1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Năng lực chống chế áp điện tử/phòng không (SEAD/DEAD) của Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Jamelee, 25/03/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    Hơ hơ, thế cậu Urani này không biết Kh-31AM/PM hiện đã có tầm là 110/200km, vượt hơn 80% so với Kh-31A/P à[:P]
  2. gaquayvn

    gaquayvn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2009
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    17
    Ok, thích thì thảo luận, nhưng nên nhớ thằng ku cấp 2 nó cũng biết so sánh tỉ lệ thì người ta dùng phép chia ( % ) chứ không ai dùng phép trừ. Quả là thiên tài toán học đến từ vùng nhiễm xạ. [:P]


    Đang định nói thì bác post trước rùi [r23)]
  3. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Trung quốc đang nghiên cứu cách chống lại C4ISR của Mỹ





    Counter-C4ISR and Counter-Space Capabilities


    While seeking to enhance its own C4ISR capabilities, China is simultaneously searching
    for ways to deny an adversary those same options. This effort includes anti-C4ISR
    platforms such as ASAT missiles; direct energy weapons (DEW); jamming devices;
    missiles designed to destroy airborne and terrestrial ISR platforms; and the use of cyber
    warfare to disrupt the computer networks that are the backbone of C4 systems.114 China
    recognizes that the highly integrated C4ISR systems that make the U.S. such a
    formidable opponent are also one of its greatest vulnerabilities.


    ...............


    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
    Counter-Airborne C4ISR Platforms


    Missiles like the HQ-12 (FT-2000B) are specifically designed to target airborne
    platforms such as the E-3/AWACS, E-8/JSTARS, and E2/HAWKEYE.118 These roadmobile
    missiles have a range up to 75 miles and are designed to seek out AEW&C and
    electronic countermeasure (ECM) aircraft through employment of a passive anti-radiation
    seeker.119


    Nguồn: http://china.usc.edu/App_Images/military conflict 2008.pdf
  4. trieuthien

    trieuthien Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    19
    Không biết nếu vị trí của trận địa tên lửa ta bị phát hiện thì phải chống trả cách nào các bác ? Vị trí mà bị lộ thì coi như tiêu, một loạt tên lửa hành trình sẽ được phóng tới tấp với số lượng áp đảo trước khi ta có đủ thời gian di chuyển . Điều này cho thấy những trận địa tên lửa đắt tiền như S-300 của Nga họ đều cần có Tor, Pantsir để bảo vệ, cái khoản này em thấy là VN thiếu trầm trọng
  5. unknown01

    unknown01 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/08/2004
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    55
    Tôi vẫn không hiểu tại sao mấy thứ này bác lại coi là ưu điểm hay nhược điểm của riêng ATM. Đó chỉ là cái giao thức thiết lập tunnel với virtual circuit thôi mà. IPSec cũng vậy. Thứ tự hay integrity của các packet, frame hay cell thì có thuật toán nào người ta áp dụng cho các giao thức đều như nhau cả. Quân sự thì dùng khóa dài hơn hoặc thuật toán phức tạp hơn. Mạng SIPRNET của nó lâu nay đã không còn phát triển thêm trên ATM nữa, mà chạy trên Ethernet.

    Biết gói tin nào bị sửa thì cứ kiểm tra phần checksum như ATM. Tốt hơn nữa thì mã cả cái header (chứ không chỉ body). Dùng mã công khai kiểu digital signature thì chẳng những bên nhận, mà bất cứ ai đột nhiên nhận tin cũng biết tin đã bị sửa chưa.
    Còn khôi phục thì tuyệt đối chẳng ai làm được cả, sửa 1 phần (như lỗi truyền dẫn) dựa trên check sum thì được. Bọn nó để tránh chuyện bị mất tin này sẽ truyền cùng thông tin trên nhiều đường riêng biệt, vì địch thủ khó có thể hack vào tất cả các đường cùng lúc.

    Để chống nghe trộm thì không được (do đó mới phải dùng security của các lớp trên, để địch có nghe được cũng không giải ra), trừ truyền theo cáp quang và dùng tính chất polarized của photon
  6. ngr040

    ngr040 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2008
    Bài viết:
    36
    Đã được thích:
    0
    Thằng ng u này chỉ toàn spam thôi.

  7. unknown01

    unknown01 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/08/2004
    Bài viết:
    599
    Đã được thích:
    55
    Mấy thứ đó vẫn đắt. Pantsir hình như 15 triệu 1 xe (12 tên lửa), bắn 2 quả 1 lần để diệt 1 Hốc thì mình lỗ rồi. Nếu không dùng súng bộ binh được thì chạy cho rẻ:)
  8. ngochai12a2

    ngochai12a2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2008
    Bài viết:
    2.078
    Đã được thích:
    959

    Tên lửa hành trình nào được dùng tấn công hả bác . Em lấy trường hợp là Tomahawk . Khi các phương tiện trinh sát phát hiện được vị trí của mục tiêu . Thông số mục tiêu sẽ cần phải được đưa vào máy tính phân tích , rồi lập đường bay . Sau đó các thông tìn này mới được nạp vào bộ nhớ của tên lửa . Quá trình này mất nhiều giờ đấy bác . Trước đây để chuẩn bị phóng Tomahawk đâu mất khoảng 24h . Bây giờ thì với công nghệ hiện đại hơn thời gian có thể nhanh hơn nhưng cũng mất nhiều giờ. Sau khi được phóng thì tên lửa cũng mất hơn 1h bay nữa mới tới mục tiêu.

    Trở lại với trận địa tên lửa . Thời gian triển khai chiến đấu của S-300 là 20 phút ( thời gian thu hồi cũng vậy). Chúng ta chỉ cần đổi trận địa là an toàn. tất nhiên việc chuyển đổi trận địa cũng kèm với ****** trang , nghi binh để hệ thống trinh sát của địch không biết được vị trí trận địa mới

    Ngay cả các loại tên lửa cũ như SA-2, SA-3 cũng có đủ thời gian để rút khỏi trận địa
    Với SA-3 cải tiến của nhà ta , thời gian thu hồi giảm từ 90 phút xuống còn 30 phút, rất tốt cho việc triển khai và che dấu lực lượng

    Vời loại tên lửa hành trình tấn công mặt đất phóng từ máy bay như Storm Shadow thì mục tiêu cũng phải được nạp vào tên lửa trước khi cất cánh

    Các loại tên lửa có thể tấn công các mục tiêu tức thời là Harm ( cái này khi tắt radar thì nó vô dụng) và các loại tên lửa tấn công mặt đất dẫn đường bằng laser hoặc quang điện , cùng một số loại bom có điều khiển . Dùng mấy thừ này tấn công trận địa tên lửa thì khả năng chính cái máy bay bị chết trước không phải là nhỏ nhất là gặp các hệ thống phòng không hiện đại như S-300 hay Buk-M2
  9. hongsonvh

    hongsonvh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    1.600
    Đã được thích:
    7
    Trong trường hợp này theo em thì

    1) tắt các radar để tránh đối phương đánh bằng các tên lửa Harm tốc độ cao - nhưng nếu tắt quá lâu thì hệ thống phòng không cũng coi như bị vô hiệu hóa. Ta có thể dùng chiên thuật Bật - Tắt - Cơ động, đòi hỏi phải có những giàn radar hiện đại.

    [​IMG]
    Cấu tạo cơ bản của một quả tên lửa diệt radar


    [​IMG]

    Như loại radar này là ta có thể dùng chiến thuật Bật - Tắt - Cơ động để tránh tên lửa Harm, vì tên lửa có đánh theo quán tính thì radar cũng chạy được một đoạn, vào công sự làm bằng bê tông thì càng tốt

    2) khởi động ngay lập tức các trận địa giả nếu có để phân tán sự thu hút của đối phương
    3) tăng cường hệ thống phòng không tầm thấp ví dụ như những súng cao xạ tự hành trên các xe bán tải, pick-up để bắn hạ tên lửa hành trình - Libya có trang bị kha khá loại này cả phe nổi dậy lẫn quân chính phủ.
    4) trang bị những thiết bị chống vũ khí chính xác cao như ví dụ như Glusilka để gây nhiễu làm giảm độ chính xác của tên lửa hành trình
    5) bố trí chức hệ thống hầm hào để trong trường hợp cuối cùng vẫn có thể giảm thiểu thương vong cho chiến sỹ
    6) hợp tác phát triển với những quốc gia có nển khoa học về KTQS cao để mua và sản xuất những thiết bị dành cho trường hợp này - nói thẳng ra là nước Nga đi

    ---------------------------------------------------------------------------------

    một bài báo nói về thiết bị Glusilka mà chắc là phần lớn chúng ta đã biết, và sau gần 10 năm thì chắc thiết bị này cũng có nhiều cải tiến, nhưng trong bài báo này thì người Nga có vẻ hơi nổ

    Thiết bị chống lại vũ khí có độ chính xác cao
    6:04, 06/11/2004
    [​IMG]
    Một loại bom Jdam của Mỹ.
    Lưu để đọc sau[​IMG]

    Email bài này[​IMG]

    In trang này[​IMG]



    Liên hệ đăng lại bài[​IMG]

    10 bài được đọc nhiều nhất[​IMG]
    Ngay từ những ngày đầu của cuộc chiến Iraq 2003, người Mỹ đã phải đương đầu với một hiện tượng lạ lùng: một số vũ khí thông minh của họ không thể đến đúng mục tiêu hoặc lao vào các mục tiêu không hề định trước. Đầu tiên, thất bại này đã được đổ lỗi cho sai sót trong chế tạo. Nhưng cuối cùng, các chuyên gia đã tìm ra nguyên nhân. Đó là một thiết bị gây nhiễu có nguồn gốc từ Nga.​
    "Người phi công đầy vẻ căng thẳng xem lại băng ghi hình giám sát mục tiêu. Cả hai tên lửa mà anh ta đã phóng một giờ trước đây vào boongke của một đơn vị Vệ binh cộng hòa ở ngoại ô Baghdad (Iraq) đến giai đoạn cuối đã làm 'một đường lượn chào khó hiểu' và lao xuống một khu vực sa mạc không có người." Đây là trích đoạn một bài phóng sự đăng trên tờ báo tiếng Arập Al-Akbar về nguyên nhân thất bại của vũ khí thông minh mà quân đội Mỹ sử dụng tại chiến tranh Iraq 2003.
    Chỉ vài ngày sau bài báo trên, Ngoại trưởng Mỹ Colin Powell đã có một bản báo cáo trước các thành viên Thượng viện. “Nếu Moskva không ngăn chặn các hãng tư nhân cung cấp phương tiện kỹ thuật quân sự cho Iraq thì đây sẽ trở thành vấn đề chủ yếu trong các mối quan hệ Nga - Mỹ,” người đứng đầu cơ quan ngoại giao Mỹ phẫn nộ tuyên bố như vậy nhằm vào nước Nga.
    Nguyên nhân dẫn đến sự tức giận của ông Powell trên thực tế chính là các thiết bị Glusilka có nguồn gốc từ Nga. Đây là một trang bị quân sự để tạo nhiễu trong các máy thu của hệ thống vệ tinh định vị toàn cầu (GPS).​
    Các phi công Mỹ cũng chính là những người đầu tiên phát hiện sự có mặt của thiết bị này. Họ nhận thấy “những tín hiệu khó hiểu phát về phía mình” kèm theo quỹ đạo khác thường của bom và tên lửa, đặc biệt là trong giai đoạn cuối của đường bay. Trên lãnh thổ Iraq và Kuwait, người Mỹ xác định được ít nhất 5 chiếc Glusilka có xuất xứ từ Tập đoàn Aviaconversia ở Moskva. ​
    Thật ra, thiết bị phát gây nhiễu đối với GPS đã được trình làng tại triển lãm hàng không Zhukovski năm 1997. Người Mỹ ngay lập tức mua một vài chiếc, tất nhiên là để nghiên cứu chế tạo phương tiện vô hiệu hóa chúng. Nhưng đến nay họ vẫn không thể thành công. Ngay trước chiến tranh Iraq, Đại sứ quán Mỹ tại Moskva đã liên hệ với Aviaconversia đề nghị mua toàn bộ các thiết bị này, nhưng tập đoàn này đã không đồng ý. ​
    Glusilka hoạt động theo một nguyên tắc vật lý rất cơ bản: tự động xác định tần số làm việc của “đối tượng”, sau đó phát ra tín hiệu của bản thân mình với cường độ mạnh hơn một chút, qua đó làm cho “đối tượng” đi lệch một khoảng cách tới vài chục kilômét. ​
    Giám đốc Oleg Antonov của Aviaconversia đã không che giấu về việc, trong 4 năm trước khi xảy ra cuộc chiến tranh Iraq đã có tới 15 phái đoàn từ Iraq tới gặp họ. Lần nào họ cũng đưa ra yêu cầu ký hợp đồng mua loại thiết bị trên, nhưng lại rút lui vào giờ chót khi phía Nga nêu yêu cầu về giá cả. Về nguyên tắc theo quy định cấm vận của LHQ, sản phẩm tương tự như trên hoàn toàn có thể được cung cấp cho Iraq vì nó có thể ứng dụng trong lĩnh vực dân sự, trong khi về mặt quân sự chỉ sử dụng cho phòng thủ. ​
    Theo nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Nga, ngay trước khi đẩy mạnh chiến dịch chống Iraq, một nhóm tùy viên quân sự thuộc các nước NATO đã đến tham quan một trong những trung tâm nghiên cứu về vô tuyến điện tử ở Moskva. Tại đó, họ đã được xem một thiết bị có kích thước chỉ như một chiếc cặp ngoại giao thông thường. Thiết bị này được chế tạo với mục đích “vì hòa bình” - để nghiên cứu ảnh hưởng của phóng xạ lên khí quyển của trái đất. Tuy nhiên, một trong những tác động “tiêu cực” của nó chính là việc tạo ra các loại gây nhiễu điện từ bền vững, tác động lên tất cả các thiết bị điện tử trong phạm vi bán kính tới vài chục kilômét. ​
    Thật ra, người Iraq hoàn toàn có thể mua những thiết bị này ở bất cứ đâu, do chúng được cung cấp một cách hợp pháp sang hàng chục quốc gia khác nhau trên thế giới: từ Ấn Độ cho tới Nam Tư và ngay cả Mỹ. Chính vì vậy, không thể buộc tội nước Nga vào chuyện có những “thương vụ không thiện chí”. ​
    Trong khi chưa thể tìm ra giải pháp vô hiệu hóa các Glusilka, người Mỹ vẫn còn phải đau đầu trước một thực tế: những thiết bị nhỏ gọn trên lại có thể vô hiệu hóa những “đầu đạn thông minh” với hệ thống GPS trị giá hàng tỉ USD của họ. Đó là còn chưa kể đến tuyên bố của các kỹ sư từ Aviaconversia rằng những phiên bản mới hoàn thiện hơn có thể dẫn đường bom đạn tới một vị trí không nguy hiểm, hay thậm chí tấn công trở lại vào chính nơi phóng đi
  10. trieuthien

    trieuthien Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/11/2002
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    19
    Nếu bác biết được địch phát hiện ra vị trí trận địa tên lửa thì dĩ nhiên bác đã có đủ thời gian để triển khai di chuyển ........nhưng cái chính là làm sao bác có thể biết được địch đã phát hiện được trận địa tên lửa của ta để bác phản ứng kip thời ? Cái này em thấy mới khó

    Tên lửa chống ra đa hiện đại như AGM-88E AARGM thì nó sẽ lock-on vào cả vị trí của rada phát sóng nên tắt sóng rada cũng vô hiệu quả . Đối với S-300 thì có lẽ sẽ không phải là vấn đề nhưng đối với Pechora hay BUK với tầm hoạt động tối đa là 45 km thì những tên lửa chống rada có tầm trên dưới 100 km này sẽ ở thế chủ động có thể khai hỏa ngoài tầm bắn của Pechora và BUK . Như vậy lúc đó Pechora và BUK sẽ phải chuyển sang đánh chặn các tên lửa chống rada thay vì đánh các máy bay .
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Không biết thiết bị này có thật là hiệu quả như vậy không tại sao không nghe nói VN mua nhỉ mặc dù ta mua hàng tỉ usd vũ khí của Nga

Chia sẻ trang này