1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nga-Chuyên gia chôm chỉa kỹ thuật quân sự!!!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 16/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bạn nại lói mấy cái BTR.
    Ngày xửa ngày xưa, khi quân Việt Sản còn còi, Việt Sản lấy B-41 bắn tăng Việt Hoà. Số lượng như thế nào không biết, chỉ biết rằng, sau đó, RPG-7 trở thành vô địch thiên hạ.
    Trận Làng Vây (ỏ gì dó), tình thế đã khác, Việt Sản đi Xe còn Liên quân Việt Hoà với mèo đi Tốt. Mèo cũng bắn thứ cùng thời vào PT-76, nhưng văng ra.
    PT-76 là 76mm, còn cái hàng nhái nó 85mm. Ba cái nòng bé que tăm mà bạn đưa ra chỉ là đồ phụ phẩm thôi. Sau này, thằng con của thánh Abraham còn chế cái nữa.
    Khổ thân bạn. Tất cả đám ấy là con cháu của xe A-20, đặc trưng bởi giáp thiên về trước và rất vát. Đấy là một phát minh của người Nga, sản phẩm chính là T-34, các nối tiếp đến T-62, T-64, T-72, T-80, T-90, T-9x, T-2000..............................
    Các thứ bạn nói chỉ là phụ phẩm. Tuy nhiên, ba cái phụ phẩm mà bạn đưa thì gần nhau như trên.
    Chắc là bạn sẽ thắc mắc, thế đồ đặc trưng của mèo là đồ nào ???? Thì là cái M113 đấy. Xe đó á? nhôm này, bền này, ngon này......... Thế tổ tiên nó là xe nào ? Ban phải quay về Thế chiến 1. M113 là con cháu của những "chiến hạm trên cạn" , land ship ngày đó. Tất nhiên là bạn biết những ai copy đồ này.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 03:36 ngày 13/10/2007
  2. tifosimilan

    tifosimilan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/08/2007
    Bài viết:
    2.133
    Đã được thích:
    5.072
    Buồng lái chioếc Boeing sx năm 95 còn chú Tu-204 sx năm 1994
  3. tifosimilan

    tifosimilan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/08/2007
    Bài viết:
    2.133
    Đã được thích:
    5.072
    Bác Phúc lại bịa về PT-76 rồi
    Néu bác nói chống tăng của Mẽo ko hạ được PT-76 thì cái này là cái chi ta???
    [​IMG]
    Còn T-54 cũng ko khá hơn
    [​IMG]
    Xe tăng T-54 vỏ thép dày hơn PT-76 nhiều mà còn knock-out, bác nói súng chống tăng Mẽo bắn ko thủng PT-76??? Pó tay!!!
    T-34 ko phải là loại tăng đầu tiên thiết kế vỏ vát mà là A7V của Đức hồi WW I năm 1917, vì vậy T-34 cũng chỉ là đồ nhại lại kiểu vỏ thép nghiêng của A7V thôi
    [​IMG]
    Trươ1c A 7 V thì chưa có xe tăng nào của Anh-Pháp hay Mẽo thiết kế vậy, mà Nga thì lúc đó chưa có chiếc tăng nào để đem ra chiến đấu cả
    [​IMG]
    Được tifosimilan sửa chữa / chuyển vào 09:02 ngày 13/10/2007
  4. tifosimilan

    tifosimilan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/08/2007
    Bài viết:
    2.133
    Đã được thích:
    5.072
    Tu-4 mà bác Phúc nói là "siêu thanh" ??? Pó tay với bác!!!
    [​IMG]
    Concorde chế tạo 20 chiếc để kinh doanh vận tải, Tu-144 chế tạo 16 chiếc...chỉ để thí nghiệm??? Thí nghiệm hao nhỉ? Hay bán mà ko ai dám mua?
    Mà về Tu-144 thì cũng là đồ chôm của Concorde, thử nghiệm làm chi? CS Pháp chẳng phải từng thộp được chú "gián" Nga Sergei Pavlov lén chuyển thiết kế Concorde về nước đấy thôi
  5. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Google "Lang Vei" mà đọc xem có bao nhiêu quả M72 được bắn vào PT76 mà không hạ được.
    Cái PT76 trong ảnh bị M48 bắn ở Bến Hét nhá thiếu iod ạ, thêm nữa là nhìn cho kĩ xem nó bị cháy hay bị đứt xích nhá. Còn cái ảnh T54 ở phía dưới, mở to mắt ra mà nhìn xem nó viết là bị cái gì bắn hạ.
    Muốn dẫn chứng thì học cách dẫn chứng cho nó ra hồn đi, quanh quẩn chỉ biết mỗi wiki thì không khá lên được đâu.
    được chiangshan sửa chữa / chuyển vào 09:52 ngày 13/10/2007
  6. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Đến đọc chữ mà cũng không nên hồn. Vào đây mà đọc xem T-4 là cái gì nhá : http://www.globalsecurity.org/wmd/world/russia/s-100.htm
    được chiangshan sửa chữa / chuyển vào 10:00 ngày 13/10/2007
  7. hanghai211

    hanghai211 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2007
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    tui thấy các bạn cãi nhau buồn cười ghê.
    mỹ hay nga đều có cái hay riêng của mình, và trogn giai đọan chiến tranh lạnh thì thằng nào cũng tìm cách chôm chỉa của nhau. nhưng nếu các bác khinh thường nga như thế thì chác chắn các bác chả giải thích được tại sao mỹ lại muốn Lx sụp đổ ( trong khi nền Kt Lx lúc đó chả là gì so với mỹ hay phương tây) và bác nào giải thích xem tại sao sau khi Lx sụp đổ thì mỹ lại tìm cách chôm chỉa các nhà khoa học của nga.
    và các bạn khơi mào cho việc này giải thích hộ tớ tại sao tới giờ này mỹ vẫn rất sợ quân sự của nga. tại sao trong đánh giá của lầu năm góc và của CIA thì đối thủ quân sự của Mỹ chính là Nga, sau đó mới đến trung quốc và các nước khác.
    còn các hình ảnh hay thông số các bác đưa ra chắc các bác tòan lấy trên WIKIPEDIA mà không thèm kiểm tra lại nhỉ ( các bác nên xem tạp chí quân sự của mỹ đi, trên đó nó nói rất rõ kể cả 100 lọai vũ khí mạnh nhất thế giới cũng có hơn 1/2 là của nga theo tạp chí này bình chọn đấy)
    còn việc khẩu M16 và AK47 thì có thể kiểm chứng ở ct việt nam, và số lượng được bán ra hiện nay , vì thực tế M16 và AK47 gia lệch nhau ít lắm, còn bác nào từng đi học quân sự được tháo ráp AK47, và M!6 thì sẽ rõ sự khác biệt thế nào. nếu để ý kỹ vết đạn của M16 bé tí, còn của AK nó phá ra một cục to đùng, sự đơn giản của AK cũng là ưu thế so với M16, và nếu đánh giá khẩu súng được sử dụng tốt trên mọi chiến trường thì AK luôn được đánh giá cao
    còn về sự xấu xí của đồ nga
    thì theo tui biết đây là cách làm của họ, họ cần bền, dễ sử dụng, đơn giản chứ không cần phức tạp mà không cần thiết. những vi dụ cho việc này có thể thấy trong các con tàu vũ trụ, của nga đơn giản hơn, nhưng tàu vũ trụ của họ khá bền, không những thế họ còn tạo ra được khí áp trogn khoang không khác gì ở đưới mặt đất còn mỹ chỉ tạo được áp súât 0,3atm. và chắc các bạn cũng để ý là những thứ của Mỹ làm quá phức tạp nếu có hư hỏng thì gần như thua không biết đường nào mà lần, còn của Nga đơn giản cực nên nó rất hao nhiên liệu là vậy
  8. theroyal

    theroyal Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/08/2007
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay tôi xin mạn phép trích một đoạn về TU 160.
    Tu-160
    The Supersonic, Strategic ''Blackjack''
    The development of the Rockwell B-l for the US Air Force led to a Soviet government decision to launch a competition for the development of a supersonic strategic bomber intended to replace the Tu-95 ''Bear'',
    and replace/supplement the medium-range Tu-22M ''Backfire''. Work began in the early 1970s and several design bureaux submitted proposals. It is understood that the best proposals were submitted by the Myasishchev design bureau, but the VVS considered that Myasishchev would be hard put to produce their design, so the competitive result went to the always capable Tupolev. The bureau''s work on the Tu-144 was also a factor in this decision, as was the Opyt factory. Aleksei Tupolev had succeeded his father as general designer of the bureau, which was officially given his father''s name posthumously. This was unusual in Soviet industry it is certainly the only time this has happened with an aircraft design bureau that a son succeeded his father. He appointed Valentin Blizniuk to act as chief designer for the programme, which was given the designation Tu-160. From the beginning, a variable geometry wing was proposed, even though the materials and technology needed for one of the necessary size were not then available. Different engine layouts were considered, including a vertical one, (with one engine mounted above a second on each side), but the complex airflow resulting would have needed a technically difficult air intake, so a side by side arrangement mounted in ducts under the inner wings was finally evolved. Many specialist staff in leading research institutes and even from other design bureaux worked on the programme, did staff from other industries. For the first time in the Soviet Union, stealth technology was developed to reduce the possibility of the new bomber being detected by enemy radar. The engine design bureau of Nikolai Kuznetsov developed a two-stage turbine engine, the NK-32, with reheat for the programme. When it was completed in 1980, it was installed on a Tu-95LL flying test aircraft for evaluation. Each NK-32 offered a thrust of 25,000kg/55,115lb with reheat. A number of systems already in service on the Tu-22M3 were adapted for the Tu-160; electronic versions of artificial horizon, and turn and bank indicators were rejected as not yet meeting the standards needed. Titanium was used quite widely on the aircraft, accounting for some twenty per cent of the airframe. The high temperature leading edges were made from titanium alloys, as was the centreplane spar, a 12.4m/40.7-foot long by 2. lm/6.9-foot wide box with lateral ribs made from aluminium alloys. The centreplane spar was also used to carry fuel; some carbon fibre composites and fibreglass materials were also used. The outer wings also served as fuel tanks. They were formed around a torsion box in which the fuel was carried, and the outer panels were manufactured from aluminium and titanium alloys. They were hinged to the centreplane and could vary the angle of sweep between 20° and 65°. The crew of four was seated in a pressurised cabin and they were provided with K-36LM ejector seats, which could be operated from ground level. Entry to the aircraft was through an underbody hatch which held an extending ladder. The cabin was equipped for extended patrols with the provision of reclining seats for rest, together with cooking facilities and a toilet. Diving suits were also carried, presumably as a means of escape should the aircraft come down in the sea. The undercarriage had a steerable nose wheel, while the two main legs had telescopic extensions to lengthen them while being lowered, and to extend them outwards by 600mm/two feet in order to widen the wheel track. The aircraft''s equipment included an INS which served as back-up to an ''Astral'' navigation system and long-range radar to locate ground and sea targets; an active/passive communications disruption system; optical/electronic bombsights; and a heat locator, capable of detecting approaching aircraft or missiles. Over 100 digital processors were fitted on the Tu-160 including eight digital navigation computers. The flying controls were rapid response, developed from fighter systems. The rear fuselage contained radar trapping and deflecting surfaces.
    Two prototypes plus a static test airframe were built by the ANTK at the Opyt factory and at TsAGI at Zhukovski from parts made at the Kazan production factory. The centreplane was brought by river to Zhukovski and the wings were flown there, mounted under the belly of a Tu-95 piloted by Ivan Vedernikov, resulting in what was described as ''an interesting takeoff. As usual, when completed, the fuselages were disassembled and brought by road to Zhukovski, where they were reassembled, and joined to the wings in the Tupolev hangar at the test base. When completed, one aircraft was rolled out on 26 November 1981. It was spotted parked beside two Tu-144s by an overflying satellite. When the KGB saw the resultant pictures, the quality was so good that they concluded that they had been taken from the roof of a building on the test base, and a major investigation was launched. A close examination revealed that the photographic angles could not be matched. Then a detailed analysis of records of possible overflights showed that none could match the sun positions. Finally, detailed scanning of the satellite overflights found the answer. Thereafter, no new aircraft were rolled out in daylight hours, although test flying was conducted both during the day and at night. The photographs revealed to Western intelligence the largest combat bomber yet produced in the world, with the known size of the Tu-144 giving a clear measure against which to determine the bomber''s dimensions.
    The inaugural flight of the prototype Tu-160, codenamed ''Blackjack'' by NATO, took place on 19 December 1981, the birthday of the then Soviet General Secretary, Leonid Brezhnev. It was made from Zhukovski, with Boris Veremei in command. As the factory and state tests progressed, the VVS decided that the requirement was for 100 aircraft, and production was established at Kazan. The first production aircraft joined the two built by factory N156 in the flight test programme. These tests were carried out at the Zhukovski flight test and development base of Tupolev. The second production aircraft was lost when it suffered an engine failure on take-off. Fortunately, there were no casualties.
    The Tu-160 entered service with the VVS in May 1987, when the first aircraft were delivered to the Guards Bombing Air Force Regiment N184, based near the town of Priluki in the Ukraine. Nineteen aircraft, forming two squadrons, were delivered. A second base was set up near Engels, in the Saratov region of Russia, in 1991, with the first squadron expected to become active in 1992; the changing politics intervened and only four aircraft were delivered. They equipped Air Force Bombing Regiment N160. In August 1988, US Secretary of Defense Carlucci became the first non-Soviet citizen to be allowed inside a Tu-160 which had been flown to the Kubinka air force base for the occasion. As he was climbing into the ****pit, he banged his head against an instrument panel. Since then, this has been nicknamed the ''Carlucci panel''. The first occasion when Tu-160s flew beyond Soviet borders occurred in May 1991 when two aircraft flew to Cape Nordkyn in northern Norway, and then down the west coast as far as the town of Tromso. En route, they were intercepted by Royal Norwegian Air Force F-16s which accompanied them for some time. But the changing political and economic climate of the Soviet Union brought its own difficulties to the Tu-160 programme. Early in 1992, the new Russian president, Boris Yeltsin, announced the end of the Tu-160 production line. Ministry of Defence sources quoted the production order as being cut from 100 to forty, but in fact only thirty aircraft were built, including those by the designers. In 1994, the officer commanding the VVS, Colonel-General Piotr Deinekin, stated that long-range military aviation was in a financial crisis, and that what was needed now was ''a cheaper bomber with better operational characteristics''. At the time of writing, nineteen Tu-160s are grounded at Priluki, unused since 1992 as the Ukrainian Air Force has no resources to operate them. Russia and the Ukraine have held talks on a possible repatriation to Russia as a part offset of the Ukrainian debt for oil and gas, but no conclusion has, as yet, been reached. Tupolev sources indicate that, at this stage, it will be practically impossible to restore them to service con***ion. A further four are based, and are operational, at Engels with the Russian Air Force; four production aircraft are at Tupolev''s base in Zhukovski as are the two prototypes; the static test airframe is still at TsAGI; and one almost complete aircraft remains on the Kazan production line.
    As a weapons system, the Tu-160 was formidable. All its weapons were mounted internally, and it could carry: twelve Kh-55 cruise missiles with a 3,000km/1,864-mile range, mounted in two drums in the bomb bay (NATO code (Kent''/AS-15B); twentyfour Kh-15 missiles, similarly mounted (NATO code ''KickbackVAS-16); and a range of freefall bombs and/or seamines, including nuclear bombs. Its combat load was up to forty-five tonnes. It could also be used as a first-stage satellite launch by using an underbody Burlak missile to take the satellite into a 300 to 500km/186 to 311-mile polar orbit at a fraction of the cost of a rocket launch. Maximum speed was 2,230kph/l,386mph at 13,OOOm/42,653 feet, practical ceiling was 15,OOOm/49,215 feet, and unrefuelled range was 12,300km/7,643 miles at MTOW. On patrol, its unrefuelled endurance was fifteen hours.
    Source : Tupolev - The man and his aircraft
  9. tifosimilan

    tifosimilan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/08/2007
    Bài viết:
    2.133
    Đã được thích:
    5.072
    Đây là s-100 ông nội ơi!!!
  10. thit_cho_mam_tom

    thit_cho_mam_tom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2006
    Bài viết:
    1.012
    Đã được thích:
    0
    Đã vào đọc chưa hay mới chỉ nhìn cái link thôi hả bull? Tốt nhất là về nhà làm cái phải gió gì hôm trước nói đi, ko thì về nhà mà tự sướng, lang thang trên này bị đánh te tua mà vẫn cứ lao vào. Mặt chú dày như cái popka trâu ấy nhỉ.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này