1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nga-Chuyên gia chôm chỉa kỹ thuật quân sự!!!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 16/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:
    Báo đăng ở VN thì làm sao xác nhận được? Chẳng phải báo VN là vua bịa đó sao? Như ANTG dám đăng có sóng thần cao hơn 600 m cách đây 2 năm nè
    [/QUOTE]
    E***, đây ko phải box báo chí, nhá!
    Còn copy thì nước nào chả copy. Cái Me 262 Anh Mẽo làm tuốt tuột.
    Đây, giúp chú. Gẫu Ngố nó ăn trộm này.
    Messerschmitt Me P.1102/5 1944
    [​IMG]
    Martin XB-51 của Nga này, nhưng éo làm được cái cánh cụp xoè. Nên chỉ bay độc tốc độ thấp. Ăn trộm nhưng dốt.
    [​IMG]

    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 12:44 ngày 14/10/2007
    Được maseo sửa chữa / chuyển vào 18:42 ngày 14/10/2007
  2. mirage2310

    mirage2310 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2005
    Bài viết:
    2.220
    Đã được thích:
    1
    Đứa thần kinh nào đi so sánh Stuka và Sturmovik ... một đằng bay lâu vác nặng như A-10 bây giờ, một đằng chuyên đi ném bom chính xác thế mà dám đặt cạnh nhau ...
  3. nangthuytinh78

    nangthuytinh78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Thấy phần trên các bạn cãi nhau hăng quá. Bên bảo Su, bên bảo Mig.
    Tôi thưa với các bạn rằng con này là Su-33 hay còn gọi là Su-27K (Korabelnyi) mà Tây Mẽo hay gọi FlankerD.
    Về không gian, nó đang được lắp đặt các động cơ phản lực thử nghiệm tại sân vườn nhà máy Komsomolsk khoảng năm 1982-1984.
    Vì nó chổng củ chảng vào mặt nên các bạn không nhìn thấy đôi cánh mũi "bra" canard của nó.
    Con này hiện đang nằm trong kho nhưng khoảng 24 bạn nó vẫn ngự trên mẫu hạm admiral Kuznetsov. Nghe đâu Khựa và Ỉn đang định đặt hàng làm công cụ hỗ trợ trên biển
  4. hd311

    hd311 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/09/2003
    Bài viết:
    140
    Đã được thích:
    51
    Trời đất, tôi vừa post bản gốc của AP ở phía trên rồi, kèm thêm trích đoạn dịch tiếng Việt nữa, chắc bác không đọc, chịu khó đọc tiếng Anh đi, dịch khá đúng đấy. Không lẽ AP pro Nga hả bác.
  5. nVIDIA

    nVIDIA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    AP ko pro Nga! Nếu những gì ông tướng đó nói là đại diện cho toàn bộ quân lực Mỹ (ko phải là phát biểu mang tính cá nhân) thì nó cũng giải thích tại sao Mỹ lại là số 1 hiện tại. Bởi vì họ tôn trọng đối thủ, có tính open minded, ko thích đối thủ nhưng ko đánh giá tiềm lực cũng như khả năng của địch bằng cảm tính mà có tinh thần học hỏi. Thế nên mới duy trì được vị trí số 1, tránh được cái gọi là sự diệt vong hay là ngày tàn của Capitalism vốn được dự đoán và tuyên truyền từ mấy chục năm trước.
  6. vaxiliep

    vaxiliep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/03/2006
    Bài viết:
    1.180
    Đã được thích:
    2
  7. trungnguyen0

    trungnguyen0 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/06/2007
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    Em xin dược phép bổ sung phần tank mà bác Huy phúc nói
    Nếu nói về thiết kế chiếc tank đầu tiên cũng như ý tưởng về tháp pháo vát chống đạn thì không phải là người Nga hay người Anh có ý tưởng đầu tiên . Nhứng ý tưởng đó đều có trong bản thiết kế của Leona de vanxi người Pháp ở thế kỷ thứ 16(không bết có nhớ nhầm không) đó là bản thiết kế một chiếc xe với vật liệu bằng gỗ hình dáng thì y như chiếc nón mà chị em nhà mình hay đội đó nhưng vát hơn để chống đạn bắn thẳng ,lắp mấy cái bánh vào chân rồi đùng sức người mà đẩy ,bốn hướng lắp bốn (hay nhiều hơn ) khẩu đại bàc thời cổ. ta tạm gọi nó là xe tank vì nó là xe gắn pháo. Nhưng bản thiết kế đó không đi vào thực tiễn của thời đó vì xe dùng sức người đẩy => đi chậm hơn rùa mặt khác tác chiến thời đó chủ yếu dùng vũ khí lạnh => mất đi tác dụng của tank cho nên ý tưởng đó bị cho vào quên lãng mãi cho đến WW1 khi mà vũ khí nóng làm bá chủ thí người ta mời nghí tới ý tưởng thiềt kề cái " lô cốt di động " nhưng chắc chắn chẳng ai nhớ tới cái bản thiết kế kia của Leona de vanxi bởi nếu không thì xe của Anh , Đức hay các nước khác đã có tháp pháo vát mà chỉ có Nga ngĩ ra chú không phải copy bởi ví cái dự án kia bị cho vào sọt rác từ lâu rồi mãi sau này nhười ta chẳng may tìm thấy ra mời biết ông Leona de vanxi này đi trước mình xa quá cúng như Newton và Lai bơ nit (không nhớ tên tiếng Anh) phát minh ra tích phân ở những thời điểm khác nhau rất xa nhưng họ chỉ gọi lá đồng phát minh thôi
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thế tifosimilan ơi, Cái xe Zis 151 là nó copy của ai nhẩy. Đọc lại, thấy BTR 152 là copy của đức, BTR-152 đóng trên thân xe Zis 151, thế xe nào của Đức làm mẫu của Zis.
    Thế này thì Zis ba cầu cũng là xe chôm chỉa. Trậm Mir cũng là đò chôm thì cái xe tội gì không chôm.
    Thế Gấu chôm MP44 sao mèo không chôm.
    Thực ra, rất nhiều nước chôm MP, nhưng không phải MP44 mà là MP45, Thuỵ sỹ, Pháp, Tây ban Nha đều sản xuất các phiên bản khác nhau của súng này là dự định hoặc đã là súng trường trang bị. Đặc trung nhất của MP45 là lùi chứ không trích khí. MP45 mới là đúng là súng đỉnh nhất của Đức hồi đó.
    MP44 hoàn toàn khác AK. Cái phát minh của AK, về sau trở thành một tiêu chuẩn của súng trường tấn công là điều hoà chế độ bắn. So với các tiểu liên khác, AK-47 có tốc độ bắn rất thấp, 120 phát phút, bằng 1/4 của MP44 và 1/8 AR-15. Hơn nữa, AK còn có chọn chế độ bắn để tiết kiệm đạn nữa.
    MP44 có trích khí nên được gọi là súng trường. Nhưng tính năng thì không khác gì nhiều súng lùi sub-machine-gun.
    Các súng trường tấn công tồi như M16 mãi sau này mới nhận ra điều đó, cuối thế kỷ 20 thì chọn chế độ bắn trở thành tiêu chuẩn của súng trường tấn công (selective fire).
    MP44 hay AK47 và nhiều súng nữa thời đó giống nhau. CHả có gì khác biệt các súng đó cả: trích khí, băng đạn cong....
    Nhưng khác biệt ở AK là piston xung, còn MP44 là piston hành trình, . Thật ra, AK-47 đã có bản vẽ từ năm 1943, lúc tác giả của nó nằm viện. Stalin đích thân xem xét bản vẽ này và hỗ trợ cho nó ra đơì. Năm 1947 chỉ là năm nó chính thức được quyết định trở thành vũ khí chính. Như vậy, AK xuất hiện song song với MP44, bản vẽ có trước khi MP44 xuất hiện trên chiến trường.
    Đọc lại mấy trang đầu, chú ẻm nào còn nói MiG-23 là sao chép F4 ???? MiG-23 đời sau F-4 một bậc, có ống động cơ tuích áp điều khiển độ mở, lái máy tính, khoang điện tử lớn. Còn F-4 bắn tên lửa điều khiển thủ công đời cổ tám mông. MiG-23 tương đương F-111. CHú láo quá.
    Cứ bề ngoài na ná là copy.
    ......................................
    Một số cái là phiên bản copy chính xác. Ví như chiếc TU-4. Nhưng nguyên nhân của việc copy lại rất đúng.
    Hồi đầu chiến tranh, Liên Xô gặp khủng hoảng trong kỹ thuật máy bay. Liên Xô thiếu nhiều máy bay thích hợp với chiến trận, do sai lầm của phái "tờ rốt kít" trước chiến tranh, bảo thủ, hướng thiết kế sai.
    Vừa tháo chạy, Liên Xô vừa tập trung mọi nỗ lực chế tạo các máy bay ném bom bổ nhào và máy bay tiêm kích. Các nhà máy và viện nghiên cứu bị phá huỷ không kịp làm lại.
    Trong khi Liên Xô nỗ lực thành công với các máy bay nhỏ thì người anh em cùng chiến tuyến tỉnh khô, Liên Xô bằng cách nào cũng không có máy bay ném bom đường dài, thứ rất cần lúc đó. Máy bay không cho, Mèo cũng bơ đi không thực hiện yêu cầu của Liên Xô là ném bom các nhà máy Đức. Lúc đó, các phi công Mỹ buộc phải đem một vài chiếc hạ xuống Viễn Đông vì hết dầu, Liên Xô đem về Tactar (nơi ngày nay đóng TU-160).
    Nước nào mà chả copy, Liên Xô copy B-29 thành công mỹ mãn, trình độ như thế hơn chán vạn cái thằng copy cái máy bay 3 động cơ nhưng không làm được cụp xoè, đấy mới là thứ hàng nhái xịn.
    Martin XB-51
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/965186/trang-59.ttvn
    Eo ơi, copy cũng không nổi. Sao mà trình độ còi cọm thế nhỉ.
    ..................
    Về xe tăng, chú dám chê cái KV. Nó là thuỷ tổ của xe tăng hiẹn đại ấy ạ. Về kỹ thuật, xe tăng hiện đại là nối tiếp T-34, nhưng về nơi sản xuất, công nghệ, khối lượng.... thì là các KV, các KV du nhập kỹ thuật T-34.
    KV là sản phẩm của Nga, xe tăng mạnh nhất thé giới đầu thế chiến. Lúc đó, chỉ cần 1KV đủ chặn cả đoàn quân Đức. Ở hướng Trung Tâm, một KV đăt xích không chạy kịp, Đức không làm thế nào bắn hỏng được, sau phải tập trung xe pháo bắn liên hồi kỳ trận để đập cho tổ lái chết vì....ầm ỹ. Say này, người ta áp dụng các kỹ thuật của T-34 trên cơ sở xe KV để cho ra đời IS, đến cuối chiến tranh thì IS nối tiếp KV, trở thành xe tăng mạnh nhất thế giới.
    Chú chế KV vì chú tưởng KV là xe tăng gốc Nga, không copy của ai ???? thế mới ngố tầu. K2 có tổ tiên là xe C2 Pháp. Xe này đóng không kịp tham chiến hồi WW1. Liên Xô tậu được một ít ở Tiệp, đóng khoảng trên dưới 100 cái copy, đầu chiến tranh cháy sạch.
    KV chỉ có một cái tiến nhỏ, nhưng là nòng cốt của kỹ thuật xe tăng hiện đại, đấy là thay hàng đống súng lớn bé bằng một khẩu duy nhất rất mạnh. Những cái ý tưởng này cũng là của Đức.
    Cái này là chú bảo "Mà nền kỹ nghệ chế xe tăng của Nga thua bọn Đức khá xa, chỉ ăn nhờ cái T-34, Mấy loại khác thì"
    http://armor.kiev.ua/Tanks/BeforeWWII/T35/t35_12.jpg
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/965186/trang-5.ttvn
    Chính là C2 đấy. Ếch pha cóc.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:53 ngày 14/10/2007
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 19:21 ngày 14/10/2007
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 19:25 ngày 14/10/2007
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Tifo so F-86 và MiG-15. Tifo lại bảo là MiG-15 năm 1949 còn F-86 năm 1947. Thế này thì chú tifo có kiến thức ech nhái tợn.
    F-86 bắt đầu chương trình năm 1944. Người ta làm một vài mô hình nhưng không một cái nào được đóng cho đến khi chiến tranh kết thúc, các mô hình có ký hiệu XP-86x. Nguyên nhân do thiếu quá nhiều kỹ thuật. Hết chiến tranh, người Mỹ tạm dừng chương trình một thời gian để nghiên cứu kỹ thuật Đức. 8/8 1947 máy bay lăn bánh lần đầu và ngày 1 Tháng 10 năm 1947, mẫu thử bay được đầu tiên của chương trình cất cánh, được đẩy bởi động cơ thử nghiệm GE Chevrolet J35-C-3 lực đẩy 1700kg, phi công George Welch. Đến mùa xuân sau đó, máy bay có động cơ thực tế đầu tiên J47 và được đặt là mẫu thử nghiệm YP-86A, bắt đầu vượt âm thanh khi bổ đứng. Mẫu thử đầu tiên được sản xuất số lượng hạn chế để thử nghiệm là P-86A, sau đó lại cải tiến thành F-86A tháng 6 năm 1948. Máy bay được đưa vào sản xuất năm 1949 và được trang bị năm đó.
    Mẫu thử nghiệm năm 1947 là step mode. Stepmode là lớp máy bay phản lực nhưng bố trí như máy bay đốt trong, tức động cơ đặt trước hoặc bên dưới buồng lái. Kiểu như TA-183 Đức. Như vậy, F-86 đi sau người Nga rất nhiều, vì trước lần cất cánh thử nghiệm đầu tiên 1/10/1947, Yak-15 và MiG đã trở thành máy bay thực tế được trang bị, tham gia duyệt binh trên trời Hồng Trường, và lúc đó, các mẫu thử đuôi kéo dài của MiG-15 đã cất cánh từ lâu, năm 1947 được công nhận là MiG-15 xuất hiện. Dòng MiG có MiG-9 là step mode.
    Trong dòng Yak, các máy bay Yak-15, Yak-23 là step mode, hai phien bản YaK-9 một cái step mode lai đời cũ, một cái hoàn toàn là thế hệ máy bay mới cất cánh ngày 21/8/1947 do S.N.Anokhin lái. Yakovlev Yak-25 (1947) là máy bay động cơ đặt sau thế hẹ mới, cất cánh lần đầu 2/10/1947. Máy bay YaK-19 bis rất giống MiG-15, Yak-19 và Yak-25 chế tạo mẫu thử đầu tiên song song, là hai phương án của nhà giầu Yak (lúc đó là trùm sò máy bay tiêm kích). Máy bay Yak-25 có mũi giống như MiG-15 nhưng tính năng bay có nhiều đặc điểm giống F-86, sau này, nó gặp nhiều bất ổn chiều xoáy trục dọc, người ta bổ sung các vật nặng đầu mút cánh, giống y hệt F-86. Và Yak nhường chỗ cho MiG từ đó. (chú đừng nhầm, có hai YaK-25 cũng như có 2 SU-9. Chú mà nhầm lại như cái wiki tổ tiên nhà chú, đã ngu như bò còn cãi nhau chí choé.)
    Không nhữ Mỹ, người Nga có tiến trình nghiên cứu tập trung. Đầu năm 1947, Viện nghiên cứu Hàng không-Khí động đã đưa ra bản thiết kế chung, từ đó, các OKB (nhóm thiết kế) phát triển các máy bay riêng của mình, nên các máy bay anh em giông giống nhau. Mã thử nghiệm MiG-15 đi sau chút, ngày 30/12/1947, nó mới sẵn sàng cất cánh (mẫu thử I-310).
    Rõ ràng, tiến trình thiết kế MiG-15 đi trước F-86 xa.
    Điểm khác biệt rõ ràng nhất hai máy bay là động cơ. Động cơ của MiG-15 do Liên Xô đặt hàng hãng Nene của Rolls-Royce làm. Lúc đó, Liên Xô và Anh thắm thiết tình đồng chí. Sau này, Anh trở mặt nên Liên Xô mới làm. Bản thiết kế hai bên cùng làm nên Liên Xô không phải trộm cắp gì ở đây cả (người Anh làm theo đơn vị Nga). Đây là động cơ có máy nén và turbine ly tâm. Kiểu động cơ này trong Nga được gọi là TRD, Liên Xô phát triển từ năm 1938, nhưng đình lại do chiến tranh, suốt chiến tranh chỉ có vài bản vẽ và mẫu thử được thực hiện.
    Nene và một số kỹ sư tham gia thiết kế turbo của động cơ đốt trong máy bay (TRD cấu tạo y hệt một chiếc turbo), đã may mắn được MiG hợp tác phát triển động cơ mới (đây là lần đầu tiên trong đời Nene làm động cơ phản lực).
    Còn động cơ của F-86 là động cơ máy nén trục dọc nhiều tầng. Chính thức động cơ này chỉ là phóng to của động cơ Juno 004 (Me 262 Đức). Người Đức đã thực hiện nhiều bản vẽ và có một số thử nghiệm động cơ mới, nhưng do điều kiện chiến tranh, động cơ Đức vẫn nhiều hạn chế, tuổi thọ chỉ vài chục giờ. Cả Liên Xô và Anh, Mỹ đã phát triển tiếp theo các động cơ này. Tuy nhiên, MiG-15 không dùng, động cơ MiG-15 I-310 có động cơ 2270kg (Rolls-Royce Nene 1, còn có tên Nga RD-45, VK-1). Sau đó, Nene caie tiến thành động cơ Nene 2, nhưng gần giống, lắp lẫn. Động cơ RD-500 của YaK-25 và nhìn chung cả máy bay này tương đương F-86.
    Đó là thực tế quá trình phát triển F-86 và MiG-15. So sánh hai con, thì MiG-15 linh hoạt hơn nhiều (điều cốt yếu hồi đó), tỷ lệ động cơ khoẻ hơn, súng đại bác còn F-86 chỉ có súng máy. F-86 bay thẳng đạt tốc độ tối đa nhỉnh hơn nhưng cái tối đa đó rất khó đạt được và không giúp nó được gì. Thành tích chiến trận thì MiG-15 bắt sống kha khá F-86 giữa trận tiền, nên Liên Xô không phải đi mua lậu F-86 về ngâm kứu.
    tifo so Patherfaust với B40:
    http://content.answers.com/main/content/wp/en/8/8d/Panzerfaust_soldier.jpg
    http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/3/3f/RPG_2_TBiU_37_1.jpg/800px-RPG_2_TBiU_37_1.jpg
    Ờ, kết cấu ống phóng liều nổ lõm chống xe tăng thì ai chẳng thế. Đến M72 cũng thế thôi chứ sao.
    Còn cái phát minh chuyển từ xách ta lên vác vai thì P chưa có, vậy M72 học của B40 rồi.
    nói xa hơn nữa, Gấu và Mèo đều ăn cắp phát minh ra lửa của người châu Phi. Nói thế cho thoáng, việc gì phải gần đây vài chục năm cho còi.
    À, ở đây chú lại nói về xe tăng. Ở, Nga nó học mót, thé sao các xe khác vẫn nạp đạn thủ công trong khi xe nga nạp đạn ngắm bắn tự động:
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/965186/trang-6.ttvn
    Còn chôm chỉ ý tưởng. Không biết cửu An có chôm chỉa cái nick tifo không. Nếu khôn thì đúng là tifo chôm chỉa ý tưởng rải thảm sau buổi ăn hải sản quá ngày.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 22:29 ngày 14/10/2007
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này