1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ngạn Ngữ Anh - Trung

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi guoyudou, 10/10/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. _Arwen_

    _Arwen_ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    3.574
    Đã được thích:
    0
    Muội muội cũng chưa nắm hết được tinh thần của nó nhưng thấy mọi người không hào hứng lắm nên viết vậy. Xin trích 1 câu chuyện, mong có người giải thích rõ ràng hơn.
    Kinh nói: ?oTâm ta như nước, Di-đà như trăng, nước trong thì trăng hiện, chẳng cần người khác nói.? Trăng dụ Pháp thân, bóng dụ Hóa thân, trong và đục dụ nhiễm và tịnh.
    Ở đây nói kinh mà tôi không nhớ kinh nào, chỉ nhớ một câu ?otrì thành nguyệt hiện?. Trì là cái ao, cái ao đào xong có nước lóng trong thì thấy mặt trăng hiện. Đoạn này giải thích về Tịnh độ của Tự tâm, Phật Di-đà chỉ cho Pháp thân, tâm người ví như nước, nước tâm trong thì thấy Phật Di-đà hiện, như mặt trăng hiện trong ao nước trong. Còn nước tâm đục thì Phật Di-đà không hiện. Như vậy hồ tâm trong thì mặt trăng Di-đà hiện, hồ tâm đục thì mặt trăng Di-đà không hiện, cho nên chúng tôi đặt tên cái hồ ở trước chánh điện Trúc Lâm là hồ Tĩnh Tâm. Tĩnh là lặng, lặng thì mới trong, trong thì thấy bóng trăng hiện. Như vậy qua cái nhìn của các Thiền sư không có chống đối pháp môn nào, Tịnh độ cũng được, Thiền cũng được, vì tất cả đều qui về Tự tâm, chủ yếu là nước tâm chúng ta phải trong, nên nói ?onước trong thì trăng hiện không cần người khác nói?. Ngài nói thêm: Mặt trăng dụ cho Pháp thân, bóng mặt trăng dụ cho Hóa thân, tùy nước trong hay đục mà trăng hiện hay không hiện, tùy theo tâm nhiễm hay tịnh mà hóa thân là chúng sanh hoặc Bồ-tát. Như kinh Di-đà nói niệm danh hiệu Phật từ một ngày cho đến bảy ngày, nhất tâm bất loạn thì khi lâm chung thấy đức Phật A-di-đà và chư Thánh chúng đến đón. Tâm không loạn là tâm tịnh, mà tâm tịnh thì Phật hiện. Thiền Tứ niệm xứ, đức Phật nói ai trụ tâm nơi pháp quán từ một ngày cho đến bảy ngày mà không dời chỗ trụ, thì người đó chứng từ Sơ quả đến Tứ quả. Tu Tứ niệm xứ là quán thân bất tịnh, quán thọ thị khổ, quán tâm vô thường, quán pháp vô ngã. Giả sử như chúng ta quán pháp vô ngã từ một ngày cho tới bảy ngày không có một tạp niệm, tâm thanh tịnh thì Phật hiện tiền. Còn chúng ta tu theo pháp Thiền này thì sao? Nếu tâm không dấy niệm, lặng trong sáng suốt thì Phật hiện. Vậy mà nhiều người than, đời mạt pháp Phật nhập Niết-bàn hơn hai ngàn năm, khó thấy Phật quá! Phật ở gần một bên, tại chúng ta để tâm chạy theo cảnh nên không nhận ra, rồi khởi niệm đi tìm Phật ở núi này núi nọ, thật là xa, cho dù có tìm Phật ở Ấn Độ cũng không gặp. Tâm mình yên lặng trong sáng là Phật hiện tiền, không phải nhọc nhằn tìm đâu cả. Như vậy tu mà ngộ được lý đạo sâu xa rồi thì công phu rất là nhẹ nhàng và không còn nghi ngờ gì nữa. Nếu không ngộ thì than rằng Phật niết-bàn hơn hai ngàn năm rồi, làm sao tìm cho ra, mà tìm Phật không thấy thì làm sao tu?
    Nước trong trăng hiện, trăng cũng chẳng đến. Nước đục trăng ẩn, trăng cũng chẳng đi. Chỉ do nước có trong đục, chẳng phải bảo trăng có đến đi. Trong pháp cũng như vậy, tâm sạch thì thấy Phật, chẳng phải là Phật đến, tâm nhơ thì chẳng thấy, chẳng phải là Phật đi. Bởi do chúng sanh có nhơ sạch, chẳng phải bảo chư Phật có ẩn hiện.
    Đoạn này giải thích thêm: nước trong thì mặt trăng hiện, nước đục thì mặt trăng ẩn, mặt trăng không có đến đi. Cũng vậy tâm thanh tịnh thì Phật hiện, tâm nhiễm nhơ thì Phật ẩn khuất, Phật không đến không đi. Chúng ta thấy mặt trăng trên trời có đến với nước hay có rời nước không? - Không đến mà cũng không rời, chỉ tại nước trong thì trăng hiện, nước đục thì trăng khuất mà thôi. Cũng vậy, Pháp thân Phật không đến cũng không đi, chúng ta tu tâm trong lặng thì Phật hiện tiền, tâm ngầu đục thì Pháp thân Phật ẩn. Tưởng chừng như Phật có đến có đi, nhưng thật sự thì Phật không đến không đi bao giờ. Cũng thế, chúng ta ngồi thiền để dừng tâm chạy nhảy lăng xăng, tâm lăng xăng đó lặng rồi thì ông Phật của chúng ta hiện tiền. Vậy ông Phật hiện ra sao? Ngồi tòa sen hay tòa sư tử? Nếu thấy Phật hiện ngồi tòa sen chúng ta có chấp nhận không? Chỗ này phải hiểu cho kỹ kẻo lầm. Khi ngồi thiền tâm thanh tịnh thấy Phật đến xoa đầu thọ ký hoặc tán thán công đức tu hành, tự cho là mình đã chứng quả, nhưng ít lâu phát điên, người ngoài không biết cho rằng tu thiền điên. Tại sao thấy Phật lại phát điên? Khi ngồi tu tâm đạt đến chỗ lặng lẽ thì Thể chân thật hiện tiền, đó là Phật hiện. Phật tại tâm mình hiện thì không có tướng mạo, nhưng vì chúng ta chạy theo tướng Phật hư dối ở ngoài do tâm mình phóng hiện ra; tướng hư dối mà cho là thật nên lầm, điên đảo cuồng loạn rồi phát điên.
    Trong sử Thiền Ấn Hoa có ghi câu chuyện: Tổ Ưu-ba-cúc-đa hàng phục được Ma vương bèn trao Tam qui cho nó. Sau khi thọ Tam qui xong, Tổ bảo Ma vương:
    - Xưa ngươi thường thấy đức Như Lai giờ đây hiện thử cho ta xem.
    Ma vương thưa:
    - Hiện việc xưa không khó, chỉ xin Tôn giả trông thấy đừng lễ.
    Tổ khả hứa. Ma vương vào rừng ẩn mất, chốc lát bỗng thấy Phật từ mé rừng đi ra oai nghi nghiêm chỉnh, theo sau là đoàn Tỳ-kheo một ngàn hai trăm năm mươi vị, Tổ vừa trông thấy cúi mình đảnh lễ. Ma vương hoảng kinh biến mất.
    Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy ma hiện Phật, mà Tổ còn lầm tưởng Phật thật, quì xuống lạy. Chúng ta là phàm phu thường mơ ước được thấy Phật, ma biết được nên nó hiện hình Phật. Chúng ta thấy mừng quá lễ lạy, nhân cơ hội ấy nó nhập vào khiến chúng ta phát cuồng phát điên. Nên nhớ, Phật là tâm thanh tịnh sáng suốt ở mỗi người chớ không phải Phật ở bên ngoài.
    Trong Thiền sử Trung Hoa có ghi câu chuyện: ngài Văn Hỷ đi đến núi Ngũ Đài để tìm Bồ-tát Văn-thù, Ngài không gặp Bồ-tát Văn-thù chỉ gặp một ông già dắt trâu đi, mời Ngài vào chùa uống trà. Qua câu chuyện đối đáp, trời tối Ngài xin nghỉ lại đêm không được, ông già cho một đồng tử đưa Ngài xuống núi. Ngài hỏi đồng tử mới biết đó là chùa Bát-nhã trong hang Kim Cang, ông già gặp vừa rồi là Bồ-tát Văn-thù. Ngài buồn bã vì không thể nào gặp lại được. Lúc đó đồng tử và chùa cũng đều ẩn mất, chỉ thấy Bồ-tát Văn-thù cỡi sư tử vàng qua lại ở trên mây, Ngài đảnh lễ rồi đi về.
    Sau, Ngài đến Thiền sư Ngưỡng Sơn học đạo, được sung chức Điển tọa. Ngài nấu cháo thường thấy Bồ-tát Văn-thù hiện trên nồi cháo, Ngài lấy cây dầm quậy cháo đập, nói:
    - Văn-thù tự Văn-thù, Văn Hỷ tự Văn Hỷ.
    Qua câu chuyện trên, chúng ta thấy tinh thần Thiền là trở về với Phật chính mình, không lệ thuộc vào Phật, Bồ-tát bên ngoài. Trong nhà Phật có câu ?oPhật cao một thước, ma cao một trượng?, sống trong cõi Dục này ma ở gần chúng ta rất nhiều, cho nên chúng ta nghĩ gì, mơ ước điều gì, ma biết hết và nó hiện đúng như ý mình mong cầu. Nếu chúng ta không biết thì bị nó lừa, tu một thời gian kết quả điên khùng là tại chỗ đó. Nếu chúng ta biết tất cả đều là giả tướng, thì không chấp nhận những tướng bên ngoài từ tâm phóng hiện ra, không chấp nhận thì không lầm, không bị hại. Giả sử chúng ta ngồi thiền gặp Phật thật hiện ra, chúng ta không chấp nhận Phật cũng không rầy, vì biết mình có cái nhìn đúng. Nếu chúng ta gặp Phật không lễ sợ có lỗi, Phật thuyết pháp không nghe sợ có tội, sẽ bị lừa bị hại. Thỉnh thoảng có ít người tu ban đêm ngồi thiền nghe bên tai có tiếng nói pháp, hoặc bên tai nghe có tiếng nói xì xào, muốn hết tiếng không biết làm sao, đến nhờ tôi chỉ cách để giải trừ. Những trường hợp như thế phần nhiều là do quỉ thần đánh lừa chúng ta. Ban đầu nó đem một hai câu kinh Phật ra nói, chúng ta nghe thích quá, tin theo cho là lời Phật Thánh nói pháp. Khi tin sâu rồi nó xúi chúng ta nói làm bậy bạ, lúc đó ý chí nhu nhược, trí tuệ lu mờ, nó bảo điều chi là nghe theo làm theo, không cưỡng lại được. Đó là cái lầm của người tu không biết rõ những chứng thiền bệnh. Trong nhà Thiền có câu ?ophùng Phật sát Phật, phùng ma sát ma? (gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma). Nói nghe như vô lễ tàn nhẫn lắm, nhưng đó là điều tất yếu phải làm để trong khi tu chúng ta tránh được sự lầm lẫn tai hại. Nên nhớ ai tu mà ham Phật, Bồ-tát đến xoa đầu thọ ký thì người đó dễ bị điên cuồng.
    Lý rốt ráo tột cùng, cực tắc tuyệt diệu thì Pháp thân vốn rỗng lặng, tròn đồng thái hư, không đi không đến, không nơi không chốn, tùy cơ mà cảm đến, ứng hiện tự tại, nên gượng gọi là Như Lai.
    Đoạn này Ngài nói thêm để chúng ta hiểu rõ cái lý tột cùng không đến không đi của Pháp thân và danh từ Như Lai cũng gượng gọi chớ không có thật.
    Chánh giác không nơi đến,
    Đi cũng không chỗ nào.
    Thân thanh tịnh diệu sắc,
    Do thần lực hiển hiện.
    Phật thân rỗng lặng trùm pháp giới,
    Rõ ràng trước mắt quần sanh loại.
    Tùy cơ cảm đến khắp mọi nơi,
    Tự do ứng hiện đều vô ngại.

    Âm:
    Chánh giác vô lai xứ,
    Khứ diệc vô sở tùng.
    Thanh tịnh diệu sắc thân,
    Thần lực cố hiển hiện.
    Phật thân không tịch biến pháp giới,
    Đường đường đối nhãn quần sanh loại.
    Tùy cơ phó cảm mỵ bất chu,
    Tự như ứng hiện lực vô ngại.

    Được _arwen_ sửa chữa / chuyển vào 16:23 ngày 02/01/2007
  2. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Ôi có người đọc cho là đã sướng rồi, lại còn thảo luận góp ý với giọng Nam ngồ ngộ thì quá cảm ơn rồi, sao mà Nhọ lại phiền được. Nhọ tiếng Trung mới học, dịch cái món ngạn ngữ này là vì nếu đọc tiếng Trung không hiểu thì so tiếng Anh. Nếu vẫn không hiểu tiếp thì google. Mà mỗi câu lại là một triết lý của người xưa, vừa ngắn vừa xúc tích, thấy rất sướng. Riêng về khoản Hán-Việt thì Nhọ rất kém, thường đọc lên thấy rất tù mù không hiểu lắm. Trước mấy tay bạn đểu, chúng giải thích ?oThực bất tri kỳ vị? là khen người ta sành ăn, Nhọ ngô nghê tưởng thật, suýt đem ra khen Sếp. Nhưng theo góp ý của Vương huynh sẽ post cả hán-việt lên cho người khác đọc.
    Riêng chữf Nhọ tra được âm hán việt là CẬT, Vương huynh lại nói là NGẬT có nghĩa là ngã thì quả thực là Nhọ không hề biết.
  3. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Arwen có cái thú, lạ nhỉ. Bạn tầm ở đâu ra các tài liệu kinh phật thế này ? Hành văn kiểu này, Nhọ chưa đọc bao giờ, trong đó có cả câu ?oPhật cao một thước, ma cao một trượng? hôm rồi thắc mắc. Ở đây lại có nghĩa là: Cái chân (chính) thì có bề ngoài rất bình dị (cao có một thước), cái giả thì sẽ có bề ngoài khuếch trương (cao tới môt trượng). Cái vĩ đại bao giờ cũng giản dị.
    Còn câu ?ophùng Phật sát Phật, phùng ma sát ma? (gặp Phật giết Phật, gặp ma giết ma) trong ngữ cảnh này Nhọ hiểu là nhà Phật muốn nói: Trong mỗi chúng ta đều có Phật (cái tâm), cái tâm này rất giản dị không phải là một cái gì hào nhoáng, loè loẹt, và mỗi chúng ta đều có thể gặp khi khi thật tĩnh tâm (thiền). Đừng tưởng tượng, gắn cho cái thiện trong mỗi chúng ta một hình thù cao siêu gì vốn không phải của nó. Nếu ta thấy Phật hoặc thấy Ma thì đều là sản phẩm của trí tưởng tượng và phải giết nó đi để khỏi lầm lẫn.
    Cái triết lý này hay phết.
    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 14:15 ngày 03/01/2007
  4. OThienVuongO

    OThienVuongO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    290
    Đã được thích:
    0
    Riêng chữf Nhọ tra được âm hán việt là CẬT, Vương huynh lại nói là NGẬT có nghĩa là ngã thì quả thực là Nhọ không hề biết.
    [/quote]
    Chữ f đúng là có từ điển phiên âm là Cật (từ điển của Lạc Thiện), tuy nhiên, nếu bạn chịu khó tra thêm vài cuốn từ điển khác, hoặc tra trong Nhị Thiên Tự, Tam Thiên Tự, Ngũ Thiên Tự v..v... tất cả đều phiên âm là Ngật.
    Chữ Ngật này có nghĩa là Ăn. Cũng như tiếng Việt ta thường dùng, đôi khi nói ăn mà chẳng ...ăn gì cả. Chẳng hạn như: Ăn đòn, Ăn vạ, Ăn cắp, Ăn cướp, Ăn chận, Ăn gian, Ăn sương..v..v... Vì vậy, trong ngữ cảnh này, Ngật Nhất Khiếm là ....ăn ...hố, nên TV dịch thoát là Ngã, chứ không nói chữ Ngật có nghĩa là Ngã. Mong bạn đừng nhầm nhé!
    Thân ái,
    -Thiên Vương-
  5. OThienVuongO

    OThienVuongO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    290
    Đã được thích:
    0

    Muội muội cũng chưa nắm hết được tinh thần của nó nhưng thấy mọi người không hào hứng lắm nên viết vậy. Xin trích 1 câu chuyện, mong có người giải thích rõ ràng hơn.
    [/quote]
    Xem qua đoạn văn giải thích này, TV thấy khá giống pháp âm của Hòa Thượng Thích Thanh Từ hiện đang bế quan tại Trúc Lâm Thiền Viện, Đà Lạt.
    Vì đoạn văn quá dài, và hơi rườm rà, nên rất dễ khiến bị lạc ý. Do vậy, TV xin tóm gọn lại dùm bạn nhé!
    Câu: "Phùng Phật sát Phật, phùng ma sát ma." đúng là của tăng nhân nhà Phật thường dùng. Đây là câu cửa miệng của các Thiền Sư khi hướng dẫn cho đệ tử lúc hành thiền phải trụ tâm đừng để cho ngoại tướng lung lạc.
    Phùng Phật sát Phật, phùng ma sát ma, là cái lối nói có tính cách nhấn mạnh của các Tổ bên Trung Hoa ngày xưa như Đạt Ma, Huệ Khả, Tăng Xán, Đạo Tín, Hoằng Nhẫn, Huệ Năng ...v..v.. hoàn toàn không có ý niệm giết chóc gì ở đây cả.
    Cũng cần nói thêm theo Duy Thức Học của đạo Phật, mỗi con người chúng ta không phải chỉ có 5 giác quan, hay còn gọi là 5 thức, mà thật sự chúng ta có đến 8 thức. Đó là: Nhãn (mắt: thị giác), Nhĩ (tai: thính giác), Tỷ (mũi: khứu giác), Thiệt (lưỡi: vị giác. Lưỡi trong nhà Phật không chỉ để nếm, mà còn để nói), Thân (thân thể: xúc giác), Ý thức, Mạc-Na thức, và A-Lại-Gia thức.
    Đối với tăng nhân thì việc giữ giới rất quan trọng. Giữ giới ở đây nghĩa là không phạm giới đối với cả tám thức trên. Mắt không nhìn, tai không nghe, mũi không ngửi, lưỡi không nói, thân không làm, ý không nghĩ ..v..v... chưa nói gì đến Mạc-Na thức và A-Lại-Gia thức. Vì vậy không lý gì họ lại phạm một giới cấm cơ bản là Sát Sanh trong ngũ giới dành cho các hàng thiện nam, tín nữ thông thường.
    Trở lại vấn đề, chữ Ma trong câu này không phải là ma bên ngoài (hồn ma, quỷ), mà là Tâm Ma. Nói như Lão giáo thì con người là 2 bản thể Âm, Dương tạo thành, thì theo Phật giáo, con người cũng luôn đồng hành có Thiện (tâm Phật) và Ác (tâm Ma).
    Chính vì vậy mà người xưa có câu:
    "Nhất nhật bất niệm Thiện, chư Ác giai tự khởi."
    Một ngày không tưởng sự lành
    Tức thì vạn ác rần rần nổi lên.
    Cũng như thuyết Âm Dương, hễ Âm thịnh thì Dương suy, và ngược lại. Trong tâm chúng ta, hễ Phật nhiều thì Ma ít, và ngược lại. Nhưng cả Phật và Ma đều là 2 khái niệm cũng như 2 bản thể Âm, Dương mà thôi. Không phải là chỗ dừng cho Ý thức được.
    Khi một người hành Thiền (dù là Phật học hay Võ học, Yo-ga v..v.. gì cũng vậy), người đó dùng Ý thức để điều khiển khí trong người. Đến một cảnh giới cao hơn, không dùng Ý điều khiển nữa, luồng hỏa xà (khí) trong người vẫn lưu hành khắp châu thân. Nhưng thực ra, tuy người không dùng Ý điều khiển, nhưng Hỏa xà vẫn lưu hành theo Ý. Mục đích tối cao là để khai mở các Luân Xa trong thân, từ Đan Điền cho đến Bách Hội.
    Nói cách khác, thì hành thiền, phải luôn giữ cho luồng khí trong người luân chuyển, không được dừng lại. Khi Ý thức dừng lại thì lập tức khí cũng dừng, rất dễ tạo thành sức nén mà người ta còn gọi là Hỏa Dộng, Hỏa Dội. Tùy theo mức độ khiến cho người ta bị vỡ mạch máu, lồi mắt, hay điên cuồng. Chúng ta thường nghe "Tẩu hỏa nhập ma." là vậy.
    Dài dòng như vậy, nhằm giúp bạn có thể hiểu tường tận vấn đề mà thôi!
    Trở lại vấn đề chữ nghĩa thì câu: "Phùng Phật sát Phật, phùng ma sát ma." Có ý muốn khuyên ta khi thiền phải trụ tâm, không để cho tâm dao động (dù vì Phật hay vì Ma gì cũng vậy).
    Trong dân gian thì bọn lục lâm thảo khấu và các hạng chính trị gia bất lương còn dùng theo nghĩa đen, và sửa lại đôi chút là: "Phùng Phật sát Phật, phùng Tăng sát Tăng" (gặp Phật thì giết Phật, gặp Sư thì giết Sư.), không để cho cái gì có thể cản trở việc làm của họ.
    Thân ái,
    -Thiên Vương-
    Được OthienvuongO sửa chữa / chuyển vào 02:35 ngày 04/01/2007
  6. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Đọc đoạn giải thích của Vương huynh thật là bái phục. Nhọ cứ có cảm giác Vương huynh phải là "cao tăng" gì đó... Đâm lại nảy ra ý tò mò muốn được nghe giải thích về cái nick "Thiên Vương" của huynh. Nghe cái tên này nó cứ gợi nhớ một loại Ma Vương, yêu quái gì đó trong ... Tây Du Ký
    "Cao tăng" mà lại mang tên "Yêu quái" ???
    Huynh vào topic: NICK CỦA BẠN CÓ Ý NGHĨA NHƯ THẾ NÀO?
    giải thích cho Nhọ nhé. Không có MOD dạo này khó tính thấy để lạc chuồng lại ... Đường link đây:
    http://www8.ttvnol.com/forum/chinese/485652/trang-7.ttvn
  7. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    43. A good wife health is a man''s best wealth. ồƯằốÔốôọẵ"ồƠẵổ~ỗ"ãọổo?ồÔĐỗs"ốÂồOó?,
    Anh: õ?oSỏằâc khoỏằ cỏằĐa vỏằÊ là cỏằĐa cỏÊi quẵ giĂ nhỏƠt cỏằĐa ngặỏằi 'àn ôngõ?
    Trung: õ?Sỏằâc khoỏằ cỏằĐa vỏằÊ hiỏằn tỏằ't là cỏằĐa cỏÊi lỏằ>n nhỏƠt cỏằĐa ngặỏằi 'àn ôngõ? (thê hiỏằn thÂn thỏằf hỏÊo thỏằc loỏĂn nhỏằ tặỏằ>ng giỏằi.õ? (Ca dao)
    Bơnh: Nhỏằ bỏằ mỏƠy ngày 'i tơm mà chỏng 'ặỏằÊc cÂu nào vỏằ sỏằâc khoỏằ cỏằĐa bà vỏằÊ. Ngặỏằi Á Đông chỏc chỏằ? thưch VỏằÊ Hiỏằn thôi. VỏằÊ khoỏằ lỏĂi lo nó cĂu nó 'uỏằ.i vòng quanh 'ỏằ'ng rặĂm, oĂnh cĂc bĂc nhỏằ?.
    GĂi phỏÊi hặĂi trai nhặ thài lài gỏãp ..ỏằât chó, Trai phỏÊi hặĂi vỏằÊ nhặ cò bỏằÊ phỏÊi trỏằi mặa.
  8. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    44. A great talker is a great liar. ốồÔĐốố?.ồÔsốZốă?ó?,
    Anh: õ?oKỏằ nói nhiỏằu là kỏằ nói dỏằ'i nhiỏằuõ?
    Trung: õ?Kỏằ nói 'ỏĂi ngôn hay dỏằ'i trĂõ? (thuyỏt 'ỏĂi thoỏĂi giỏÊ 'a hoang ngôn)
    Viỏằ?t tặặĂng tỏằ: Không tơm 'ặỏằÊc cÂu nào vỏằôa ẵ
    1. õ?oMỏằTt lỏằi nói, mỏằTt gói tỏằTiõ?
    2. õ?oMiỏằ?ng 'ỏằc ca, tay 'an lỏằ-iõ? (Ý nói nói mỏằTt 'ặỏằng, làm mỏằTt nỏằo)
    3. õ?,n bỏằ>t bĂt, nói bỏằ>t nhỏằiõ?
    4. õ?oNói ba voi không 'ặỏằÊc bĂt nặỏằ>c xĂoõ?
    5. õ?oĐa ngôn 'a quĂõ?
    6. õ?oMiỏằ?ng thặĂn thỏằ>t, dỏĂ ỏằ>t ngÂmõ?
  9. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    51. A man becomes learned by asking questions. ọáố?ằọáố?OốĂOó?,
    53. A man cannot spin and reel at the same time. ọá?ồfọáốfẵọOỗ"ăó?,
    54. A man is known by his friends. ọằ?ọạ^ọọÔọằ?ọạ^ổoưồ.?ộ.ồ^ó?,
    56. A man without money is no man at all. ọá?ồ^?ộ'ộsắồ?'ố"ổ?ó?,
    57. A merry heart goes all the way. ồfổ-ãỗƠzổ?ĂùẳOọ<ọ<ộĂồ^âó?,
    58. A miss is as good as a mile. ồÔọạ<ổôồZ~ùẳOồãđọạ<ồfộ?Oó?,
    59. A mother''s love never changes. ổỗ^ổáổ'ó?,
    60. An apple a day keeps the doctor away. ọá?ồÔâọá?ố<ạổzoùẳOọáỗ"ăốãồOằỗ"Yó?,
  10. OThienVuongO

    OThienVuongO Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/11/2006
    Bài viết:
    290
    Đã được thích:
    0
    CÂu này phỏĐn tiỏng Anh trong ngoỏãc bỏĂn dỏằi ngặỏằi Viỏằ?t thơ khó hơnh dung vơ ...It pours ...chỏằ? có thỏằf là ...trỏằi trút nặỏằ>c mà thôi, nhặng bên ,u Mỏằạ thơ ...it pours ....ngoài 'ỏằ. nặỏằ>c ra, còn có thỏằf là snow (tuyỏt), hail (mặa 'Ă), sleek (mặa tuyỏt) v..v... Mà tỏƠt cỏÊ nhỏằng thỏằâ này càng mang 'ỏn sỏằ phiỏằn phỏằâc gỏƠp mỏƠy lỏĐn trỏằi mặa.
    Theo ẵ này, tiỏng Viỏằ?t có thỏằf dạng cÂu nhỏằng cÂu:
    "TrĂnh vỏằ dặa, gỏãp vỏằ dỏằôa."
    "TrĂnh anh 'Ănh 'au, gỏãp anh mau 'Ănh."
    "TrĂnh thỏng mỏằTt nai, gỏãp thỏng hai lỏằ."
    "TrĂnh 'ỏĐu, phỏÊi vai."
    "TrĂnh lỏằ, mỏc 'ó."
    ThÂn Ăi,
    -Thiên VặặĂng-

Chia sẻ trang này