1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nga-Chuyên gia chôm chỉa kỹ thuật quân sự!!!

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tifosimilan, 16/09/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. hungtranbt

    hungtranbt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2007
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    [/quote]
    Phản đối cái này, bạn bíêt Meldeleev là người nước nào ko?Lomonosov là ai? Đóng góp của các ông í mà nhỏ nhoi à? Ko có đóng góp khoa học nào là nhỏ nhoi, và đừng nghĩ rằng cứ Mỹ với Phương Tây lúc nào cũng là giỏi, bạn mà cứ nói thế này thì bạn đang tạo điều kiện cho ngưòi khác chụp mũ mình đấy hehe
    Được selene0802 sửa chữa / chuyển vào 23:44 ngày 02/11/2007
    Được selene0802 sửa chữa / chuyển vào 23:47 ngày 02/11/2007
    [/quote] Mình đã nói rõ là so với thế giới rồi nhe chứ không phải so với phương tây. Vậy theo bạn là nước Nga có đóng góp vĩ đại cho thế giới? Ngay cả Anh, Đức, Mỹ hay bất cứ một nước nào khác điều không dám tuyên bố mạnh miệng như vậy.
  2. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    Những năm 1960, TOÁN học của Nga phát triển tới mức không một nhà toán học Thụy Điển nào mà lại không biết tiếng Nga (để đọc tài liệu của Nga). Số người Nga đoạt giải Field đứng thứ hai sau Mỹ.
    Gần đây Grigory Perelmann đã giải thành công bài toán thiên niên kỷ của Poincare, được coi là bước đột phá.
    Đó còn chưa kể Tsiolkovsky, Korolev mở ra kỷ nguyên vũ trụ.
    Paplov có "chút đóng ghóp" nhỏ nhoi cho sinh học.
    Những người vô cùng nhỏ nhoi khác Lebedev (vật lý cơ bản), Lebedev (computer science), Landau, Lobasevsky, Kuschatov, Khinchin, Shafarevich, Kolmogorov, Popov...
    Basov phát minh laser.
    Prokudin-Gorskii Ảnh màu.
    Theremin : phát minh thiết bị âm thanh điện tử.
    Mới nghĩ ra thế, cũng thấy "quá nhỏ nhoi" nhỉ!
  3. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    VÀng 1:
    Chữa cháy thôi, miệng nói tiếp thu, nhưng ý vấn cố cãi, nhưng thôi cứ cho là thế, (hơi "lỏi" một chút, gộp cả Châu Âu với Mỹ để so với một thằng Nga, hài thật).
    Vàng 2:
    Trước chiến tranh thế giới II, số người đoạt Nobel đếm trên đầu ngón tay, thua xa Đức, thua Pháp, Nga.
    Sau chiến tranh Mỹ vượt trội, Soviết đứng thứ 2. (Phải nói thêm dù thuần tuý khoa học, nhưng giải Nobel không phải không chịu áp lực CT, tài chính)
    Ví dụ nhỏ trên cho thấy cái vàng hai hàm hồ quá.
    Vàng 3 và 5:
    Xem lại cách ăn nói, tiền hậu bất nhất, nhổ rồi lại liếm.
    Vàng 4:
    Chưa thấy ai pro Nga trong này nói như vậy, bịa đặt trắng trợn. Đảo chữ Nga bằng Mỹ phù hợp với người đưa ra câu này. (CỨ NHÌN BÀI TRÊN THÌ THẤY)
    Được a2p2t sửa chữa / chuyển vào 00:27 ngày 03/11/2007
    Được a2p2t sửa chữa / chuyển vào 00:30 ngày 03/11/2007
  4. hungtranbt

    hungtranbt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2007
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    - Thứ nhất:
    (- Các bạn có biết rằng để có thế giới như ngày hôm nay thì những đóng góp của Mỹ không thể phủ nhận. Một vài phát minh của Mỹ mà nếu không có thì "mệt" (chúng ta có thể đang ngồi trên lưng trâu tranh cãi): điện, computer cùng các phần mềm, xe hơi, máy bay, động cơ, điện ảnh, truyền dữ liệu, tivi, phát thanh, internet, .... Các đồng chí pro Nga có thể nêu một vài phát minh làm thay đổi thế giới. Các đồng chí đừng bảo là tất cả những phát minh trên là copy từ Nga đấy nhé!)
    Mình gộp lại so sánh lúc nào nhỉ, sao không biết vậy kìa?
    - Thứ 2: Cái này là ap2t tiền hậu bất nhất rõ ràng đấy nhé, hoàn toàn mâu thuẫn với mệnh đề một. Vừa mới nói xong, còn văng cả nước miếng thế mà.....
    - Thứ 3 và 5: Cũng cùng một câu đã nói: thế bạn muốn bảo là nước Nga có đóng góp vĩ đại so với thế giới? và mình từ trước đến giờ chưa bao giờ phủ nhận công lao của Nga. Thôi thì cứ nghe theo bạn vậy, mình sẽ nói là các nhà khoa học Nga có đóng góp vô cùng vĩ đại cho nhân loại.
    - Thứ 4: Cái này còn phải xem lại.
    - Và: Mình theo dõi chủ đề này được khá lâu nên học được phần nào kỹ thuật nổ của các pro Nga, sau đó đem đi áp dụng vào để nổ thử sức xem thế nào. Để cho các pro Nga còn có được cảm giác nghe nổ nữa chứ! Các pro Nga thấy thế nào rồi?
  5. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    Xin phép mod quote nhiều tầng để thấy rõ sự nhập nhằng của hungtranbt
    1. Cái bài đầu tiên mà hungtranbt viết nó "khủng khiếp" quá khiến các thành viên hoảng hồn tung ra đến vài trang viết.
    Để chữa cháy hungtranbt thêm chữ "gộp chung Mỹ với phương tây" ở bài tiếp.
    2. Càng thể hiện sự kém đọc hiểu "không phát triển được bao nhiêu cho tới khi nước Mỹ xuất hiện" vậy mà thế giới cần phải "Sau thế chiến II" mới thấy sự vượt trội" của Mỹ.
    Đơn cử ông Einstein, cũng chẳng cần đến nước Mỹ mà vẫn làm thay đổi thế kỷ 20.
    3. Không nên uất ức mà ăn nói thiếu suy nghĩ.
    Cứ để mọi người nhìn và tự hiểu hungtranbt muốn nói gì.
    4. Chưa tìm hiểu mà đã ngậm máu phun người như hungtranbt nên gọi là gì (Đấy là hungtranbt tự nói ra nhé)
    hungtranbt viết:
    Cái này còn phải xem lại
    Đừng bao giờ bảo rằng các nhà khoa học Nga là giỏi nhất thế giới, khi các bạn tuyên bố câu đó thì mình nghĩ rằng trong suy nghĩ của các bạn cũng nghi ngờ về điều đó.[/QUOTE]
    - Thứ nhất:
    (- Các bạn có biết rằng để có thế giới như ngày hôm nay thì những đóng góp của Mỹ không thể phủ nhận. Một vài phát minh của Mỹ mà nếu không có thì "mệt" (chúng ta có thể đang ngồi trên lưng trâu tranh cãi): điện, computer cùng các phần mềm, xe hơi, máy bay, động cơ, điện ảnh, truyền dữ liệu, tivi, phát thanh, internet, .... Các đồng chí pro Nga có thể nêu một vài phát minh làm thay đổi thế giới. Các đồng chí đừng bảo là tất cả những phát minh trên là copy từ Nga đấy nhé!)
    Mình gộp lại so sánh lúc nào nhỉ, sao không biết vậy kìa?
    - Thứ 2: Cái này là ap2t tiền hậu bất nhất rõ ràng đấy nhé, hoàn toàn mâu thuẫn với mệnh đề một. Vừa mới nói xong, còn văng cả nước miếng thế mà.....
    - Thứ 3 và 5: Cũng cùng một câu đã nói: thế bạn muốn bảo là nước Nga có đóng góp vĩ đại so với thế giới? và mình từ trước đến giờ chưa bao giờ phủ nhận công lao của Nga. Thôi thì cứ nghe theo bạn vậy, mình sẽ nói là các nhà khoa học Nga có đóng góp vô cùng vĩ đại cho nhân loại.
    - Thứ 4: Cái này còn phải xem lại.
    - Và: Mình theo dõi chủ đề này được khá lâu nên học được phần nào kỹ thuật nổ của các pro Nga, sau đó đem đi áp dụng vào để nổ thử sức xem thế nào. Để cho các pro Nga còn có được cảm giác nghe nổ nữa chứ! Các pro Nga thấy thế nào rồi?
    [/quote]
    Được a2p2t sửa chữa / chuyển vào 01:31 ngày 03/11/2007
  6. hungtranbt

    hungtranbt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2007
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Cãi không lại giờ lại đánh bài chuồn he he he
    Làm lơ tất cả các mệnh đề mình đưa ra.
    ý của mình chẳng phải đã nói rồi sao? mình đang luyện kỹ thuật nổ từ các pro Nga đấy, vẫn còn quá non kém so với các pro. Bây giờ thì các pro nghe lại người khác nổ cho sướng nhé!
    tranh thủ mod nhẹ tay để đấu khẩu chơi ấy mà!
  7. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    1. Ai dùng bài chuồn thì phải xem lại. Tất cả những gì hungtran muốn đều có ở những bài trên. Vậy hungtranbt muốn thế nào, chẳng nhẽ dẫn chứng, bôi vàng, bôi đen trích dẫn vẫn không đủ. Hay phải giải thích cho hungtranbt từng dấu phảy, dấu chấm, phải đánh vần a ê mới hiểu.
    Càng đọc càng thấy hungtranbt càng giống tifo.
    2. Đã nêu đầy đủ bài viết mà hungtranbt giấy trắng mực đen rồi đây.
    Tớ không phải là một con bò, không thích nhai lại. Riêng trang này thôi tớ đã chỉ ra "vài" bước đột phá mà hungtranbt không đọc hay đọc không hiểu.
    Tớ nghe một số người nói để nói với một con bò tốt nhất người ta phải là bò. Tớ phải nhai lại vậy, không hiểu hungtranbt thấy bình thường nhỏ nhoi ở chỗ nào:
    G. Perelman. Đột phá trong lĩnh vực toán học, trong lĩnh vực cực khó Topology.
    Kolmogorov, Shafarevich, Khinchin... đều là bậc thầy toán học, các công trình mà các vị này làm tớ không hiểu đâu, chắc hungtranbt cũng vậy!?
    Basov tiên phong đặt nền móng về maser, laser, cái mà các thiết bị lưu trữ quang hiện nay đang dùng, có gọi là đột phá không. Tất nhiên Laser không chỉ có vậy.
    Lebedev: đã phổ biến kiến thức với bạn tifo ở trên rồi.
    Paplov, Tsiolkovsky, Korolev, Landau, Lobasevky quá nổi tiếng rồi. Còn nhiều vị nữa nhưng kiến thức nông cạn mới biết đến vậy.
    Được a2p2t sửa chữa / chuyển vào 04:15 ngày 03/11/2007
  8. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    Nếu không có gì để nói (về kỹ thuật), hoặc thích gây sự khiêu khích làm ơn treo cái biển ra nhé, tớ sẽ tránh.
    Nếu muốn tranh luận về các thông tin liên quan đến kỹ thuật thì đọc những bài ở trang này của tớ, đã viết ở trên, nếu có gì phản bác thì hẵng nói đừng đưa vài câu vô nghĩa.
    Đọc đi đừng chụp mũ vội.
    Được a2p2t sửa chữa / chuyển vào 03:00 ngày 03/11/2007
  9. dungsamtien

    dungsamtien Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    2.909
    Đã được thích:
    59
    Hóa ra bác Phúc nói đúng thằng Mẽo đến cái khẩu súng cho tank còn k tự làm được..mà cũng hài thật .cái người đi chứng minh và tìm tài liệu về cái vụ này lại là chú tí fò...hô hô sao Bác Tí dại thế. lẽ ra phải giấu tài liệu này đi mới đúng
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    ặ, thỏ tư fò bỏÊo Von Neumann chỏ ra mĂy tưnh.
    Trặỏằ>c 'Ây câng có mỏằTt con xxx bên hỏằc thuỏưt tuôn ra mỏằTt tràng, có 20 dòng nhặng chỏằâa tỏƠt cỏÊ tên nhỏằng nhà bĂc hỏằc danh tiỏng nhỏƠt cỏằĐa cĂc ngành chúa nhÂt. Kỏt luỏưn cỏằĐa con xxx ỏƠy là khoa hỏằc chỏt rỏằ"i.
    MỏằTt thỏng tóm tỏt tỏƠt cỏÊ nhỏằng 'ỏằ?nh cao toĂn lẵ mĂy tưnh trong 20 dòng thơ nhặ thỏ. Câng nhặ tư fò trỏằ'n trỏĂi TrÂu Quỏằ.
    Neumann chỏằ? là ngặỏằi tỏằ.ng kỏt vỏằ mỏằTt cỏƠu trúc mĂy tưnh sỏằư dỏằƠng bỏằT nhỏằĂ truy nhỏưp ngỏôu nhiên, gỏằi là nguyên tỏc (Von Neumann architecture). Nguyên tỏc 'ó là mĂy tưnh có chip và có ram, hỏt. Thỏằc ra, von Neumann là mỏằTt tiỏn sâ toĂn hỏằc hặĂi nhiỏằu ngông cuỏằ"ng. Tỏằ> không hiỏằfu nhiỏằu vỏằ vỏưt lẵ lặỏằÊng tỏằư và bom hỏĂt nhÂn, nhặng vỏằ mĂy tưnh ông là ngặỏằi ngông cuỏằ"ng.
    Nhỏằng ngặỏằi 'ỏãt nỏằn móng lẵ thuyỏt và thiỏt kâ ra mĂy tưnh là Kurt Gảdel, Turing và mỏằTt sỏằ' ngặỏằi khĂc nhặ HÂysenberc (tiỏng 'ỏằâc, quên cĂch gà). Kurt Goodel 'ặa ra mỏằTt luẵ thuyỏt dỏằf chỏằâng minh nhỏằng gơ mĂy tưnh làm 'ặỏằÊc, cặĂ sỏằY cỏằĐa thuỏưt toĂn. Turing 'ặa ra mỏằTt mô hơnh mĂy, xÂy dỏằng nên khĂi niỏằ?m CPU và MEM, hoàn toàn tặặĂng 'ỏằ"ng vỏằ>i lẵ thuyỏt. Rỏằ"i Turinh 'Ê thỏằc hiỏằ?n chiỏc mĂy 'ỏĐu tiên. MỏằTt trong nhỏằng mÂu thuỏôn cỏằĐa Turinh và Neumann là Neumann 'Ê bỏằ qua "không hoàn toàn" cỏằĐa Goodel và Turing, tỏằâc Turing bỏÊo rỏng mĂy tưnh không làm 'ặỏằÊc tỏƠt cỏÊ, Neumann bỏÊo có. Nhặng dạ sao thơ Turing 'Ê thỏằc hiỏằ?n chiỏc mĂy 'ỏĐu tiên. Mà Turinh câng chỏằ? chỏ ra mĂy chỏĂy 'iỏằ?n tỏằư 'ỏĐu tiên, còn trặỏằ>c 'ó ngặỏằi Đỏằâc 'Ê chỏ mĂy tưnh, chỏĂy 'iỏằ?n cặĂ lỏưp trơnh bfng giỏƠy.
    Thỏằc tỏ thơ 'ỏn nay, hàm random vỏôn phỏÊi chỏĂy bỏng nhỏằng nhÂn tỏằư, không thỏằf thỏằc hiỏằ?n hàm 'ó 'ặỏằÊc vỏằ>i mĂy tưnh 'úng nghâa, không có tưnh trặỏằ>c dÊy nhÂn hàm rd. Neumann rỏƠt cỏằ' chỏƠp.
    Neumann, có lỏẵ vỏƠp phỏÊi nhiỏằu nhu cỏĐu khi 'ỏằ'i phó vỏằ>i vỏưt lẵ, 'Ê vô cạng hĂo hỏằâc vỏằ>i mĂy tưnh, tranh giành cÊi cỏằ khĂ nhiỏằu vỏằ nhành này. Nhặng ông không bao giỏằ thỏằc giỏằ?n mỏằTt mĂy tưnh nào nỏằ.i trỏằTi so vỏằ>i 'ặặĂng thỏằi. Nhu cỏĐu tưnh tỏằ'a rỏƠt nhiỏằu nhặng ông câng không phỏÊi là ngặỏằi lỏưp trơnh tỏằ't. Nói thỏng, ông cỏằ' tranh giành vỏằ>i nhỏằng 'ỏằ"ng nghiỏằ?p trỏằ.
    Nguyên tỏc Neumann khĂc vỏằ>i mô hơnh mĂy tưnh cỏằĐa Turing chỏằ? mỏằTt 'iỏằfm nhỏằ, là RAM (bỏằT nhỏằ> truy nhỏưp ngĂu nhiên, bỏng trỏằ. Nhặng 'Ây chỏằ? là mỏằTt tỏằ.ng kỏt nhỏằng mĂy tưnh 'ặỏằÊc thiỏt kỏ sau mĂy tưnh 'ỏĐu tiên, cĂi mô hơnh cỏằĐa Turing hay cỏằĐa Neumann chỏằ? là mỏằTt biỏằfu hiỏằ?n cỏằĐa lẵ thuyỏt, mô hơnh cỏằĐa Turing là mô hơnh ông cỏằƠ thỏằf hoĂ trong 'iỏằu kiỏằ?n kỏằạ thuỏưt hỏằ"i 'ó. Quan trỏằng là ông 'Ê thành công, và nhiỏằu mĂy tưnh cỏằĐa nhiỏằu nặỏằ>c thành công vỏằ>i RAM trặỏằ>c khi Neumann phĂt biỏằfu kiỏn trúc Neumann. ENIAC, mĂy tưnh dạng cỏƠu trúc tặặĂng tỏằ RAM 'ỏĐu tiên 'ặỏằÊc xÂy dỏằng ẵ tặỏằYng, thiỏt kỏ, thỏằc hiỏằ?n không liên quan gơ 'ỏn Neumann. Sau 'ó, Neumann hiỏằfu 'ặỏằÊc cỏƠu trúc này khi sỏằư dỏằƠng, viỏt mỏằTt cuỏằ'n sĂch gơ 'ó, trong 'ó lỏằ tỏằn mĂy bâ là "kiỏn trúc Neumann", 'ỏƠy là kiỏn trúc cỏằĐa mỏƠy thỏng bỏằ tỏằâc mơnh tỏằ> chỏằưi cho mỏằTt trỏưn 'Ê 'ỏằi, ngu hặĂn con xxx, ông tỏằ. cỏằĐa nó nói 'ỏn mà nó xxx bưt). (http://www.ddth.com/showthread.php?t=143431&page=6) (http://www.ddth.com/showthread.php?t=137861&page=3).
    Nghỏạt cỏằ. chai nôm na ỏằY phỏĐn giỏÊ mÊ 'ỏằc này tiỏn hành chỏưm và nưu kâo cỏÊ hỏằ? thỏằ'ng.
    Kiỏn trúc mĂy PC và Mainframe hiỏằ?n nay là cỏằĐa ngặỏằi Nga, kiỏn trúc vô hặỏằ>ng, scalar. Kiỏn trúc này có nhiỏằu tỏĐng tfng tỏằ'c, kât hỏằÊp giỏằa dung lặỏằÊng và tỏằ'c 'ỏằT. Nôm na là dạng cache. MỏằTt kiỏn trúc nỏằa 'ỏằ'i lỏưp hỏằ"i Neumann rỏƠt 'ặỏằÊc ông ta ghât là Harvard architecture (gỏĐn giỏằ'ng MCU) ngày nay.
    TỏĂi sao kiỏn trúc Neumann lai 'uỏằÊc quỏÊng cĂo rỏ** rỏằT 'ỏn mỏằâc ngặỏằi ta quên 'i nhỏằng ngặỏằi chỏ ra nó khi xÂy dỏằng ENIAC. ĐặĂn giỏÊn, Neumann không thiỏu ngông cuỏằ"ng, ỏằưng hỏằT nhiỏằ?t tơnh viỏằ?c nâm bom nguyên tỏằư Liên Xô 'ỏằf ngfn Liên Xô chỏ tỏĂo bom hỏĂt nhÂn (mà lÊo cuỏằ"ng này không hỏằ biỏt Liên Xô câng không thiỏu thỏằâ 'ó). RỏƠt nhiỏằu thỏ lỏằc dÊ bặĂm thỏằ.i Neumann, chỏằâ 'Ăng ra phỏÊi là. ENIAC architecture, John Mauchly architecture, J. Presper Eckert architecture.
    Tóm lỏĂi, ông ta không chỏ ra mĂy tưnh, không chỏ ra RAM và hặĂi 'iên. Có thỏằf ông ỏƠy làm 'ặỏằÊc nhiỏằu thỏằâ, nhặng nhỏằng thỏằâ ỏƠy tỏằ> không biỏt. Nhỏằng thỏằâ tỏằ> biỏt thơ lÊo hặĂi ngông cuỏằ"ng, rỏƠt hay cÊi cạn ngặỏằi biỏt rỏằ"i fn cỏp trỏng trỏằÊn phĂt minh cỏằĐa hỏằ.
    CĂi tỏằTi cÊi thỏĐy (mỏãc dạ thỏĐy trỏằ hặĂn ông ta) bỏằn tỏằTt cạng, bỏĂi nÊo nhặng trặỏằ>c khi nÊo bỏĂi 'ỏằf bỏằ>t 'au thơ xặặĂng phỏằ"ng khỏp nặĂi, có lỏẵ, ngặỏằi thÂn cỏằĐa ông quĂ Ăc khi không 'ỏưp ông chỏt luôn. Đỏn giỏằ ngặỏằi ta vỏôn không xĂc 'ỏằ<nh ung thặ xặặĂng hay tuỏằà. "ng phĂt bỏằ?nh do chỏằâng kiỏn nhỏằng vỏằƠ nỏằ. hỏĂt nhÂn và chặa biỏt tĂc hỏĂi cỏằĐa chúng.
    MỏằTt cĂi chỏt do ngu.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này