1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nga thử nghiệm thành công bom chân không mạnh nhất thế giới

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tinhthanthep, 12/09/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Dạo này bận, hết hứng làm tản văn đối đáp các chú các bác.
    Có cái hai lai kia chỉnh tý cho nó đỡ xốn mắt. Theo cái được nhồi vào sọ của tớ, năm 1971 thiết bị tự động đầu tiên của LX đã đổ bộ lên sao Hỏa, chuyến bay của tầu tự động Sao Hỏa 3. Cùng năm Mỹ cũng có chuyến bay tới đích, tuy nhiên bay vòng vòng trên cao chụp ảnh cho lành !
    Trạm đầu tiên Sao Hỏa 1 của LX bay tiếp cận Sao Hỏa vào năm 1961, mất liên lạc ngay lần đầu tiên bay khuất sau sao Hỏa. Siêu cường phi phàm có gửi đến đó 1 trạm dạo mát sau 6 hoặc 7 năm, chỉ bay lướt qua chụp ảnh rồi té chứ không bay theo quỹ đạo quanh sao Hỏa.
    Thế sao Kim, sao Thổ..... thì sao nhỉ chú lam bô???
    Được kien0989 sửa chữa / chuyển vào 23:27 ngày 14/09/2007
  2. ttkh2006

    ttkh2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/04/2006
    Bài viết:
    1.367
    Đã được thích:
    0
    đúng wá thui...
    giồi ôi... Bom chân không với Bom chân tu... ...
    Bố bảo hai thằng Nga Mỹ này nó dám đánh nhau.
    Nó mà làm bom to thì chỉ có chết mấy thằng nhược tiểu thôi.
    Bom vào đầu mấy thằng nhược tiểu thôi....
  3. SSX

    SSX Guest

    Nhưfng điê?u chưa biết vê? bom chân không
    www.vbc.com-T.Linh
    Chiê?u nga?y 11/9/2007 Nga đaf bắt đâ?u thư? nghiệm bom chân không - loại vuf khí hu?y diệt mạnh nhất Thế giới. Sức mạnh cu?a loại bom na?y tương đương 44 tấn thuốc nô? TNT va? có bán kính hu?y diệt la? 300 m. Loại bom mạnh hơn ca? ?omẹ của các loại bom? cu?a Myf.
    So sánh với ?omẹ cu?a các loại bom" của Mỹ, bom chân không cu?a Nga được mệnh danh la? ?ocha cu?a các loại bom", co?n theo chúng tôi thì nên đặt cho nó biệt danh la? ?oBố gia??.
    Xung quanh loại bom chân không mới có không ít nhưfng câu chuyện hoang đươ?ng, được thêu dệt lên, nhưng du? thế na?o nó cufng có một phâ?n la? sự thật. Câu chuyện huyền thoại nhất mô ta? bom chân không như một loại vuf khí khu?ng khiếp, trong giây lát có thê? hu?y diệt tất ca?: không khí, đất, con ngươ?i, cu?a ca?i; tạo tha?nh lôf hô?ng vuf trụ va? sau đó tạo ra một tiếng nô? đinh tai nhức óc. Một số huyền thoại khác lại cho ră?ng, bên trong bom chân không có một thứ "chất lỏng chân không" na?o đó, có thê? ?olọt va?o nhưfng khe hơ? khó đến được nhất? va? sau đó cufng như câu chuyện đâ?u tiên, tất ca? đê?u bị hút va?o đám cháy.
    Trên thực tế thi? phương thức hoạt động cu?a bom chân không khá đơn gia?n va? không có thực thê? siêu tự nhiên na?o bên trong loại vuf khí na?y ca?. Trong cuộc sống, bất ky? ngươ?i na?o cufng có thê? gặp pha?i một vụ nô? na?o đó trong suốt cuộc đơ?i mi?nh. Bất hạnh hơn ca? la? các vụ nô? khí gas trong nha?, khí mêtan hay bụi than trong các khu mo?, thươ?ng gặp la? hoạt động đốt cháy nhiên liệu bên trong xi lanh động cơ diesel.
    [​IMG]
    Việc chế tạo bom chân không được Myf bắt đâ?u tư? thập niên 50 cu?a thế ky? trước, nhưng cho đến khi xa?y ra cuộc chiến ơ? Việt Nam, nó vâfn chưa qua giai đoạn thư? nghiệm. Loại bom na?y được áp dụng trong chiến đấu lâ?n đâ?u tiên khi quân đội câ?n nhanh chóng dọn chôf đê? hạ cánh trực thăng va? máy bay vận ta?i ơ? các khu rư?ng nhiệt đới. La?m theo các cách truyê?n thống (du?ng các công cụ thô sơ) pha?i mất đến nư?a nga?y cho đến một nga?y, hoặc hơn nưfa, khi đó ngươ?i ta đaf quyết định du?ng bom đê? phát quang, đô?ng thơ?i tiêu diệt lực lượng du kích â?n nấp trong rư?ng.
    Rof ra?ng la? bom to? ra khá hiệu qua? va? có thê? chống lại lực lượng đối địch. Hôfn hợp khí va? nhiên liệu do bom chân không tạo ra đaf lan rộng như loại khí gas bi?nh thươ?ng, nhưng nó lại len lo?i khắp nơi, kết qua? la? vụ nô? xa?y ra không chi? tư? bên ngoa?i, ma? co?n tư? bên trong.
    Liên Xô thư? nghiệm vuf khí loại na?y lâ?n đâ?u tiên va?o nhưfng năm 70 cu?a thế ky? trước va? loại bom ODAB (bom vi khối) cu?a Liên Xô được sư? dụng trong chiến đấu lâ?n đâ?u tiên la? ơ? Afghanistan. Do điê?u kiện không khí loafng ơ? vu?ng núi cao Afghanistan, hiệu qua? cu?a loại bom na?y có bị suy gia?m, nhưng vâfnỉơ mức cao. Danh mục sa?n xuất bom ODAB cu?a Liên Xô gô?m các loại calip 500, 1000 va? 1500 kg.
    Bom ODAB tư?ng được sư? dụng trong chiến tranh Chechnya. Trươ?ng hợp được nhiê?u ngươ?i biết đến nhất la? va?o tháng 8/1999 khi loại bom na?y được ném xuống la?ng Tango (Dagestan), nơi tập trung một số lượng lớn quân phiến loạn Chechnya. Kết qua? la? ha?ng trăm tên phiến loạn bị tiêu diệt, ngôi la?ng bị xóa sô? hoa?n toa?n.
    [​IMG]
    Ngoa?i bom máy bay, Lực lượng vuf trang Nga co?n nhiê?u loại bom đê? trang bị cho ta?u ?oUragan?, ?oSmerch?, "TOS", ?oBuratino? va? nhiê?u loại súng phóng ho?a du?ng cho bộ binh như ?oShmel?.
    Du? có sức mạnh tuyệt vơ?i nhưng bom chân không cufng có nhưfng hạn chế trong khi sư? dụng. Loại bom na?y chi? du?ng được trong điê?u kiện thơ?i tiết tốt ?" khi có gió mạnh hay mưa ra?o thi? việc hi?nh tha?nh ?omây? la? không thê? thực hiện được. Không như các loại bom thông thươ?ng, nó không thê? phá vơf nhưfng chướng ngại vưfng chắc như vo? bọc thép hay bê tông cốt thép. Như đaf nói ơ? trên, hiệu qua? cu?a bom chân không bị gia?m đi ơ? điê?u kiện không khí loafng va? không thê? nô? dưới lo?ng đất hay nước.
    Như vậy, bom chân không chi? phát huy tối đa hiệu qua? ơ? nhưfng không gian thoáng như (tha?o nguyên, rư?ng, khe núi, tha?nh phố), chi? có thê? tiêu diệt nhưfng mục tiêu không mấy bê?n vưfng (máy bay va? trực thăng ơ? các sân bay, ô tô). Như vậy nhưfng ngươ?i ngô?i trong xe tăng sef không bị a?nh hươ?ng bơ?i vụ nô? do bom bom chân không gây ra, thậm chí ơ? trung tâm cu?a ?ođám mây? cufng không có hiệu qua? đối với nhưfng mục tiêu tương tự.
    Tuy công nghệ chế tạo bom chân không không có gi? mới, nhưng cuộc thư? nghiệm ?oBố gia?? đaf gây ra một la?n sóng pha?n ứng mạnh mef. Trước hết, nó chứng tỏ sức mạnh quân sự cu?a Nga ?" mặc du? lượng chất nô? nho? hơn bom chân không MOAB cu?a Myf, nhưng hiệu qua? gấp 4 lâ?n. Theo tin đaf đưa, bom chân không sư? dụng một loại chất lo?ng nóng thế hệ mới.
  4. taisa

    taisa Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2005
    Bài viết:
    84
    Đã được thích:
    0
    Giang hồ đồn đại, thứ hàng nóng mà LX viện trợ cho NC năm 79 để choảng BC cũng dựa trên nguyên lý thermobaric nhưng quả bomb bố này.Hình như lần đó gắn trên dàn tên lửa không điêu khiển như Smerch thì phải.
  5. le_viet_anh

    le_viet_anh Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/09/2003
    Bài viết:
    171
    Đã được thích:
    0
    Theo như bọn Mẩy nói thì nó có bom còn kinh hơn rồi các bác ạ . Các bác tham khảo nhé http://tintuconline.vietnamnet.vn/vn/thegioi/162248/
  6. royalgia

    royalgia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2006
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn bác.
    Đến bài này thì em đã lơ mơ hiểu được cái cơ chế của ông bố này.
    Cái kiểu nổ này không khác gì hiện tượng cháy kích nổ trong động cơ xăng.
    Nếu bình thường ra thì ở cuối kỳ nén, buzi đánh lửa, đám cháy được lan từ điểm đánh lửa ra khắp buồng đốt. ( Êm dịu ).
    Tuy nhiên gặp phải sự cố cháy kích nổ ( do chất lượng xăng kém, nhiều thành phần tự cháy hydrocacbon mạch thẳng ) Nên xuất hiện nhiều " buzi " cùng lúc. Áp suất tăng đột ngột tạo ra lực g xung kích rất lớn. Ta có thể nghe tiếng va đập ở động cơ.
    Ở đây cũng vậy. Ông bố này sinh ra một đám con chất nổ phân bố trong một vùng trước khi đồng thanh nổ ( loại bom này cũng có nhiều kíp nổ kèm theo.) Thành ra nó tạo ra sóng xung kích cực lớn ngang với bom hạt nhân, có thể phạt cây rừng như phạt chuối.
    Trên là ý kiến cá nhân em, có gì thiếu sót mong các bác góp ý cho thêm sôi động.
    Chúc các bác vui, khoẻ, có ích.
  7. royalgia

    royalgia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/03/2006
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    0
    Quả fuel-air explosive bomb này dựa theo nguyên lý nổ lõm cổ điển. B41 là một ví dụ.
    Nga một thời đã nghiên cứu loại bom nổ có định hướng, tức là hội tụ năng lượng cho phóng theo một đường.
  8. Red_fanatical

    Red_fanatical Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/11/2004
    Bài viết:
    1.460
    Đã được thích:
    0
    ẹ sớm quá, e bác tự nhồi thông tin lởm roài
  9. tifosimilan

    tifosimilan Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/08/2007
    Bài viết:
    2.133
    Đã được thích:
    5.071
    Hôm 3/9, trong một báo cáo, Trung tướng về hưu General McInerney - Chủ tịch Ủy ban Chính sách Iran, cựu Trợ lí Phó Tham mưu trưởng Lực lượng Không quân Mỹ - cho biết: Mỹ có siêu bom 14 tấn với sức công phá mạnh hơn quả bom chân không mà Nga vừa thử nghiệm hôm 11/9.
    Ông McInerney nói rằng Mỹ có ?omột vũ khí với khả năng đâm xuyên cao nặng 14 tấn? Chẳng có gì mà Ahmadinejad (Tổng thống Iran) có chúng tôi lại không thể xuyên thủng?.
    Ông cũng đánh giá rằng quả bom chân không mới của Nga không phải là một thiết bị đâm xuyên.
  10. nVIDIA

    nVIDIA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    cái chuyện chung khung cơ sở để tiết kiệm chi phí thì phải chăng là do Nga nghèo? hay là vì tiết kiệm thế mà Defense Industry ko có giàu bằng Mỹ. Tại vì nhiều thứ như MiG MFI có thấy phát triển đó nhưng mà ko thấy đưa vào service.
    Có thể nâng cấp tàng hình plasma cho máy bay cũ rẻ hơn build F-117 và F-22 nhưng mà cái công nghệ plasma đó đâu giờ vẫn chưa ai thấy??? Đạt kết quả là khi nào? Có thể cho 1 deadline cố định ko hay là chưa biết, chỉ nói chung chung là near future? Trong khi F-117 và F-22 thì đã và đang giúp Mỹ thực hiện rất nhiều chính sách chính trị rồi (ném bomb bác Saddam từ năm 1991 lận) Đến giờ chắc khấu hao đủ rồi, chưa tính hiệu quả kinh tế mang lại nữa. Vậy tính ra cái nào hiệu quả hơn và ai thực dụng hơn?
    Vậy thì các bác pro Nga toàn chê máy móc (chưa biết đúng hay ko) nhưng luôn quên yếu tố con người.

Chia sẻ trang này