1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nga-Chuyên gia chôm chỉa kỹ thuật quân sự!!!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 16/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Buratinos

    Buratinos Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2003
    Bài viết:
    227
    Đã được thích:
    0
    Xuka là một nhân vật đáng yêu trong Doraemon, cái này có khi bọn Nga nó ăn cắp của Nhật nhỉ
    Gavno là một loại vật chất mà quân ta hay cho quân địch ăn khi tức tối
    Pizda-xxx là một cái của Xuka mà ai ai cũng thích
  2. mirage2310

    mirage2310 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2005
    Bài viết:
    2.220
    Đã được thích:
    1
    đùa chứ chú tí fô sì này mà đi theo cách mạng chắc địch bắt tra tấn dã man cũng ko đầu hàng , 10 điểm cho tinh thần, 3 điểm cho hiểu biết
  3. SSX

    SSX Guest

    Cần qué gì nguồn, cứ vào wiki tìm Atlas V là ra cả đống.
    Thích nguồn thì đây: http://nuclearno.com/text.asp?3927
    New York Times xịn nhé chắc là tin được?
  4. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    hí hí, thực ra chú tí fò rất khôn, cứ thỉnh thoảng làm phát xong té, làm anh em vật vã đi tìm chứng cứ phản bác.
    Chú tí fò nếu có hứng về tai nạn, thì vào aviation-safety.net mà xem, thích thống kê thì tự thống kê lấy, anh không làm hộ đâu
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/965186/trang-31.ttvn
    Chú nhỏ này liều thật, bảo là IL-28 giống Me262. Hai máy bay kích thước khác xa nhau. Mà trên ảnh của chú có cái mũi bằng kính của IL-28 đấy. Nếu Me262 cũng có cái mũi đấy thi phi công phải thu lại bằng con thỏ để chui vào.
    Me-262 là máy bay chiến đấu trên không hạng nặng. nặng 3 tấn, cất cánh tối đa trên 6 tấn. IL-28 là máy bay ném bom tầm trung xa hạng nặng, khối lượng rỗng lớn gấp gần 4 lần, khối lượng cất cánh tối đa gấp 3,5 lần (21 tấn).
    IL-28 là máy bay cánh ngang, Me262 là máy bay cánh hơi xiên sau.
    Cứ hai động cơ phản lực trên cánh là Me262 thì chú phải nói toàn bộ Boeing chở khách hiện nay là máy bay sao chép Me262. Boeing còn giống Me262 ở chỗ cánh cũng xiên sau.
    Việc copy Me262 được nhiều nước tiến hành, đáy là cái máy bay tốt nhất hồi đó.
    Mỹ khi chiến tranh chưa hết, tháng 4/1945 đã cử một đội phi công thử nghiệm lấy máy bay về. Chỉ vài tháng sau, công ty Hughes đã cho ra đời bản copy đầu tiên. Nhật thì Đức chuyển giao công nghệ, có vài phiên bản. Liên Xô cũng có cái hơi giống, nhưng phiên bản SU của Liên Xô đã khác khá nhiều. SU-9 năm 1946 có mũi nhọn hơn, cải tiến qwuan trọng là tên lửa trợ lực cất cánh và ghế thoát hiểm, đây là một trong những máy bay đầu tiên mang ghế thoát hiểm. Một khác biệt quan trọng nữa là SU-98 có hệ khí động khác, cánh ngang. SU-11 mang động cơ Nga phát triển từ trước chiến tranh và SU-13 mang động cơ MiG-15. SU-11 và SU-13 là các phiên bản SU-9. Tuy nhiên, vì tội copy này mà phòng thiết kế Sukhoy bị giải tán. Sukhoy thực hiện dự án này từ năm 1944, ngày 13-11-1946, máy bay cất cánh lần đầu. Đây là một trong những nỗ lực đầu tiên tranh giành thị trường thiết kế máy bay của Sukhoy, đối đầu với Yak và La.
    Những bản copy y nguyên, không cải tiến cải lui gì được không quân trang bị sau thế chiến và trong thế chiến
    trong chiến tranh
    Nakajima J9Y Kikka
    Nakajima Ki-201 Karyu
    Sau đó
    Avia S-92 Tiệp đóng lại Me 262 A-1a.
    Avia CS-92 Tiệp đóng lại Me 262 B-1a.
    A-1c Mỹ đóng lại Me 262 A-1a .
    B-1c Mỹ đóng lại Me 262 B-1a.
    A/B-1c Mỹ lai Me 262 A-1a và B-1a .
    Ở Mỹ, ký hiệu đuôi a là động cơ ban đầu Juno-004 Đức, b là động cơ BMW-003 Đức, c là động cơ J-58 Mỹ.
    Trong thế chiến, điều kiện thử nghiệm rất khó khăn nên thực chất Đức chưa hoàn thiện các động cơ của họ, động cơ Juno có tuổi thọ chỉ 20 giờ, động cơ BMW rất nhiều trục trặc. Động cơ J-58 là động cơ Mỹ nhưng Mỹ chỉ thử nghiệm vật liệu tin cậy trên thiết kế BMW-003.
    Các phi cômg của Hughes, tháng 12-1945.
    Hal Watson, Fred McIntosh, Ed Maxwell, Bob Anspach and Ken Holt with FE-4012 at Freeman Field, December 1945 Air Tech News
    [​IMG]
    Xông vào cướp lấy chở về.
    Air Technical Intelligence Group (TAIC) do Watson nhặt được chiêc máy bay còn nguyên này. Ban đầu, máy bay được thử nghiẹm ngay trên đất Đức và chở về Mỹ, Sân bay Freeman, Indiana. Phi công thử nghiệm đã sơn tên bạn gái "Marge" lên mũi. Máy bay mang số hiệu Mỹ FE/T-2-4012, rồi được chuyển đến hãng Hughes, sân bay Wright. Được trường hàng không Glendale Aeronautical dùng đến năm 1955 thì nhảy vào bảo tàng Fame Museum, Chino.
    Me 262 parked on the deck of the HMS Reaper and being shipped to the USA:
    http://www.indianamilitary.org/FreemanAAF/Aircraft%20-%20German/FE%204012-Me262A1U3/4012.htm
    http://www.warbirdsresourcegroup.org/LRG/images/lrg0209.jpg
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:00 ngày 16/10/2007
  6. lamali

    lamali Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2006
    Bài viết:
    3.515
    Đã được thích:
    3.618
    Có bác nào biết về chuyện Nga ngố trộm cắp công nghệ cao của các nước tư bản không, em đọc mấy tờ báo lá cải nó bảo công nghệ vi mạch điện tử, chế tạo chíp của bon NGa ngố đến đầu những năm 80 thì lạc hậu so với Mẽo và Tâu âu khoảng 20 mươi năm, Nga không đủ công nghệ cũng như tiền bạc để nghiên cứu đuổi kịp nên ăn trộm là hay nhất KGB hình như tập trung hàng ngàn chuyên viên giỏi nhất của mình từ Đông Đức xâm nhập vào tấy âu để trôm chỉa công nghệ sản xuất chíp điện tử, em không nhớ đọc ở quyển sách nào nó nói thậm chí các nhân viên của KGB còn mua cả đồ chơi trẻ em gửi về để các chuyên gia ở nhà tháo ra lấy vi mạch để nghiên cứu áp dụng cho mạch điều khiển tên lửa. Hình như đồng chí Putin cũng có góp phần tham gia vào các chiến dịch đó hay sao.
  7. thit_cho_mam_tom

    thit_cho_mam_tom Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2006
    Bài viết:
    1.012
    Đã được thích:
    0
    Lấy cắp hay tiếp thu cái hơn của đối thủ so với mình đều ko khác nhau, có khác là ở nhận định của người nói. Ăn cắp hay tiếp thu của người rồi biến thành của mình là lấy vũ khí địch đánh địch, phục vụ cho lợi ích của mình ko có gì xấu hổ cả. Chỉ có loại xuka đầu óc như pisdalet mới ko nhận ra điều đó, suốt ngày kêu gào người ta đi ăn cắp.
  8. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    Ô hay, giả sử có chuyện sao chép thì sao? Vì lợi ích quốc gia thì việc gì phải xấu hổ.
    Đây, các cụ xem, Pháp và Đức đang cân nhắc chọn Mi26T cho Heavy Transport (tất nhiên phải modernized theo chuẩn Phương Tây). Mấy con này LHQ xài ngon lành.
    France, Germany Lean Towards Russian Mi-26T for Heavy Transport Requirement
    (Source: defense-aerospace.com; published Sept. 4, 2007)
    The Mil Mi-26T heavy lift helicopter, which the French Army will evaluate in November, could form the basis for the French-German Future Transport Helicopter. (Venezuelan Army photo)PARIS --- France and Germany are leaning towards an off-the-shelf acquisition to meet their requirement for a heavy transport helicopter, and according to present plans could award a production contract by 2012 for initial deliveries in 2017.
    Snip!----------------------------------------------------------------------
    ?oIt is not obvious that we will have to develop a new helicopter: we hope to adapt what is available on the market,? François Mestre, the official in charge of the program at the French defense procurement agency, DGA, told defense-aerospace.com. The looming defense spending crunch in France also argues for off-the-shelf solutions rather than expensive development programs.
    Three helicopters are being evaluated in the initial phase: the Boeing CH-47F Chinook, the Sikorsky CH-53K project and the Mil Mi-26T. The latter will be evaluated by the French Army in November, Mestre said, under an agreement signed in December with Rosoboronexport, the Russian arms export agency.
    ?oWe anticipate finalizing a common requirement by 2009 followed by a two-year risk reduction phase, with an ad***ional year to complete contract specifications,? he said. A procurement contract could be signed in 2012 with initial deliveries to follow in 2017. ?oThis is a very relaxed schedule because we want to take the time to build a durable program,? Mestre said.
    It also would leave ample time to modify the basic Mi-26T design to European requirements. It has a five-man crew, while France wants three at most, and both its avionics and engines are outdated. It also does not have a Western certification. Development costs for a new version of a new Mi-26T with new engine and avionics would be considerable, but could be shared with Russia which will have to upgrade the Mi-26T in any case.
    The CH-47F was declared combat-ready by the US Army in August, so it is probably too late to incorporate any modifications needed by France and Germany. The CH-53K currently has no European partner since Eurocopter decided last year that it would not participate, while the Mi-26T offers considerable growth potential and, perhaps most interestingly, a cost-effective solution providing France and Germany with a very capable helicopter whose technology they would acquire.
    Snip----------------------------------------------------------------------
    In terms of operational requirements, France wants the new helicopter to be able to transport two VBL light armored vehicles and, possibly, a VAB 13-tonne vehicle as slung cargo. It wants to be able to fly two tactical missions of up to 600 km each without refueling, Mestre said, which implies a maximum range of 1,000-1,500 km. In-flight refueling is a possibility, but is not essential.
    -ends-
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Nhiều người sẽ thắc mắc tại sao các máy bay của những nước khác nhau lại giống nhau. Thật ra, những chiếc xe bốn chỗ ngày nay dù sản xuất ở nước nào thì cũng có cấu trúc như nhau.
    Nhưng trong ngành hàng không thì việc giống nhau nhiều hơn.
    Ví dụ, thế hệ các máy bay tải nặng thời 1950 đều như B-52 hau TU-95. Đến thời gian sau đó, các TU-144, Concorde, XB-70, T-4... rất giống nhau. Sau này, B1 hay TU-160 lại cũng giống nhau.
    rồi tifo cãi nhau là trộm cắp.
    Thật ra, cấu trúc khí động bên ngoài của một cái máy bay do các nhà toán học đẻ ra. Các nhà toán học thì công cộng. Thông thường nhất, các nhà toàn học toàn thế giới cùng nhau tính toán một quá trình hàng chục năm, căn cứ vào các yêu cầu công nghiệp và tiến bộ kỹ thuật của các ngành khác. Hàng chục năm trao đổi dữ liệu đó dẫn đến việc, khi các nhà kỹ thuật bắt tay vào thiết kế một máy bay cụ thể thì chiếc máy bay đó đã có hình dáng bè ngoài tương đối đúng. Các công ty thiết kế các nơi chỉ thay đổi một chút hình dáng bề ngoài đó, nhưng bên trong thì hoàn toàn khác nhau.
    Điều đó giải thích các lớp máy bay giống nhau thường xuất hiện ở một thời điểm ngang nhau trong số các nước công nghiệp phát triển.
    Máy bay cánh xuôi sau là mốt của đầu thập niên 1950, liền có B-52 và TU-95. Lúc đó Tây nó vừa qua chiến tranh xong chưa máu, không thì cũng có cái đóng góp.
    Cuối 1950 đến giữa 1960 thì hàng thời thượng là máy bay thân trụ cánh tam giác. Những máy bay tốc độ rất cao thì thêm thiết bị diều khiển góc đón gió (ví như YE-8 của MiG). Các máy bay siêu thanh lúc đó không ngoài dáng hình trụ cánh tam giác: TU-144, Concorde, XB-70, T-4. Bọn Tây đến ngày nay thường chế Nga ăn trộm thiết kế này nọ, nhưng thực ra con cọp giống XB-70 hơn là TU-144, vả lại bên trong hoàn toàn khác nhau. Không ai cấm chiện ăn trộm, nhưng đóng được một cái máy bay là thực lực hùng hậu rồi. Bề ngoài thì chung, chả cần trộm cũng có, ruột thì chiếc TU bay nhanh hơn là cái khác nhau.
    Đến những năm 1970 thì hàng thời thượng là B1 với TU-160. Tây lúc này đói, không chơi cái nào.
    À quên, tí fò bảo là Mèo có U2 không chôm chỉa được. Quên féng mất, tí fò search "M-55 Geophysica"
    http://www.google.com.vn/search?hl=vi&q=M-55+Geophysica&meta=
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:16 ngày 16/10/2007
  10. tifosimilan

    tifosimilan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/08/2007
    Bài viết:
    2.133
    Đã được thích:
    5.072
    [​IMG]
    Zis 151 là xe tải
    [​IMG]
    [​IMG]
    BTR-152 là xe thiết giáp
    Bác Huy Phúc nói BTR-152 đóng trên thân xe Zis 151
    Pó tay với bác!!!!
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này