientay

    huymientay Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/05/2007
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi đã viết nhầm Khai hoá thành Khai phá  [​IMG] [​IMG]
  8. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Điều này quả thực là kỳ lạ, chính tôi cũng chưa hiểu được. Hồi học cấp 1,2 có hôm tối thấy thầy hiệu trưởng đến chào tạm biệt (thường thì rất ít gặp thầy). Thầy có nói đại ý chúng ta nên biết ơn chế độ, biết ơn Bác đã cho chúng ta được học tập trong 1 môi trường lý tưởng tuyệt vời như thế.... Rồi không gặp thầy nữa. Chỉ thấy 1 bà hiệu trưởng sáng thứ 2 nào cũng "lên lớp" cả tiếng đồng hồ dưới sân trường...Tôi chỉ là 1 học sinh trung bình không có gì nổi bật cả. Nhưng tôi thích đến lớp học, nghỉ 1 ngày tôi cũng thấy tiếc...Trong lớp có nhiều đứa quậy phá mà các thầy cô cũng chỉ gọi lên cảnh cáo thôi. Tôi cũng rất thích đeo khăn quàng đỏ. Có đứa không cho tôi đeo tôi lại đeo khi vào đến cổng trường. Và còn nhớ ngày tôi mua tờ báo khăn quàng đỏ, tôi cứ sợ mưa ướt hết. Mặt sau tờ báo là chuyện "Dế mèn phiêu lưu kí" của Tô Hoài....
    .........................................
  9. Monmerdefr

    Monmerdefr Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/04/2002
    Bài viết:
    334
    Đã được thích:
    0
    Chìm quá, up lên cái nào....
    @huymientay : Bác ơi tình hình thế nào rùi ?
  10. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Chẳng cần phải cố gắng lắm đâu, bạn Huymientay. Tư tưởng thì cứ để nó tự do ....
    Ta cũng nên lưu ý 1 vấn đề : tại sao học sinh Nhật và cả học sinh VN lại thích truyện tranh, nhất là truyện mang tính tranh đấu thậm chí bạo lực ? Có lẽ những câu truyện trên cho chúng ta những bài học thiết thực hơn ?

Chia sẻ trang này