1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Năng Lượng Sáng và Năng Lượng Tối.

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi eurika, 27/10/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Thế nên tôi mới đưa ra cái VD bên trên:
    VD thôi nha: "Thằng ngu dangiaothong không phân biệt được giữa nói ngược làm thay đổi hay không làm thay đổi ý nghĩa của câu......"
    "Giữa nói ngược làm thay đổi hay không làm thay đổi ý nghĩa của câu thằng ngu dangiaothong không phân biệt được....."
    Kiểu này mà ở bên Box Vật Lý thì thế nào cũng bị Mod bịt miệng khi đang tranh luận (lock nick - xóa bài, để bảo vệ chế độ độc tài của dangiaothong).... thế nên tôi mới ở box Thiên Văn mà không về box Vật Lý..... các "quan" bên đấy cửa quyền quá....!!!!
  2. tuanno1

    tuanno1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/10/2003
    Bài viết:
    3.227
    Đã được thích:
    0
    Thực ra topic này eurika phổ cập vấn đề về đấu khẩu cho bà con box thiên văn à?
  3. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Đấy, đến đây thì VLV quay lại con đường mà hắn đã đi qua.
    Thiện tai, thiện tai ...
  4. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Mình lập ra topic này nhằm đưa ra lý thuyết mới về vật chất tối và năng lượng tối (theo quan niệm và "ngâm kíu" của mình..... Nhưng có kẻ không bàn đến vấn đề đó mà đi bàn về một vấn đề khác nên mình đành phải "đáp lễ"..... cho sự vô lễ của người đó.
    Rút kinh nghiệm vụ ASC nên mình đã hạn chế rất nhiều việc trả lời.... Mình không muốn đấu khẩu..... đó là do ý đồ của một số kẻ muốn "chống phá, và quấy rối".... Thậm chí sau khi Tuấn NO1 viết bài..... kẻ đó còn "xuyên tạc".
    Topic này tôi chỉ muốn bàn đến Vật Chất Tối, Năng Lượng Tối, Năng Lượng Sáng.... Các tính chất và đặc điểm của nó.
  5. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Ngoài ra còn nhiều thứ rất tối nữa!
  6. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Bravo...Chính xác..... đó là đầu óc của dangiaothong rất tối.... điều mà tôi cũng rất muốn bàn đến..... chính vì nó rất tối nên tôi chỉ đề nghị cần phải tăng cường thêm năng lượng sáng (DHA chẳng hạn).
  7. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Đê? hâm nóng lại chu? đê? na?y, tôi xin được tiếp tục va? rất mong nhưfng ai cố ý hoặc có ý gây loafn chu? đê? hafy thê? hiện mi?nh la? một ngươ?i có học thức, nghiêm chi?nh.!
    Trong quá tri?nh nghiên cứu độc lập vê? năng lượng tối, nhất la? vê? nhiệt lượng cu?a năng lượng tối thông qua hiện tượng siêu dâfn. Tôi khám phá ra công thức......
    E=dQ.C2 / c.dt
    Va? tư? đó tôi có một định nghifa vê? nó như sau:
    Năng lượng: là lượng nhiệt năng có trong hạt, vật chất được chuyển hóa từ các quá trình vĩ mô: nội năng, động năng, thế năng?v.v?.. Và các quá trình vi mô như sự cháy, phản ứng hóa học, phản ứng hạt nhân?v.v?.
    Nguồn năng lượng sáng: là nguồn năng lượng tạo ra lực hấp dẫn, lực ma sát, và có nhiệt độ mang chiều dương. Năng lượng sáng là lượng nhiệt năng hầu như được chuyển hóa từ tất cả các dạng từ vi mô đến vĩ mô như: động năng, thế năng, công năng, sự cháy, pha?n ứng hạt nhân?v.v?
    Vậy nguồn năng lượng tối: Là nguồn năng lượng không tạo ra lực hấp dẫn (phản hấp dẫn) và lực ma sát, chúng có nhiệt độ mang chiều âm. Năng lượng của chúng mang chiều âm ?"E. Năng lượng tối chỉ tồn tại một nguồn năng lượng duy nhất đó là nhiệt năng nguyên thủy, sự khởi đầu của mọi nguồn năng lượng, từ khi Bigbang xảy ra làm xuất hiện thêm nhiều dạng năng lượng khác. Trong đó động năng là tác nhân gây ra sự xuất hiện của năng lượng sáng làm thay đổi và làm yếu đi nhiệt năng của năng lượng tối.
    Nhiệt năng nguyên thủy: là nguồn năng lượng có lượng nhiệt năng thấp nhất được tạo ra tư? nhiệt độ thấp nhất. Điê?u na?y có nghifa nhiệt năng thấp nhất không = 0.
    Tuy nhiên ơ? mức giới hạn na?o đó va? được tính theo nhiệt độ Kelvin, ta có thê? nói năng lượng tối gâ?n = 0 hoặc = 0, do 0oK ứng với nhiệt độ nhỏ nhất mà vật chất có thể đạt được. Tuy nhiên cho đến nay các nha? khoa học vâfn chưa ti?m ra được vật chất mang nhiệt độ na?y.
    Vật chất tối: là vật chất có cấu tạo dạng khối đồng nhất trãi rộng trong vũ trụ, vật chất tối trong suốt, không có sự ma sát, không có sự chuyê?n động trong cấu trúc.
    Vật chất tối có mật độ D thấp nhất trong vũ trụ, hay nói khác đi khối lượng riêng của vật chất tối là nhỏ nhất.
    Về cơ bản, những vật chất có cấu tạo trong suốt đều mang một màu tối (màu không nhìn thấy được).
    Trong vũ trụ (hệ Mặt Trơ?i chă?ng hạn), dưới tác dụng nhiệt tư? phản ứng tổng hợp hạt nhân của Mặt Trời vật chất tối mang nhiệt độ cao, ta có thê? nói vật chất tối truyền tải năng lượng sáng.
    Khi nhiệt độ xuống thấp, vật chất tối biến đổi từ năng lượng sáng sang năng lượng tối, tùy thuộc vào lượng nhiệt năng có trong vật chất tối mà năng lượng tối mạnh hay yếu.
    Từ đây xuất hiện thêm một dạng đơn vị nhiệt độ mới, đó là nhiệt độ phân biệt ranh giới giữa năng lượng tối và năng lượng sáng.
    Nhiệt độ phân ranh na?y chính la? tác nhân sef giúp chúng ta phân biệt được lượng năng lượng tối có được trong tự nhiên (nhất la? trong vuf trụ), mức tương tác giưfa năng lượng tối va? năng lượng sáng. Do đó theo phương tri?nh ma? tôi đưa ra, năng lượng tối lớn nhất la? năng lượng nguyên thu?y sef lớn hơn 0 (không du?ng nhiệt độ Kelvin).
    Chân không la? gi?.?
    Chân không theo lý thuyết cô? điê?n: Chân không la? không gian không chứa vật chất. Như vậy chân không có thể tích khác không và khối lượng bằng không. Do không có vật chất bên trong, chân không là nơi không có áp suất.
    Một số lý thuyết lượng tử cho biết khái niệm chân không theo nghĩa cổ điển không tồn tại, do vi phạm nguyên lý bất định (Wikipedia).
    Thí nghiệm rơi tự do trong bi?nh chân không cu?a Newton với lông ngôfng va? viên chi?..... Đaf gọi la? bi?nh chân không ma? bên trong bi?nh co?n tô?n tại 2 vật mang khối lượng la? lông ngôfng va? viên chi?, trong vuf trụ la? môi trươ?ng chân không ma? co?n tô?n tại các thiên ha?.????
    Tuy nhiên đó la? theo định nghifa cu?a các nha? khoa học.
    Đó la? một điê?u bất cập trong khoa học, như vậy có thê? nói chân không la? nơi không có áp suất. Va? tư? nay pha?i gọi bi?nh ma? Newton du?ng la?m thí nghiệm la? bi?nh phi áp suất (bi?nh không áp suất).
    Chính tư? sự bất cập trên tôi có một định nghifa khác vê? chân không:
    Chân không là vùng không gian không có chất khí, tạo thành vùng không gian không có hoặc có sự ma sát không đáng kể, không có hoặc có áp suất không đáng kê?.
    Chính vi? thí nghiệm trong bi?nh chân không cu?a Newton la?m cho viên chi? va? lông ngôfng rơi đê?u nhau vi? không có sự ma sát giưfa vật va? không khí nên khi con người bay va?o vuf trụ tiếp xúc với một môi trươ?ng không có sự ma sát. Con ngươ?i đaf gọi môi trươ?ng vuf trụ la? môi trươ?ng chân không, chính điê?u na?y đaf mơ? ra nhưfng tranh cafi vê? chân không giưfa nhưfng ngươ?i theo lý thuyết lượng tư? va? nhưfng ngươ?i theo lý thuyết cô? điê?n.
    Điê?u na?y dâfn đến một sự sai lâ?m ngớ ngâ?n nhất ma? chúng ta đang mắc pha?i vê? mối liên hệ giưfa chân không va? không ma sát tạo ra sự chuyê?n động thă?ng đê?u mafi mafi.
    "Định luật 1 Newton: Một vật đang đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều sẽ đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều mãi mãi nếu không bị buộc phải thay đổi trạng thái đó bởi ngoại lực tác dụng lên vật."
    Thực tế môi trươ?ng vuf trụ đen tối ngoa?i kia chính la? môi trươ?ng cu?a vật chất tối, một môi trươ?ng không tạo ra sự ma sát.
    Môi trươ?ng cu?a chân không khác với môi trươ?ng cu?a vật chất tối mặc du? chúng có va?i đặc điê?m gâ?n giống nhau, năng lượng tối va? vật chất tối la? 2 khái niệm khác nhau.
    Quan sát trong vuf trụ chúng ta thấy ră?ng: Vuf trụ có một ma?u đen tuyệt đối, thực tế đây không pha?i la? ma?u đen ma? la? ma?u không nhi?n thấy được.
    Vê? cơ ba?n: Nhưfng gi? trong suốt va? không nhi?n thấy được đê?u mang một ma?u đen tuyệt đối....
    Kết luận: Ma?u không nhi?n thấy được được gọi la? ma?u đen tuyệt đối..... Hay nói khác đi ma?u đen tuyệt đối la? ma?u không nhi?n thấy được....... Cufng có thê? nói dựa theo vật chất tối: Ma?u không nhi?n thấy được được gọi la? ma?u tối (dark colour)
    Nhân tiện đây tôi cufng có một định nghifa vê? đươ?ng thă?ng tuyệt đối muốn trao đô?i với mọi ngươ?i.
    Đường thẳng tuyệt đối:
    Trên mọi mặt phẳng hay tư? 2 điê?m bất ky? trong không gian đều không tạo ra hay vẽ được một đường thẳng tuyệt đối mà chỉ có thể tạo ra một đường thẳng. Đươ?ng thă?ng tuyệt đối la? đươ?ng thă?ng khi va? chi? khi đươ?ng thă?ng đi xuyên từ nơi này đến nơi khác.
    Emmanuel: Thiên chúa ở cùng chúng ta.
    Được Eurika sửa chữa / chuyển vào 00:21 ngày 20/11/2008
  8. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Như vậy với việc định nghifa cu?a tôi vê? năng lượng, năng lượng nguyên thu?y tôi có thê? gia?i đáp thắc mắc năng lượng cu?a vuf trụ tư? đâu có, va? nó hoa?n toa?n không pha?i tô?ng năng lượng = 0. Ma? Năng lượng cu?a vuf trụ = 0 bơ?i nhiệt độ thấp nhất theo nhiệt độ Kelvin la? 0oK. Nhưng theo oC va? lấy trị tuyệt đối thi? E>0.
    Như vậy năng lượng vuf trụ E = 0 được gọi la? năng lượng nguyên thu?y la? nguô?n năng lượng mang nhiệt độ thấp nhất. Va? vật chất có thê? mang nhiệt độ 0oK na?y không đâu khác chính la? vật chất tối.
    Kết lại: Vật chất tối đô?ng thơ?i vư?a truyê?n ta?i năng lượng sáng vư?a truyê?n ta?i năng lượng tối.
    Trong một điê?u kiện na?o đó có dấu hiệu cho thấy sự tô?n tại cu?a năng lượng tối cufng không thê? chứng minh được sự tô?n tại cu?a vật chất tối ơ? điê?u kiện đó. Không khí va? các vật chất khác cufng có thê? truyê?n ta?i năng lượng tối nhưng các yếu tố không pha?i vật chất tối sef la?m suy gia?m năng lượng tối vi? chúng luôn mang năng lượng sáng.
    Như vậy trong tự nhiên tô?n tại 2 dạng vật chất:
    Vật chất sáng va? vật chất tối.
    Vật chất sáng: la? các dạng vật chất ma? con ngươ?i đaf biết luôn mang năng lượng sáng va? la?m suy yếu năng lượng tối.
    Vật chất tối luôn mang năng lượng tối va? la?m suy yếu năng lượng sáng.
    Tuy nhiên không tô?n tại hạt tối ma? chi? có thê? tô?n tại 2 dạng duy nhất la? hạt va? pha?n hạt.
    Hố đen không pha?i la? vật chất tối.
  9. ngocquy10

    ngocquy10 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/09/2006
    Bài viết:
    396
    Đã được thích:
    0
    À há! về nhà phải châm cứu lại cái này, biết đâu được nô-bèn vật lý á! cố lên! MIền cỗ vũ!
  10. nidoken

    nidoken Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2008
    Bài viết:
    48
    Đã được thích:
    0
    Giống luyện cửu âm chân kinh bị tẩu hoả nhấp ma. Mấy bác này vui thật.
    Được nidoken sửa chữa / chuyển vào 09:36 ngày 09/12/2008

Chia sẻ trang này