1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ngày 30/4/1975 ở Sài Gòn

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi mytam81, 28/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    đi tìm tự do được ăn no .
  2. phuonglv

    phuonglv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2006
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    E xin có ý kiến thế này:
    Khi nhận xét về một thời điểm lịch sử (ví dụ về ngày 30/4/1975 chẳng hạn), em nghĩ ta phải đánh giá tất cả các bên vào thời điểm đó, chứ ai lại lấy những vấn đề sau đó ra để bình luận nhỉ? Nếu thế chắc Lê Lợi có lẽ cũng bị phủ nhận hết công lao đánh đuổi giặc Minh mất, vì sau đó ông cũng mắc sai lầm về việc giết hại trung thần chẳng hạn, tướng Trần Khánh Dư cũng bị chả có công gì trong chống Nguyên Mông vì sau này ức hiếp nhân dân.
    Bác PVNhandan chuyên có kiểu nói thế. Đang nói về năm 75 bác lại lôi mấy cái ảnh thuyền nhân sau năm 75 ra. Mà xét cho cùng, vụ thuyền nhân xẩy ra chủ yếu do sự hằn học của Mỹ, rất tích cực cho phép tị nạn chính trị đối với đối tượng này, trong khi thực chất đó là đối tượng tị nạn kinh tế. Ví dụ bác ca sỹ Ngọc Tân nhà ta, từ bác thợ cắt tóc trở thành ca sỹ được nhiều người biết tiếng, có ai áp bức về tư tưởng, chính trị gì đâu, thế mà cũng thành thuyền nhân, đến mức vợ con chết hết, về lại Sài Gòn, lại thành ca sỹ nổi tiếng tiếp. Chung qui cũng vì đói quá, chạy sang thằng hàng xóm nó cho ăn thì chạy thôi, "dân vĩ thực vi thiên" mà. Sau này khi UNHCR nhẩy vào, lập mấy cái trại tị nạn ở HK, rồi cho hồi hương hàng loạt, vụ thuyền nhân chấm dứt.
    Kết luận ý em: Khi xem xét vấn đề, chỉ quan tâm đến thời điểm đấy, nhận xét đánh giá các mặt tốt xấu tại thời điểm đó, không để các sự kiện sau này ảnh hưởng đến nhân định về thời điểm đang xét, vì "ai biết đâu ngày sau"
  3. tuanmapnt

    tuanmapnt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.039
    Đã được thích:
    0
    Trích từ bài của PVNhanDan viết lúc 06:18 ngày 11/05/2008-]
    vàng 2 : nếu đánh "nghiêm chỉnh" thì chắc phe bắc việt đã thắng từ lâu chứ không phải đánh đến 30 năm, cả triệu con em miền bắc phải "sinh bắc, tử nam" . hoá ra 29 năm trước, mấy đồng chí chưa đánh nghiêm chinh ????
    Phân tích:
    Thế VNCH bợ đít Mỹ cho nó ném bom vào bệnh viện Bạch Mai thì là thế nào?
    Hiệp Định Giơ Ne Vơ thằng nào phá vỡ?
    Dựng nên chuyện Vịnh Bắc Bộ là của tác giả nào?
    Luật 10/59 là của nước nào đặt ra?
    Cái trò tố cộng là của chính phủ nào?
    Thấy Trung Quốc nó qua lấy Hoàng Sa mà không dám nói một câu nào, đó là Chính Phủ nào?
    Tất cả những điều trên là lối đánh nghiêm chỉnh của VNCH đó hả ông PVND???
    Trích từ bài của PVNhanDan viết lúc 06:18 ngày 11/05/2008-]
    vàng 3: lấy "nhân nghĩa" để thắng hung tàn ??? nhân nghĩa ở chỗ nào ? nhân nghĩa mà cả triệu dân bắc việt tản cư vào nam? nhân nghĩa mà hạ sát cả ngàn nhân dân huế trong trận tết mậu thân 68 ? nhân nghĩa mà sau khi thống nhất đất nước, bảo quân dân miền nam đi học tập 3 ngày thôi ....nhưng sau đó nhốt luôn 15 năm tại khắp các trại cải tạo nơi rừng thiêng nước độc ? nhân nghĩa mà cả triệu nhân dân từ bắc phải xả thân vượt biên để tìm tự do ? nhân nghĩa kiểu gì thế hả các đồng chí ?
    Phân tích:
    Cả triệu dân bắc việt tản cư vào nam là do thằng củ cải nào la làng cái câu Chúa đã vào Nam? Nhân dân miền bắc bị chính phủ Ngô Đình Diệm lừa tản cư bằng cái chiêu bài rẻ tiền như thế đấy. Cả chúa trời mà VNCH còn đem ra làm mồi để nhử Nhân Dân Miền Bắc theo vào Nam.
    Bằng chứng nào chứng minh ********* giết hại hàng NGÀN dân Huế? chú có nhìn nhầm không? Dân Huế hồi đấy mặc áo rằn ri đeo súng à? Chú cẩn thận đấy, diễn đàn này có vài anh em ở Huế, chú PVND mà nói thế coi chừng các anh ấy nổi nóng thì nguy.
    Còn cái kiểu phẩy phẩy khăn mùi xoa rồi rút rulô dzí bắn vào đầu tù binh chiến tranh mà tướng Loan của Quân lực VNCH đã làm ngay giữa đường phố thì ông nghĩ là hành động nhân nghĩa đấy hử?
    Ai phải đi cải tạo 15 năm? Những kẻ như Tướng Loan ấy mà, 15 năm cải tạo là ít. Còn như Tổng Thống Dương Văn Minh, sau 75 chính quyền quân quản của quân giải phóng cấp biệt thự cho ở, đi lại thoải mái thì không phải là nhân nghĩa à?
    Trích từ bài của PVNhanDan viết lúc 06:18 ngày 11/05/2008-]
    vàng 4: tướng Trà phải bỏ xuân lộc để đánh ra phía sau vòng tuyến xuân lộc ..... chắc vì không đánh nổi xuân lộc nên làm như thế nhỉ ? còn việc quân phòng thủ xuân lộc rút đi sau khi đường tiếp viện cho xuân lộc bị cắt đứt chứ không phải là "tự tan vỡ" ... cứ suy nghĩ đơn giản như thế nên có những hiện tượng như tướng hoàng cầm tại xuân lộc ....
    Nhận xét:
    Thế Quân Lực VNCH trước giờ đánh nhau chỉ biết cầm súng lao lên nhắm mắt bắn mà bắn đại thôi chứ chưa bao giờ biết đánh chiến thuật à? Tệ thế, hèn gì thua thảm hại!
    Trích từ bài của PVNhanDan viết lúc 06:18 ngày 11/05/2008-]
    vàng 5: cứ học thuộc lòng học thuyết mác - lê nin, tư tưởng hồ chi minh là được khoan hồng, lãnh thưởng, tham nhũng ..... hèn chi cả cái xã hội toàn là những con vẹt chỉ biết lập luận theo mô hình học thuyết mác - lê nin và tư tưởng hồ chí minh chứ không biết gì hơn
    Nổi nóng:
    Cái câu này mà chú đứng trước mặt anh là anh tát cho chú 1 cái cho khỏi cái tật nói mà không suy nghĩ. Thôi, anh để cái ý này lại cho Anh Chị Em trong box còn có cái mà tập cười khinh bỉ.
    " ... một ngàn năm đô hộ giặc tàu ..
    ..... một trăm năm đô hộ giặc tây...
    ..... ba mươi năm NỘI CHIẾN từng ngày ..
    ..... gia tài của mẹ để lại cho con .... "
    Thế cái lý do gây ra nội chiến chú cũng ko biết ai gây ra à? Đọc lại lịch sử chính thống đi nhé.
    Dù sao cũng chúc mừng chú đã được mõ tha cho ra khỏi trại!
  4. PVNhanDan

    PVNhanDan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/02/2008
    Bài viết:
    293
    Đã được thích:
    0
    vàng 1:
    thấy chú đảng viên này trích dẫn mà buồn cười,
    nhà thương bạch mai có nằm cạnh phi trường quân sự không ? thời chiến tranh, bom ném trật mục tiêu là chuyện thường nhá . bao nhiêu bom đạn do phe cách mạng bắn trật mục tiêu chúng nhà dân trong sài gòn từ năm 68 đến 75 là gì ? mấy chú miền bắc di cư vào nam sau 75 làm sao mà biết được chuyện trong nam ngoài những hình ảnh tuyên truyền của mấy đồng chí trính trị viên ? quay lại chuyện bạch mai, sau 12 ngày đêm ném bom của đế quốc mỹ tại hà nội năm 72, với số lượng bom đạn khổng lồ bằng bao nhiêu quả bom nguyên tử (theo thống kê của nhà nước ?) . ấy thế mà đồng chí phạm văn đồng tuyên bố trên trương trình "việt nam thiên sử chuyền hình" rằng chỉ có khoảng 1000 người dân bị thiệt mạng trong trận ném bom khủng khiếp ấy ...... trong thế chiến thứ 2, sau một trận ném bom xuống thành hamburge của độc đảng đức quốc xã, hơn 30,000 người dân đức bị chết . sau MỘT quả bom nguyên tử ném xuống thành phố Nagasaki của nhật, hơn 100,000 người bị chết ........ thế thì trong 12 ngày đêm ném bom tại miền bắc với số lượng bom đạn công phá hơn mấy quả bom nguyên tử mà chỉ làm chết có 1000 dân, vậy chắc phần thiệt hại còn lại mà nhiều nhất là những mục tiêu quân sự nhỉ ? chuyện mỹ ném bom miền bắc để trả đũa cho chuyện phe miền bắc đưa quân vào nam đánh căn cứ mỹ ... chứ vnch dính dáng gì đến mấy chuyện ném bom mà mang ra nói ? giống như khủng bố đánh vào nước mỹ, nước mỹ trả đũa bằng cách ném bom nước chứa chấp quân khủng bố ......chuyện con nít cũng hiểu vậy mà có những người vẫn không hiểu ... đúng là giáo dục kiểu mác - lê nin ... chỉ biết những gì đảng nói thôi
    chuyện ai phá vỡ hiệp định giơ-ne-vơ ? thế phía bên nào xua quân vào nam để hoàn tất việc cướp chính quyền vnch năm 75 ? phía miền nam có xua quân ra chiếm miền bắc không ? hay phía miền nam chỉ đi dọn dẹp mấy cái ổ chuột do phía miền bắc dựng lên như nấm trong phần đất của miền nam ... như thế gọi là phá vỡ hiệp định giơ-ne-vơ ?
    chuyện vịnh bắc bộ mới được cơ quan CIA tuyên bố là không có thật . thế thì 60 năm nay, đảng vẫn tuyên truyền là hải quân nhân dân đã anh hùng đánh trả và chiến thắng tàu maddox trong vụ vịnh bắc bộ là ..... bốc phét ? thằng mỹ nói láo, mà đảng cũng hùa nói theo ... buồn cười thật
    sau khi được đồng chí phạm văn đồng ký giấy chấp thuận cho trung quốc chiếm hoàng sa, phía vnch có gửi tàu ra đánh năm 74 nhưng không đánh nổi hải quân trung quốc với số lượng đông hơn nên phải rút lui ... để mất hoàng sa . thế mà bảo người ta không lam gì ? hải quân nhân dân cũng bị bọn tàu đánh nhừ tử ở hoàng sa, trường sa năm 84 thì sao ? có chiếm lại được gì không ? ai ký giấy bợ đít thằng tàu để bây giờ không lấy lại được lãnh thổ ?
    trò tố cộng ở trong nam hay trò tố địa chủ ở miền bắc là truyện trong lịch sử . nếu nói cả 2 đều là chuyện sai trái, vậy tại sao chế độ thời nay vẫn dùng thủ đoạn thời ấy để chụp mũ những người bất đồng chính kiến là ********* đứng dưới cờ vàng 3 sọc đỏ .. rồi bỏ tù họ một cách vô lý ??? thời văn minh như bây giờ mà vẫn còn những trò kinh tởm của thời chiến tranh à ? nhân dân yêu chuộng tự do dân chủ trên thế giới cũng cười khinh bỉ cái chế độ chụp mũ đấy
    chuyện đánh nghiêm chỉnh hay không là của đồng chí kia nói về phía quân đội nhân dân . tôi có nói phe vnch đánh không nghiêm chỉnh hồi nào mà chú hỏi tôi, vnch có đánh nghiêm chỉnh hay không ? coi chừng, phẫn nộ quá mà nhìn gà hoá vịt đấy
    vàng 2:
    chuyện nhân dân thiên chúa di cư vào nam cũng vì những chính sách vô thần của chế độ tôn thờ chủ nghĩa vô thần mác - lênin lúc ấy . với những cuộc cải cách ruộng đất đẫm máu tại miền bắc, ngu sao mà ở lại để chờ bị chụp mũ và mang đi giết ....mà không nhanh chân chạy vào miền nam để được sống dưới chế độ tự do dân chủ . dân thiên chúa di cư vào nam cũng chỉ là một phần của tất cả những người di cư vô nam thời ấy ... đừng đổ lỗi đạo giáo nhé các đồng chí ... chú khinh người quá đấy .... chẳng lẽ cả triệu người di cư vô nam đều là ngu dốt, đến nỗi bị lừa mà không biết ?????
    bằng chứng nào cho vụ thảm sát ở huế ? với tất cả hình ảnh, bài viết mà mấy chú có máu lạnh cứ giả vờ không tin . mấy chú lại biện hộ cho việc làm sai trái bằng chụp mũ những người bị giết là mặc quân phục đeo súng ? người chết mà vẫn còn bị chụp mũ ? chú muốn bằng chứng thì chú cứ đi hỏi từng nhà ở huế, những người có thân nhân bị sát hại xem những người chết có phải là những giáo viên, sinh viên, bác sĩ, mục sư hay chỉ có quân nhân thuộc chế độ vnch ? chụp mũ người chết là có tội đấy ... mai mốt chết không được lên gặp bác hồ, bác lên nin hay bác mác đâu đấy
    cái chuyện ông loan bắn tù binh, hay hành động sai trái của một vài quân nhân khác không phải là lý do để bắt cả mấy TRĂM NGÀN quân nhân khác phải chịu cùng gông xiềng cực khổ nơi rừng sâu nước độc đến 15 năm tù . hành vi chụp mũ cả đám và trả đũa thật là hèn nhát sau khi đất nước thống nhất nói lên cái mặt thật của một chế độ ... mà chỉ biết nói điều "văn hoá" nhưng không làm điều "văn hoá" tí nào
    chuyện tướng minh được cấp biệt thự cho đi lại dễ dàng là chuyện đương nhiên . tôi mà là người chỉ huy trong phe "giải phóng" lúc ấy, tôi cũng cho ông minh thành đại tướng của phe "giải phóng" luôn ... cứ nói ỗng là gián điệp nàm vùng siêu hạng của cách mạng ấy mà .. có mất mát gì đâu . bác hồ mà ký giấy giải giới quân đội nhân dân rồi hiến cả miền bắc cho vnch thì bác hồ bây giờ cũng được biệt thự sang trọng với năm vợ bảy thiếp ... chứ đừng nói gì tướng minh . chuyện trăm ngàn người bị cực hình cho một ông được sống sung sướng thì chỉ có thể xảy ra trong cái xã hội chủ nghĩa thôi.....thế mà cũng gọi là "nhân nghĩa " ?????
    vàng 3:
    tôi đâu có bảo phía quân đội nhân dân hay phía vnch đánh không có chiến thuật đâu mà chú lại hỏi ngược lại tôi ? chuyện phía miền bắc không đánh chiếm được xuân lộc nên đổi chiến thuật đánh bọc hậu, cắt đứt đường tiếp viện cho xuân lộc . còn phía miền nam, sau khi bị cắt đứt đường tiếp viện nên phải rút quân ... cái đó người miền nam gọi là " di tản chiến thuật " ... còn người miền bắc gọi là " tan rã " ... có vậy mà cũng cố lý luận chi cho mệt óc
    chuyện chú đòi vả mặt người ta là sai pháp luật nhá ... đi tù đấy . chỉ ở những nước xã hội chủ nghĩa, đảng viên mới có quyền tát mặt dân chứ dân không được phát biểu ý kiến riêng
    [​IMG]
    hậu quả của chính sách "nhân đạo" của chế độ, cả ngàn nhân dân và bộ đội miền bắc cũng phải vượt biển tìm tự do sau 75
  5. a2p2t

    a2p2t Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2006
    Bài viết:
    925
    Đã được thích:
    2
    Bài của PV lằng nhằng, chỉ chỉnh vài điều quan trọng:
    1. Tớ đã nói rồi, đừng đưa mặt thớt ra nữa, ở bài trước PV đã đưa tin láo rồi, người ta đã lịch sự giải thích rồi vẫn chứng nào tật đấy, vẫn nước đổ đầu vịt, vẫn lải nhải cực mệt. Tóm lại IM MÕM LẠI, đồ NGU:
    3. Đã nói rồi chú đừng làm tay sai cho Tàu mà ăn nói láo, tại sao lại có những thằng NGU và LÁO bợ đít bọn TÀU tung tin đồn nhảm hả?
    Thử hỏi thằng nào cống cho ĐÀI LOAN cái đảo BA BÌNH hả?
    PV có biết Tàu nó quân ở TS không? Đọc đi rồi im miệng lại:
    [​IMG]
    4. Sai rồi, cái đó nguyễn tín và đồng bọn gọi là bám càng trực thăng rút lui chiến thuật, để lại vũ khí để cản đường địch quân, như đường 9 Nam Lào là một ví dụ điển hình cho chiến thuật này:
    Được a2p2t sửa chữa / chuyển vào 06:46 ngày 12/05/2008
  6. tuaasn

    tuaasn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/12/2007
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    Đảo Đá Lát vẫn của nhà em ... thế là đủ.
  7. ngochai12a2

    ngochai12a2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2008
    Bài viết:
    2.079
    Đã được thích:
    961
    mấy cái khác chán chẳng buồn nói , nhưng hai cái này ng* quá nhịn ko nổi
    giờ này mà còn hỏi ai phá vỡ hiệp định Geneve . Cho hỏi là ai từ chối hiệp thương thống nhất đất nước ... ai mở đầu trò bắn giết trước bằng hàng loạt chiến dịch tố cộng , diệt cộng giết hại hàng ngàn người kháng chiến cũ cùng với gia đình của họ với khẩu hiệu "thà giết lầm còn hơn bỏ sót " ,mặc dù trong hiệp định cấm việc trả thù những người đã từng hợp tác với phía bện kia ...chuyện cải cách ruộng đất ở Miền bắc phạm sai lầm nhưng đích thân Bác Hồ đã đứng ra nhận lỗi và tìm cách khắc phục rồi thi nhân dân cũng có thể tha thứ ... ngay bản thân gia đình tôi cũng là nạn nhân của cải cách ruộng đất . ông nội tôi bị tước sạch ruộng đất mặc dù con gái đầu của ông lúc đó đã là đảng viên CS rồi ,,, uất quá ông tự tử (chứ chẳng ai giết cả) ... sau này khi Bác và Đảng sửa sai thì nhà tôi nhận lại đc một phần tài sản ...nhưng dầu sao thù chuyện đã xảy ra rồi người ta cũng đã nhận sai thì gia đình củng chẳng sống với thù hằn làm gì ...
    Còn ông nói miền nam ko đem quân ra miền bắc àh ... thế ai đòi lấp sông Bến Hải , hô hào bắc tiến ... chẳng qua là bất tài quá , vô dụng quá ko làm gì đc thôi , toán biệt kích nào thả ra miền bắc cũng bị tóm gọn
    Còn nếu những người cộng sản chủ động phá hoại hiệp định thì họ đã gây chiến từ những năm 55-56 rồi khi đối phương còn yếu chứ ko để đến năm 60 làm hàng vạn cán bộ và nhân dân bị tàn sát ... các cuộc đấu tranh vũ trang tự phát do người dân bị đàn áp dã man quá đã diễn ra trước khi miền bắc ủng hộ và chính các cuộc đấu tranh này , cùng với sự tàn bạo của Diệm và đàn em đã tạo sức ép buộc miền bắc ko còn cách nào khác phãi ũng hộ con đường bạo lực ... Ah mà ông nên về xem lại hiệp định Geneve đi ... chẳng có điều khoản nào chia đất nước thành hai quốc ra riêng cả nhé ...Thà ông cứ nói kiều Mỹ và đàn em ko ký hiệp định thì ko phải thực hiện thì nó còn dễ nghe hơn
    Còn sự kiện vĩnh bắc bộ .... Ông cố tình nói bậy hay ông ng* thật vậy ... Thôi cũng nói luôn cho ông khỏi thắc mắc ... Nói là sự kiễn vịnh Bắc Bộ nhưng nó là hai sự kiện liên tiếp diễn ra ngày 2-8 và 4-8
    ngày 31 tàu USS Maddox yểm hộ một số tàu chiến của VNCH xâm phạm hải phận miền bắc , pháo kích đảo Hòn Mê và bờ biển thanh hóa ... trước tình hình đó HQNDVN phái 3 tàu phóng lôi tới ... ngày 2-8 đã diễn ra trận đánh giữa 3 tàu này và tàu Maddox ( đánh là đúng vì tư nhiên có thằng nhảy vào nhà mình đập phá lung tung thì phải đập bỏ mia cho nó chừa ) . 3 tàu này đã xua tàu maddox ra ngoài hải phận Việt Nam ....mỹ điều thêm tàu USS Tuner Joy đến hỗ trợ
    ngày 4-8 trên hải phận quốc tế tàuMaddox phát tìn hiệu bị tấn công và bắn pháo ầm ỹ để ...săn cá ... ví làm quái gì có ai tấn công nó ... ngày hôm sau Johnson lên TV la lối rầm trời là tàu USS Maddox bị tàu Bắc Việt tấn công trên hải phận quốc tế ... nhớ là hải phận quốc tế nhé nó mới thuyết phục chứ vụ 2-8 là trên hải phận VNDCCH... hết lăn tăn chưa
  8. bananamod

    bananamod Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/03/2008
    Bài viết:
    359
    Đã được thích:
    0
    LÁ THƯ BÍ MẬT CỦA NIXON VÀ QUAN HỆ VIỆT-MỸ
    LÁ THƯ BÍ MẬT CỦA NIXON VÀ QUAN HỆ VIỆT-MỸ

    Đài BBC (sáng 12/5)
    Sau khi hai bên ký kết Hiệp định ngừng bắn ở Paris năm 1973, Tổng thống Mỹ Richard Nixon đã viết một lá thư mật gửi Thủ tướng Bắc Việt Phạm Văn Đồng, hứa với Hà Nội 3.25 tỉ USD viện trợ tái thiết sau khi chiến tranh kết thúc.
    Lá thư này sau đó đã trở thành một trong các trở ngại chính, bên cạnh vấn đề người Mỹ mất tích, khi hai nước có một số động thái tìm cách phục hồi quan hệ sau 1975.
    Sự ra đời của lá thư
    Tổng thống Johnson là người đầu tiên đề cập khả năng viện trợ sau chiến tranh cho Việt Nam vào tháng 4/1965, nhưng Hà Nội không trả lời. Năm 1969, trong một diễn văn tại Đại Hội đồng LHQ, Nixon cũng nhắc tới vấn đề này. Nhưng vấn đề chỉ trở thành chính thức vào ngày ký Hiệp định Paris tháng 1/1973, khi Lê Đức Thọ đòi có cam kết từ phía Mỹ. Sau ba tiếng tranh cãi, Henry Kissinger đề nghị dùng viện trợ để đổi lấy giải trình của Hà Nội về tù binh Mỹ tại Lào. Kissinger cũng đề xuất dùng cuộc họp sắp diễn ra tại Hà Nội trong tháng Hai để bàn về chi tiết cam kết.
    Ngày 1/2, Nixon viết lá thư gửi cho Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Phía Việt Nam đã đòi là không dùng sự thông qua của Quốc hội làm điều kiện cho cam kết viện trợ. Mẹo của Kissinger là không đưa chi tiết này vào phần chính lá thư, nhưng lại đặt nó vào phần phụ lục, theo đó, cam kết ?osẽ được thực hiện bởi mỗi bên theo các điều khoản hiến pháp của mỗi nước?. Trong hồi ký của mình, Kissinger kể lại: ?oChúng tôi ?~thỏa hiệp?T bằng cách nêu sự cần thiết có sự thông qua của Quốc hội ở một trang riêng, được gửi đồng thời và có cùng sức nặng?.
    Khi đến Hà Nội từ 10 đến 13/2, Kissinger đã trao cho Phạm Văn Đồng lá thư của Nixon. Mặc dù Kissinger nhấn mạnh đến yếu tố Quốc hội, nhưng như những sự kiện về sau cho thấy, Hà Nội tin rằng Quốc hội chỉ là cái cớ để Mỹ từ chối chi tiền. Những người Cộng sản, hoạt động trong một văn hóa chính trị khác, không thể hiểu nổi làm sao Quốc hội Mỹ lại có thể từ chối cấp vài tỉ USD trong khi Washington dễ dàng đổ hàng trăm tỉ USD vào miền Nam Việt Nam trong thời chiến.
    Nỗ lực ngoại giao thời hậu chiến
    Tháng 12/1975, lần đầu tiên từ khi chiến tranh kết thúc, một phái đoàn dân biểu Mỹ đến Hà Nội, do Dân biểu Gillespie ?oSonny? Montgomery dẫn đầu. Khi phía Mỹ đặt câu hỏi về sự tồn tại của những cam kết viện trợ mật từ phía Mỹ, họ đã ngạc nhiên khi Việt Nam tiết lộ lá thư của Nixon gửi Phạm Văn Đồng ngày 1/2/1973, chưa đầy hai tuần sau lễ ký Hiệp định Paris. Trong thư, Nixon hứa sẽ có 4.75 tỉ USD viện trợ tái thiết, gồm 3.25 tỉ viện trợ kinh tế và 1.5 tỉ viện trợ thực phẩm và hàng hóa.
    Hoàn toàn bất ngờ, Montgomery, sau khi quay về Mỹ, có cuộc điện đàm với Nixon ngày 2/2/1976. Sau đó ông báo cáo là ?ochương trình tái thiết, vốn đã được xem xét từ nhiều năm, phụ thuộc vào phía Việt Nam tuân thủ Hiệp định Hòa bình Paris và vào sự thông qua của quốc hội?. Vì lý do nào đó, Chính phủ của Tổng thống Ford không công bố nội dung lá thư cho Quốc hội.
    Một chuyến thăm Hà Nội của Thượng Nghị sĩ George McGovern, nhằm đánh giá khả năng phục hồi quan hệ, diễn ra từ 15 đến 17/1/1976. Phái đoàn Mỹ một lần nữa được cho biết về lá thư của Nixon. Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhấn mạnh ?okhoản tiền cụ thể không được nhắc trong Hiệp định Paris, nhưng đây là vấn đề danh dự, trách nhiệm và lương tâm?.
    Trong báo cáo gửi Quốc hội sau khi trở về từ Hà Nội, McGovern khuyến nghị dỡ bỏ cấm vận, cho Việt Nam vào LHQ và bình thường hóa quan hệ. Mặc dù McGovern không đòi làm rõ câu hỏi về khoản tiền 4.75 tỉ USD, nhưng ông nói ?oban đầu chúng ta nên thể hiện là chúng ta sẵn sàng gia nhập cùng các nước ít nhất là bằng một chương trình viện trợ khiêm tốn?.
    Tổng thống Ford vẫn không chịu công bố nội dung lá thư của Nixon cho Quốc hội. Ngày 17/4/1976, báo Nhân Dân ở Hà Nội đăng trích đoạn lá thư Nixon trong một phần chiến dịch công kích sự lạnh nhạt của Chính quyền Ford. Có điều, truyền thông nước ngoài khi ấy không tường thuật gì về chi tiết này, khiến nó không có chút tiếng vang tại Washington. Tháng Bảy năm đó, trong phiên điều trần trước Ủy ban Montgomery (tên tắt của Ủy ban Quốc hội về người Mất tích ở Đông Nam Á), Trợ lý Ngoại trưởng về Đông Á-Thái Bình Dương, Philip Habib giải thích việc giữ kín lá thư Nixon không phải là để nhánh hành pháp thọc gậy sau lưng Quốc hội, mà là điều cần thiết để đạt được nỗ lực hòa bình tại Đông Dương. Sự giải thích này có vẻ làm hài lòng Ủy ban, và phải gần một năm sau, lá thư Nixon mới trở thành tài liệu lớn tác động tiêu cực đến quan hệ tương lai giữa hai nước.
    Cuộc tranh cử Tổng thống Mỹ cuối năm 1976 mang lại chiến thắng cho Jimmy Carter của đảng Dân chủ, trước Gerald Ford. Trong những tháng đầu sau khi nhậm chức Tổng thống, Carter có vẻ sẵn sàng làm hòa với Việt Nam. Tháng 3/1977, một phái bộ Mỹ sang Việt Nam, với trưởng đoàn là Leonard Wood****, Chủ tịch Nghiệp đoàn công nhân các hãng xe hơi.
    Báo cáo của Wood**** sau khi về từ Hà Nội tạo cho Tổng thống Carter cảm giác (sai lệch), rằng Hà Nội đã bỏ lập trường xem viện trợ kinh tế là điều kiện tiên quyết trước khi nối lại quan hệ. Cuộc đàm phán về bình thường hóa quan hệ được tổ chức tại Paris trong hai ngày 3 và 4/51977. Dẫn đầu phái đoàn Mỹ là Richard Holbrooke, người bắt đầu sự nghiệp ngoại giao bằng 4 năm ở Việt Nam (1962-1966). Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Ngoại giao Phan Hiền dẫn đầu.
    Washington tỏ ra lạc quan về triển vọng cuộc họp tại Paris. Bình luận về cuộc họp sắp diễn ra, Tổng thống Carter, nói vào tháng Tư, rằng ông sẽ ?ohăng hái? vận động cho Việt Nam gia nhập LHQ và bình thường hóa quan hệ nếu Việt Nam ?ohành động có thiện chí?.
    Trong ngày đầu cuộc họp tại Paris, Holbrooke hồ hởi nói với Phan Hiền: ?oNgài bộ trưởng, ta hãy bỏ qua những vấn đề gây chia rẽ. Ta hãy ra ngoài và cùng tuyên bố với báo giới là chúng ta đã quyết định bình thường hóa quan hệ?. Nhưng ông Hiền từ chối, khẳng định Mỹ trước hết phải cam kết giúp tái thiết Việt Nam như nội dung lá thư của Nixon và Hiệp định Paris. Như cựu Thứ trưởng Ngoại giao Trần Quang Cơ, có mặt trong cuộc họp với tư cách vụ trưởng Vụ Bắc Mỹ, tiết lộ trong hồi ký, Bộ Chính trị ở Hà Nội đã chỉ thị phải đòi giải quyết cả ba vấn đề: ?ota và Mỹ bình thường hoá quan hệ (bao gồm cả việc bỏ cấm vận và lập quan hệ ngoại giao đầy đủ), ta giúp Mỹ giải quyết vấn đề MIA và Mỹ viện trợ 3.2 tỷ USD cho Việt Nam như đã hứa hẹn trước đây?. Nhưng Holbrooke, trước đó đã nhận chỉ thị tìm kiếm sự khôi phục ngoại giao vô điều kiện, bác bỏ yêu cầu của Việt Nam, nói rằng cả Quốc hội và Chính phủ Mỹ sẽ không đồng ý vấn đề viện trợ.
    Công bố lá thư
    Hai bên đồng ý tạm hoãn cuộc họp để Holbrooke quay về xin chỉ thị từ Washington. Nhưng khi phát biểu với báo chí, Phan Hiền lần đầu tiên khẳng định công khai là Hà Nội vẫn kiên quyết đòi hỏi có viện trợ, ngược hẳn tuyên bố của Carter sau chuyến đi của Wood**** rằng Hà Nội đã bỏ vấn đề này.
    Tiết lộ của Phan Hiền đưa ra đúng lúc đang có cuộc tranh luận ở Quốc hội Mỹ về dự luật cấp 1.7 tỉ USD cho viện trợ hải ngoại. Trong cuộc họp của Hạ viện ngày 4/5, Dân biểu Cộng hòa John Ashbrook đòi có biện pháp cấm Bộ Ngoại giao có thêm nhượng bộ với Việt Nam. Chỉ sau 10 phút tranh luận, Hạ viện Mỹ bỏ phiếu cấm có bất kỳ viện trợ nào cho Việt Nam. Dự luật do Ashbrook bảo trợ (HR 6689) cấm cả việc thương lượng về ?obồi thường, viện trợ hay mọi hình thức chi trả khác?. Hai hôm sau, ngày 6/5, báo Nhân Dân cho đăng trích đoạn thư của Nixon và lá thư trả lời của Phạm Văn Đồng. Cũng trong số báo này là bài viết lên án rằng sự từ chối thực hiện lời hứa của Nixon đã ?ochà đạp? luật pháp quốc tế.
    Lần này, việc Hà Nội công bố trích đoạn lá thư gây ra sóng gió ở Đồi Capitol. Lester L. Wolff, tân Chủ tịch Phân ban Hạ viện về châu Á-Thái Bình Dương, dọa đưa Nixon ra tòa nếu cựu Tổng thống không xuất trình lá thư. Nixon gửi cho Wolff một lá thư đề ngày 14/5, nhấn mạnh: ?oKhông có bất kỳ cam kết nào, dù là đạo đức hay pháp lý, để cung cấp bất kỳ viện trợ nào cho chính phủ Hà Nội?.
    Ngày 19/5, trước sức ép của Wolff, Bộ Ngoại giao Mỹ công bố toàn văn lá thư mật năm 1973 của Nixon. Đây cũng là ngày phát đi cuộc trò chuyện thứ ba trong loạt phỏng vấn truyền hình giữa nhà báo David Frost và Richard Nixon. Cựu Tổng thống đã dùng cơ hội này để biện bạch ông đã cảnh báo Hà Nội vào ngày 12/21973, là việc cấp viện trợ kinh tế phụ thuộc vào việc Bắc Việt nghiêm túc thực thi hiệp định hòa bình và vào sự thông qua của Quốc hội Mỹ. Hai ngày sau, Bộ Ngoại giao Việt Nam chính thức công bố trọn vẹn nội dung thư của Nixon, cùng trả lời của Phạm Văn Đồng. Trong cái nhìn của Hà Nội, việc công bố toàn văn, cũng như những lần hé lộ văn bản lá thư trước đó, là cách buộc Hoa Kỳ thực thi trách nhiệm. Tuy nhiên, nó cũng chứng tỏ Hà Nội không hiểu được những đổi thay trong dư luận cũng như chính trường Mỹ sau 1975. Trong những năm chiến tranh, Hà Nội có thể tận dụng cảm tình của phong trào phản chiến quốc tế - trong khi giờ đây, Việt Nam chỉ là một trong vô vàn các nước Thế giới thứ Ba có tiếng nói yếu ớt. Trong những năm chiến tranh, Quốc hội Mỹ là một định chế phóng khoáng đối lập với nhánh hành pháp bảo thủ; nhưng sau cuộc chiến Việt Nam, cán cân giữa hai nhánh lập pháp và hành pháp quay ngược hẳn. Cam kết của một Tổng thống đã mất hết uy tín lại càng bị xem như một sai lầm, một cam kết không giá trị.
    Ảnh hưởng của Brzezinski
    Vòng hai hội đàm Mỹ-Việt diễn ra trong hai ngày 2 và 3/6, tại Sứ quán Mỹ ở Paris. Không khí giờ đây hoàn toàn đổi khác: Việt Nam bị Mỹ nhìn với con mắt nghi kỵ. Sau vòng hai, Phan Hiền bay về Hà Nội xin cấp trên mềm dẻo hơn, nhưng không được chấp thuận.
    Zbigniew Brzezinski, ngày càng gây ảnh hưởng lên Carter ở cương vị Cố vấn An ninh Quốc gia, lấy ưu tiên là việc làm thân với Bắc Kinh, và xem Việt Nam là lá bài để khuấy động mâu thuẫn Trung-Xô.
    Cùng lúc đó, căng thẳng biên giới với Campuchia và sự bất mãn gia tăng của Hà Nội đối với Bắc Kinh, đẩy Hà Nội ngả về phía Moscow. Trong tháng Năm và tháng 6/1977, Phạm Văn Đồng thăm Liên Xô. Đàm phán thất bại với Mỹ và dấu hiệu làm thân giữa Washington và Bắc Kinh, tiêu biểu là chuyến thăm của Ngoại trưởng Vance đến Bắc Kinh trong tháng Tám, đưa Liên Xô trở thành giải pháp để đối chọi với đe dọa từ Trung Quốc.
    Dù bị Quốc hội phê phán vì cuộc hội đàm với Việt Nam ở Paris, Tổng thống Carter giữ lời hứa không ngăn chặn tấm vé gia nhập LHQ của Hà Nội vào tháng 9/1977. Và chỉ vài ngày sau khi vào LHQ, Việt Nam giao cho phía Mỹ 22 bộ hài cốt quân nhân Mỹ. Tình hình vẫn nhùng nhằng giữa sự thù nghịch và động thái ve vuốt.
    Vòng ba hội đàm Mỹ-Việt tại Paris tháng 12/1977 cũng không khá hơn. Holbrooke đề xuất khả năng lập Phòng quyền lợi tại thủ đô hai nước. Điều này tương tự việc Trung Quốc đồng ý cho mở Phòng quyền lợi của Mỹ tại Bắc Kinh năm 1973. Và vào tháng 6/1978, Cuba cũng đồng ý với ý tưởng này của Mỹ. Nhưng đoàn Việt Nam bác bỏ, khẳng định Hà Nội ?osẽ không bao giờ làm cái việc mà Trung Quốc đã làm?.
    Ở đây để lộ ra tâm trạng say men chiến thắng của Ban lãnh đạo Hà Nội thời hậu chiến. Đề nghị của Mỹ chứng tỏ Washington đặt Việt Nam cùng hàng ngũ với Cuba, tức những quốc gia vệ tinh Cộng sản khá quan trọng với Mỹ về chiến lược. Nhưng Việt Nam lại so sánh mình với Trung Quốc, tin rằng cả hai cùng đáng kể như nhau trong mắt người Mỹ.
    Chuyến thăm Trung Quốc tháng Năm 1978 của Brzezinski đánh dấu việc Mỹ chọn con đường bình thường hóa quan hệ với Trung Quốc. Nó cũng chứng tỏ cán cân quyền lực về đối ngoại đã chuyển từ Bộ Ngoại giao sang Hội đồng An ninh Quốc gia - dẫn tới sự từ chức của Ngoại trưởng Cyrus Vance tháng 4/1980. Brzezinski đặt xung đột Việt Nam-Campuchia trong xung đột lớn hơn giữa Liên Xô và Trung Quốc. Vì thế, quanh câu hỏi làm thân với Hà Nội, Brzezinski thừa nhận ?otôi?liên tục nói với Tổng thống là một hành động như thế sẽ bị Trung Quốc diễn giải là động thái thân Xô, chống Trung?.
    Quân cờ giữa Mỹ-Xô-Trung
    Việt Nam đề nghị có thêm vòng đàm phán khác trong tháng 8/1978 tại Paris, nhưng giữa lúc đang căng thẳng giữa Hà Nội và Bắc Kinh, Mỹ từ chối đề nghị này và muốn có hình thức họp kín đáo hơn. Đến tháng 9/1978, các cuộc gặp bí mật giữa Mỹ và Việt Nam diễn ra tại New York bên lề phiên họp của LHQ.
    Trưởng đoàn Việt Nam, Thứ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch, lần này chính thức rút bỏ đòi hỏi Mỹ bồi thường - viện trợ 3.25 tỷ USD. Đoàn Việt Nam hy vọng có thể ký kết thỏa thuận trong tuần đầu của tháng Mười khi Ngoại trưởng Nguyễn Duy Trinh đang ở New York. Nhưng Holbrooke từ chối đưa ra ngày cụ thể, nói rằng có thể sẽ họp thêm sau bầu cử Quốc hội ngày 7/11. Nguyễn Cơ Thạch ở lại Mỹ cho đến ngày 20/10, nhưng cũng ra về mà không nhận được tin từ phía Mỹ. Trần Quang Cơ, người tiếp tục ở lại New York, cho biết vào ngày 30/11, Robert Oakley, Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ, trả lời ông: ?oMỹ không thay đổi lập trường bình thường hoá quan hệ với Việt Nam, nhưng phải chậm lại vì cần làm rõ 3 vấn đề Campuchia, Hiệp ước Việt-Xô và vấn đề người di tản Việt Nam?.
    Mỹ và Trung Quốc chính thức phục hồi quan hệ ngoại giao vào ngày đầu tiên của năm 1979. Ngày 7/1, quân đội Việt Nam tiến vào thủ đô Phnom Penh. Một tháng sau đó, nổ ra cuộc chiến biên giới Việt-Trung. Cũng từ đây, khả năng bình thường hóa quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam phụ thuộc vào vấn đề Campuchia, một vấn đề còn tồn đọng cho tới đầu thập niên 1990./.
  9. nguoiquansat

    nguoiquansat Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2003
    Bài viết:
    1.542
    Đã được thích:
    352
    Các cụ nhà mình bẩu rồi:
    Thứ nhất là tránh thằng cùn
    Thứ nhì tránh kẻ cố cùng liều thân
    Thằng cha Nhăn Răng này hội tụ đủ cả hai cái rồi (cùn+ N G U + bị dồn, bị chửi suốt ).
    Tránh xa nó ra vì càng cãi nhau chỉ càng tổ ngu đi thôi.
    Giống cái ví dụ tớ từng nói rồi mà: con dao sắt chém nhau với con dao cùn rỉ. Kết quả : con dao cùn lĩnh vài phát mẻ thì vẫn là con dao cùn rỉ, cái dao sắc bị mẻ dù ít hay nhiều thì cũng thành con dao mẻ...
  10. HoangCamTu

    HoangCamTu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/10/2006
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    1
    Quốc hội Đài Loan và Hàn Quốc vẫn tẩn nhau như cơm bữa đấy .....Tư bản chử nghĩa đấy. Ở VN họp QH rất văn minh và qui củ không có chuyện đó đâu

Chia sẻ trang này