1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Ngày 30/4/1975 ở Sài Gòn

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi mytam81, 28/04/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Nhưng dù sao thì đa số người dân Việt Nam không thể phủ nhận được những đóng góp to lớn của ĐCSVN cho đất nước. Điều này đã được David G. Marr, Giáo sư nghiên cứu về Thái Bình Dương ở Đại Học Quốc Gia Úc viết trong Phần Dẫn Nhập của cuốn ?oVietnamese Tra***ion On Trial 1920-1945?:

    Năm 1938, ít nhất là 18 triệu người Việt nằm trong vòng kiềm tỏa của chỉ có 27.000 binh lính thuộc địa. Tuy vậy mà chỉ 16 năm sau, lực lượng thuộc địa tới 450.000 quân mà không thể tránh khỏi cuộc thảm bại về chiến thuật ở Điện Biên Phủ và bắt buộc phải di tản chiến lược xuống miền Nam vĩ tuyến 17. Sau cùng, trong những năm 1965-1975, nhiều tổ hợp của Mỹ, Việt Nam C ộng Hòa, Nam Hàn, và các lực lượng quân sự đồng minh khác, tổng số lên tới 1,2 triệu người cũng bị thảm bại, và cuối cùng cũng bị đánh bại bởi Mặt Trận Giải Phóng Miền Nam và Quân Đội Nhân Dân Việt Nam.
    Những người Công giáo cuồng tín ở hải ngoại thường đưa ra luận điệu ngụy tạo cho rằng Hồ Chí Minh là tay sai, theo lệnh Nga Tàu để gây chiến ở Việt Nam. Nhưng những tài liệu trích dẫn ở trên đã chứng tỏ ngược lại. Họ quên rằng chính Công giáo mới là tổ chức tuyệt đối theo lệnh ngoại bang. Khi xưa Công giáo đã làm tay sai và lập công lớn với Pháp để đưa nước nhà vào vòng đô hộ của thực dân Pháp. Và gần đây, trong vụ Tòa Khâm Sứ, ông TGM ?oNgô Quang Kiệt nhục nhã? đã líu ríu nghe lệnh của Hồng Y Bertone ở Vatican, cuốn gói cờ quạt, thánh giá, tượng Maria trở về nhà thờ, chấm dứt cuộc làm loạn bất chấp luật pháp quốc gia. Đây mới là sự nhục nhã thực sự của ông Ngô Quang Kiệt và con chiên, chứ không phải là sự nhục nhã mang hộ chiếu Việt Nam.
    Cũng như không thể nào chấp nhận luận điệu cho rằng C ộng sản đã gây chiến ở Việt Nam, tiền Geneve hay hậu Geneve. Làm sao có thể cho là C ộng sản gây chiến khi mà hai cuộc chiến ở Việt Nam đều có nguyên nhân là sự ngoại xâm của của thực dân Pháp và của đế quốc Mỹ mà những tài liệu của chính người Mỹ, người Pháp đã viết lên rất rõ ràng như đã trích dẫn ở phần trên.
    Từ ngày Pháp lập nền đô hộ ở Việt Nam với công lớn của người Công giáo Việt Nam, đã có nhiều nhà ái quốc và tổ chức chính trị nổi lên để chống Pháp. Nhưng chỉ có ********* là thành công. Những người chống C ộng đã đưa ra nhiều lý do nhưng chẳng có lý do nào có giá trị lịch sử, tất cả chỉ là những cảm tính cá nhân và cuồng tín tôn giáo. Tại sao chúng ta không thể đặt lên cán cân những sai lầm đáng tiếc của CS đối lại với những gì CS đã cống hiến cho đất nước Việt Nam? Có một số người khùng đến độ gọi C ộng Sản Việt Nam là ?oViệt Gian? và gọi những người ở hải ngoại mà họ cho là ?othân C ộng? chỉ vì không hợp ý họ cũng là Việt gian. C ộng sản hay không, một lực lượng đã thành công đánh đuổi được thực dân, mang lại độc lập và thống nhất cho đất nước mà là ?oViệt Gian?, vậy thì tổ chức tôn giáo của những người Việt hoàn toàn lệ thuộc ngoại bang, đi làm tay sai cho thực dân Pháp để đưa nước nhà vào vòng nô lệ thì gọi là gì ? Là những người ?oyêu nước? hay sao? Điều đáng nói là trên một số diễn đàn truyền thông chống C ộng ở hải ngoại không thiếu gì những người khùng như vậy, và những người này phần lớn lại nằm trong một tập đoàn Việt gian như lịch sử đã ghi.

    Lúc Quốc hội Mỹ không chấp nhận viện trợ thêm 700 triệu Mỹ kim cho chính quyền Nguyễn Văn Thiệu, mọi người đều biết giờ sụp đổ của chế độ Sài Gòn đã điểm.
    Sau khi Bình Long thất thủ, Pleiku, Kontum bỏ ngỏ tháng 1 và 2-75, sang tháng 3-75, lần lượt Huế mất, ngày 25, Đà Nẵng mất ngày 29. Sau khi chiếm được Đà Nẵng, Hà Nội thấy phải đánh gấp vào thủ đô miền Nam, để Sài Gòn không kịp chuẩn bị đương đầu, nên đã ra lệnh làm ngơ vùng duyên hải, giao Trần Văn Trà và Phạm Hùng tập trung lực lượng ở Lộc Ninh, sát nách thành phố, gởi Văn Tiến Dũng vào Nam cùng tổ chức tấn công Sài Gòn. Và Lê Đức Thọ vào tiếp để lãnh đạo chiến dịch, về sau được gọi là chiến dịch Hồ Chí Minh, do bộ ba Văn Tiến Dũng, Phạm Hùng, Trần Văn Trà chỉ huy.
    Các tỉnh vùng duyên hải, sau Đà Nẵng, không còn là mục tiêu chính của C ộng Sản. Cán cân lực lượng gồm người, vũ khí, phương tiện, nghiêng hẳn về phía C ộng Hòa, nên Hà Nội phải dồn tất cả sức mạnh hạn chế của mình ở miền Nam để đánh thẳng vào Sài Gòn.
    Thế nhưng lần lượt, sang đầu tháng 4-75, thành phố Nha Trang, rồi Phan Rang, Phan Thiết, Hàm Tân, Bình Tuy đã rụng như sung vào miệng C ộng Sản.
    Ngày 30/4/1975 không chỉ có nghĩa là ngày đất nước thống nhất, chủ quyền trở lại tay người Việt Nam, mà còn là ngày người dân Việt Nam, trừ những kẻ có tâm cảnh phi dân tộc hay tiếp tục nuôi dưỡng thù hận, bất kể thuộc chính kiến hay phe phái nào, đều có thể hãnh diện ngẩng mặt nhìn thẳng vào mắt kẻ đối thoại, bất kể là họ thuộc lớp người nào, ở địa vị nào, thuộc quốc gia nào. Tại sao? Vì đó là ngày đánh dấu thêm một trang sử chống xâm lăng oai hùng của nhân dân Việt Nam.
    Chiến thắng Điện Biên Phủ, cũng như ngày 30/4/1975, đã mang đến cho người dân Việt Nam một niềm hãnh diện được làm một người Việt Nam, một người Việt Nam không từ bỏ gốc gác tổ tiên, không từ bỏ lịch sử khi vinh khi nhục của quốc gia, và lẽ dĩ nhiên rất hãnh diện với lịch sử chống xâm lăng của dân tộc.

    Ngày 30/4/1975 cũng là ngày hòa bình đã đến đất nước Việt Nam, không còn chiến tranh bom đạn chết chóc phi lý và một thế hệ mới đã có thể bắt tay vào việc xây dựng đất nước. Bất kể những hô hào chống đối của một thế lực đã nổi tiếng là phi dân tộc cũng như của một số người đã sống với những ?ohào quang? của quá khứ ở miền Nam, tình người Việt Nam đã tỏ rõ trong sự kiện hàng năm có nhiều trăm ngàn người Việt tha hương về thăm quê hương. Nhiều chuyên gia trong giới trẻ cũng đã góp phần xây dựng đất nước qua những kiến thức chuyên môn của mình, và không ai có thể phủ nhận là đất nước càng ngày càng phát triển, vượt xa chế độ miền Nam trước đây về đủ mọi mặt, kể cả về phương diện tự do và dân chủ tuy rằng còn có ít nhiều giới hạn để đối phó với những người lợi dụng tôn giáo hay dựa thế ngoại bang trong mưu toan làm loạn quốc gia, và đối phó với một số chính trị gia ấu trĩ vọng ngoại.
    Ngày 30/4/1975 mở đầu cho một cuộc di dân vĩ đại chưa từng có trong lịch sử Việt Nam. Hơn hai triệu người, đi chính thức cũng như vượt biên, hiện đang sống ở nước ngoài. Ở ngoại quốc, người Việt Nam nổi tiếng là cần cù, chịu khó, con em học hành rất thành đạt và có thể nói là vượt trội nhiều sắc dân khác đã định cư ở hải ngoại lâu đời.
    Nhưng có vẻ như một số người Việt ở hải ngoại,  vẫn dựa vào vài cái nghị quyết ruồi bu của Hạ Viện Mỹ, bám vào vài dân biểu cắc ké như Sanchez, Smith v..v.., những kẻ không biết ngượng trước những tội ác của chính quốc gia Mỹ của mình, để chống C ộng mà thực ra là chống quốc gia, theo kiểu Trần Ích Tắc và Lê Chiêu Thống.
    Như chúng ta đã biết, cuộc can thiệp của Mỹ, hay nói đúng hơn là cuộc xâm lăng của Mỹ, vào Việt Nam, đã gây nên một cuộc chiến tàn khốc trên khắp đất nước, phạm nhiều tội ác ở Việt Nam và di hại cho người dân Việt Nam không ít, thực chất là một sự sai lầm căn bản và phi luân.
    Về chiến tranh Việt Nam, một số người vẫn muốn tiếp tục cuộc thánh chiến chống C ộng ở hải ngoại, chống C ộng vì những mất mát cá nhân về quyền thế, về tôn giáo, hay tài sản, hay người thân v..v.., nói chung, với lý do chúng ta là ?onạn nhân của C ộng Sản?. Nhưng có ai đặt câu hỏi: ?oThế nạn nhân của Mỹ và của phía Quốc Gia thì sao?? Ai có can đảm trả lời trung thực câu hỏi này. Nên nhớ, chính quyền Ngô Đình Diệm đã giết khoảng 300.000 người vô tội trong chính sách ?otố C ộng?, cộng với những thảm bom trải từ B52, vùng oanh kích tự do, Bến Tre, chiến dịch Phụng Hoàng, Agent Orange, Mỹ Lai v..v.. Và sự thật là, trong cuộc chiến, số người chết, bị thương của miền Bắc gấp mấy lần của miền Nam. Khoan nói đến những sự tàn khốc của chiến tranh, những người chết và thân nhân gia đình họ ở phía bên CS có phải là người không, và những người còn sống có đau khổ trước những sự mất mát to lớn đã đến với họ không? Họ có quyền thù hận không?
    Vậy nếu họ cũng kéo dài thù hận như người Mỹ gốc Việt, thì sự thù hận này bao giờ mới chấm dứt, oan oan tương báo. Nhưng trên thực tế, chúng ta chỉ thấy những thái độ thù hận một chiều, đúng ra là ngược chiều, từ phía những người quốc gia ở hải ngoại. Có vẻ như những người đi buôn thù hận này nghĩ rằng, những người bên phía CS không phải là người, không có cha mẹ, vợ chồng con cái, bạn bè thân thuộc v..v.. nên những mất mát tổn thất của họ không đáng kể, chỉ có những tổn thất của phía chúng ta mới đáng để thù hận.
    Những người chống C ộng chỉ đưa ra những luận điệu một chiều để chứng minh chỉ có CS là ác, còn QG hay Mỹ thì không. Họ cố tình lờ đi và không bao giờ nhắc đến những hành động đối với dân, với kẻ thù, của người lính Quốc Gia cũng như của người lính Mỹ mà CS cũng phải chào thua, như những tài liệu của chính người Mỹ như đã trình bày ở trên. Nhưng cũng may là sự thù hận này phần lớn chỉ có một chiều, tập trung trong một thiểu số ở hải ngoại mà đa số trong đó thuộc thế lực đen, một thế lực đã nổi tiếng trong dân gian, mà lịch sử đã ghi rõ, là ?omất gốc?, là ?otay sai ngoại bang? và ?ohễ đã phi dân tộc thì thể nào cũng phản dân tộc?, đang nắm những phương tiện truyền thông ở hải ngoại.
    Ngày nay, thế giới Tây phương và tay sai tập trung vào chiến dịch hướng dẫn dư luận, thật ra là lạc dẫn (mislead) dư luận qua những luận điệu tuyên truyền xuyên tạc lịch sử, thổi phồng tội ác của C ộng Sản, nhằm mục đích xóa tên C ộng sản trên chính trường thế giới để chạy tội cho chính mình. Sách lược chung của họ là chỉ đưa ra, và thường là thổi phồng, xuyên tạc mặt xấu của C ộng Sản mà không bao giờ nói đến cái lịch sử ô nhục của Tây phương về tôn giáo, về thực dân, cũng như không bao giờ nói đến những thành quả của C ộng Sản trên thế giới, kể cả ở Châu Âu.
    Riêng về Việt Nam, những người chống C ộng cực đoan hay chống C ộng cho Chúa thường quên đi hay xuyên tạc, hạ thấp những chiến công lừng lẫy của C ộng Sản trong công cuộc đánh đuổi thực dân Pháp, cất bỏ được ách đô hộ của thực dân trên toàn thể dân tộc, và là tiền phong trong những cuộc cách mạng chống thực dân trên thế giới, và sau cùng thống nhất đất nước. Họ chỉ quan tâm đến vài con số ngụy tạo trong cuộc Cải Cách Ruộng Đất ở Việt Nam. Trong cuộc chiến với Mỹ ở miền Nam, họ chỉ nhắc đến Tết Mậu Thân theo luận điệu tuyên truyền của Việt Nam C ộng Hòa và Mỹ, mà quên đi bom đạn Mỹ và VNCH đã tàn phá Huế và Bến Tre như thế nào, đã làm bao nhiêu thường dân vô tội chết.
    Một tài liệu cho biết, cho tới cuối năm 1966, theo ước tính của CIA thì bom của Mỹ thả ở ngoài Bắc đã làm chết trên 35.000 người mà 80% là thường dân (Ronald H. Specter, After Tet, The Free Press, New York, 1993). Họ cũng không bao giờ nhắc đến Mỹ Lai, chiến dịch Phụng Hoàng, vùng oanh kích tự do, thuốc khai quang, và những chính sách tàn bạo gấp bội, giết nhiều người gấp bội của Mỹ và tay sai, nhất là của chính quyền tôn giáo trị, gia đình trị của Ngô Đình Diệm với chính sách ?otố C ộng? bừa bãi, với đoàn mật vụ miền Trung, với khu 9 hầm của Ngô Đình Cẩn v.v... Nhưng tài liệu về cuộc chiến ở Việt Nam ngày nay không thiếu, cho nên những luận điệu ?otố C ộng? một chiều theo thiên kiến không còn giá trị thuyết phục, ít ra là đối với lớp người có đôi chút hiểu biết về lịch sử.
    C ộng Sản Việt Nam đã mở đường chôn vùi chế độ thực dân trên thế giới, đồng thời đưa thế lực đen đã nổi tiếng là ?ohễ phi dân tộc thì thể nào cũng phản dân tộc? về nguyên vị là một thiểu số lệ thuộc ngoại bang trên đất nước, và mất đi những quyền lợi chỉ có thể có được nhờ thực dân và 2 chính quyền Công giáo ở miền Nam. Đây là những sự kiện lịch sử không ai có thể phủ bác bất cứ dưới lý luận méo mó thiển cận nào, thí dụ như, cứ để yên rồi Pháp sẽ trả lại độc lập cho cũng như Mỹ đã trả lại độc lập cho Phi Luật Tân mà không biết rằng bao nhiêu ngàn người Phi Luật Tân đã chết vì chống Mỹ.
    Lịch sử cho thấy, Công giáo ?ocó công?o đưa nước nhà vào vòng nô lệ của thực dân Pháp và đào tạo được nhiều Việt gian như Trần Bá Lộc, Nguyễn Trường Tộ, Pétrus Ký, Nguyễn Thân, Nguyễn Bá Tòng, Trần Lục, Lê Hữu Từ, Hoàng Quỳnh, dòng họ Ngô Đình v..v...., còn C ộng sản thì có công đánh đuổi được thực dân Pháp và thống nhất đất nước. Hai cái ?ocông?o này rất khác nhau, một là công đối với tổ tiên, đất nước; còn một là công đối với ngoại bang để xâm chiếm đất nước của tổ tiên, phản bội dân tộc.
  2. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1

    Một tướng cũ của VNCH, Đỗ Mậu, viết cuốn hồi ký Việt Nam Máu Lửa Quê Hương Tôi, về ngày 30/4/1975 nhận định rằng: ?oNói cho cùng thì có phải chỉ mình Dương Văn Minh đầu hàng đâu, những kẻ bỏ nước ra đi trước hay sau ngày 30 tháng 4 cũng là những kẻ đầu hàng. Kẻ đã có lần sát cánh với Dương Văn Minh (tức Đỗ Mậu) mang hoài bão thay đổi một cuộc cờ nay phải sống xa lìa cố quận cũng là kẻ đầu hàng, cũng gởi tâm sự cho chim ngàn cá biển?.
    Và, nhắc đến trách nhiệm trước lịch sử đối với hiện tình đất nước, ông Mậu ghi thêm: ?oAi là người không có tội?.
    Ở nước ngoài, đồng bào di tản đến đâu, Dương văn Minh được chỉ danh đến đấy là người đã phản bội đất nước, phản bội dân tộc, vì đã đầu hàng C ộng sản.
    Không phải những người liều mình vượt biên, vượt biển, lìa bỏ quê hương, sau ngày Dương văn Minh đầu hàng, đã lên tiếng thoá mạ tướng cũ này như thế. Những thành phần di tản lại là mục tiêu mà âm mưu thoá mạ Dương văn Minh nhắm vào. Người ta áp dụng định luật Pavlov, chủ ý tạo cho đồng bào tị nạn các điều kiện tâm lý hướng dẫn, để cho mỗi khi nghe đến tên Dương Văn Minh liền phản xạ là ông Minh đã đầu hàng C ộng Sản.
    Đây là âm mưu của cả một tập đoàn, hai mươi năm trước ngày Dương Văn Minh đầu hàng, đã liên tục nắm giữ quyền chính để mưu lợi riêng, lũng đoạn quốc gia, để rồi miền Nam không thoát được tay C ộng Sản.
    Cho đến khi không còn hy vọng tiếp tục vơ vét thêm được nữa, tập đoàn này đã phân tán chạy như một bầy chó đạp phải lửa, hối hả tháo thân cho kịp trước ngày Sài Gòn sụp đổ. Để lại an hưởng tài sản đã thụ đắc năm này qua năm khác, lúc cầm quyền trong nước, trên xương, trên máu, của lính, của dân, mà tiếp tục cuộc sống đế vương ở nước ngoài. Cố nhiên nay ra nước ngoài, bọn họ thừa tài sản, thừa học thức, thừa bộ hạ tay chân, thừa phương tiện. Chỉ thiếu có liêm sỉ, nên không ngần ngại sử dụng đủ mọi thứ mánh khóe, kể cả mánh khóe văn hóa, báo có, sách có, để hài cái tội đầu hàng của Dương Văn Minh.
    Một cách để nói mà không phải nói là: bọn họ vô tội, không phản bội đất nước, vì không đầu hàng, như Dương Văn Minh (bởi đã trốn kịp ra nước ngoài). Chỉ Dương Văn Minh là kẻ đã bán đứng miền Nam cho C ộng Sản.
    Ở trong nước, không cần phải nói, ai không biết tướng Dương Văn Minh đã đầu hàng, đã trao quyền chính miền Nam cho phe C ộng Sản, trưa ngày 30 tháng 4.
    Biết rõ như thế, nên quần chúng miền Nam đã cám ơn ông: trong con mắt nhân dân miền Nam, Dương Văn Minh là con người anh hùng ngay cả trong giờ phút đất nước sụp đổ, con người đã kề vai gánh trọn sự sụp đổ của cả một dân tộc lên người mình, hòng tránh cho nhân dân Sài Gòn khỏi phải thảm sát.
    Nhóm tướng lãnh cầm quyền hiểu rõ điều này trước mọi người, nhất tề xếp đặt việc sụp đổ, từ cuối tháng 3-75. Chúng bày trò thiết quân lập, cấm dân thường đi lại vào ban đêm, để tự do di chuyển nhân sự và tài sản riêng của chúng hòng sửa soạn cho trôi chảy việc tháo thân.
    Tổng thống, thủ tướng, bộ trưởng này khác, tướng tá đầu não quân đội C ộng Hòa, những người trước sau vẫn thao túng đời sống xã hội bằng quyền lực không có kiểm soát, tha hồ tự tung, tự tác, nay cấp kỳ, có sẵn đủ mọi thứ phương tiện để đào tẩu kịp thời. Nên vẫn giữ giọng hùng hổ, nhất hô thiên ứng, mong đánh lừa quần chúng không cho nhìn thấy sụp đổ đến nơi. Để người trong nước không chú ý là bọn chúng đang lo việc tháo thân.
    Đa số đồng bào di cư, người Bắc thiên di vào Nam từ 1954, được cột chặt vào nhiệm vụ hậu cần chính trị cốt tủy và liên tục cho hai nền C ộng Hòa miền Nam. Đa số họ kém ý thức, đã phục tùng vô điều kiện tập đoàn lãnh đạo của họ gồm một số tu sĩ Thiên Chúa giáo hiếu động và quá khích, và các tay kinh tài chuyên nghiệp trong việc đồng lõa với tập đoàn cầm quyền. Hai hạng người này thường xuyên toa rập với nhà nước, đã mau chóng chia được phần thế lực, nhờ thế mà mau chóng trở thành tỷ phú, triệu phú miền Nam. Suốt hai mươi năm, đoàn thể đồng bào di cư đã hoàn toàn bị hai hạng người này điều động, chỉ huy, mua chuộc, đẩy ra múa rối trên sân khấu chính trị miền Nam, thành phần này thấy rõ trong giờ phút mất còn đang điểm, ?olãnh tụ? của họ vội vàng bỏ rơi họ, nên cũng mang tâm cảnh sợ hãi, mong mua chuộc những tội ác không phải do mình.
    Nhưng phải liệt ra ngoài thành phần di cư một số nhà tu, một số kinh tài, đồng lõa thường xuyên với tập đoàn tham nhũng, đấu thầu việc bao biến đồng bào di cư để làm hậu cần cho Diệm, cho Thiệu, cho Kỳ. Nên được cất lên hàng lãnh tụ, thừa uy thế, thừa tài sản, đủ phương tiện, để không cần đến ai vẫn thoát đi được. Có ăn, có chia mà không có chịu. Hạng người này cũng mang tâm cảnh thoát thân, bất chấp đồng bào cùng họ đã từ Bắc di cư vào Nam, mà họ đã đẩy vào ngõ cụt.
    Trước ngày 30/4, tập đoàn cầm đầu nhà nước hối hả lo việc thoát thân, các cơ chế nhà nước bề ngoài tuy còn nguyên vẹn, nhưng quyền lực nhà nước đã bị vứt bỏ trên đường phố, chẳng ai đoái hoài đến. Dân ngoài phố sợ bọn vô lại làm càn trong những ngày không còn phép nước, nên càng mong thời cuộc kết liễu gấp. Mọi người sẵn sàng chấp nhận một cuộc đổi mới, dù không tin rồi sẽ an lành, nhưng không còn tránh được. Chế độ tham nhũng cuốn cờ, ít ra đây cũng là điều làm mọi người thỏa dạ.
    Ai cũng biết Sài Gòn đang bị vây hãm, bà con có thể bị pháo kích, bị tấn công. Quân đội C ộng Hòa đã tan hàng, binh sĩ cởi giáp quăng súng khắp các ngõ hẻm thành phố, trực thăng Mỹ di tản rầm rộ trên bầu trời. Ông Trần Văn Hương mấy ngày trước nhận làm cầu ********* Thiệu/Khiêm nhẹ mình lên máy bay chạy trốn, lại lẩm cẩm lên giọng kháng cự, tử thủ, khi Chính phủ đã nhàu như giấy bị nhai, khi quân lực không còn xương sống, khi nhà nước mềm như xác chết! Ông làm gì được đây, và làm với ai đây?
    Ông quyền Tổng thống Hương, mang tâm cảnh chí sĩ, nói cứng, nhất định tử thủ chứ không đầu hàng. Nếu ông làm như ông nói, ông tử thủ với lực lượng nào? Dân chúng đã thờ ơ, quân đội đã tan hàng, binh sĩ theo nhau cởi bỏ quân phục, vứt cả vũ khí trên đường phố giữa thanh thiên bạch nhật. Ông nghĩ chuyện tiết tháo, chuyện hảo hớn, nhưng không nhìn ra được tiết tháo ở Phan Thanh Giản, hảo hớn ở Võ Tánh, lúc chính quyền ông giữ trong tay chỉ là một chính quyền ma, dân không, quân không. Trong tâm cảnh trái chứng muộn màng ấy, ông muốn quần chúng chịu thảm sát để cho cụ thành hảo hớn, thành chí sĩ!
    Ông Hương muốn thủ đô đi vào biển lửa: người chiến sĩ đầu hàng sao được! Cũng phải! Hai chữ đầu hàng này, ngày nay ở nước ngoài, những người đã hai mươi năm dày xéo lên miền Nam đang mang ra thóa mạ Dương Văn Minh. Tội nghiệp cho ông! Ông mắc lỡm Thiệu/Khiêm: chúng mớm cho ông hai chữ tiết tháo để chúng được nhẹ nhàng cất cánh, và cụ nhất đinh chờ chúng mang quân về cứu, như chúng đã hẹn với ông! Cho nên người ta phải khuyên ông nhường ?oviệc ô nhục người chí sĩ không thể làm? ấy cho tướng Dương Văn Minh.
    Hai ông Nguyễn Văn Huyền, Vũ Văn Mẫu được ghép theo Dương Văn Minh, như là đảm bảo của hai thế lực tinh thần còn lại, để ông đứng ra chấm dứt một tình trạng không lật ngược được nữa, và nếu kéo dài, chỉ kéo dài thêm chết chóc thê thảm.
    Tình trạng không lật ngược được nữa ấy, ai đã gây nên? Ngô Đình Diệm/ Nguyễn Văn Thiệu/ Nguyễn Cao Kỳ, hay Dương Văn Minh? Những người thay nhau cầm chính quyền, những tướng lãnh từng thao túng quân đội, đã vội vã tháo chạy, giờ đây thóa mạ Dương Văn Minh đã đầu hàng, không chịu tử thủ! Thế sao chúng không ở lại để tử thủ mà bỏ trốn? Nếu có chuyện đầu hàng, thì Dương Văn Minh đã đầu hàng thay cho chúng đó thôi.
    Chính việc chúng tháo chạy là hành động đầu hàng C ộng Sản. Dương Văn Minh đã chịu ô nhục thay cho chúng để thể hiện tâm cảnh muốn khai tử giai đoạn tủi nhục, của những người sống trên đất nước miền Nam trong giờ phút quyết liệt ấy.
    Ông Diệm đã từng nói Ý Dân là Ý Trời. Nhưng ông chỉ theo Chúa của ông, chẳng bao giờ theo trời cả! Phải đợi đến ngày 30/4/1975, ý dân mới thực sự là ý trời, trong một hoàn cảnh thật bi đát cho dân!
    Đối với một võ tướng như Dương Văn Minh, không thuộc loại chạy trốn như Thiệu / Kỳ / Khiêm, đầu hàng bao giờ cũng là một việc ô nhục.
    Dương Văn Minh đầu hàng để tránh cuộc thảm sát. Trong việc đầu hàng này, người sống ở miền Nam 30/4/1975 đã nhận ra ông là anh hùng đất nước. Trong việc đầu hàng này, tập đoàn tham nhũng thoát trước ra ngoài, muốn chạy tội phản quốc, vẫn không ngớt chửi rủa ông là phản quốc.
    Ông đã phải đứng ra khai tử hai chế độ C ộng Hòa và đầy những tội ác ông không dự vào. Tiểu nhân cười là ông tham quyền vị. Dân trong nước thấy rằng ông đã chịu cúi người xuống đất nhặt một quyền chính bỏ rơi ngoài đường. Để trong bốn mươi tám tiếng đồng hồ sau đó đứng ra nuốt nhục cứu độ quần chúng thủ đô miền Nam.
    Dương Văn Minh, Nguyễn Văn Huyền, Vũ Văn Mẫu, nạn nhân một thế cuộc bế tắc họ không dự phần trách nhiệm, đã đương lấy cái nhục của Diệm, của Thiệu, của Kỳ, để cứu nạn dân lành.
    Ông Hương muốn làm chí sĩ, nhưng không còn Nhà nước, nên ông chỉ là một bù nhìn vô nghĩa: bình phong cho Thiệu/Khiêm và tướng lãnh tay chân êm ái trốn chạy.
    Dương Văn Minh cũng chỉ là một bù nhìn, nhưng có nghĩa: kết liễu sự sụp đổ của miền Nam, để tránh thảm họa cho dân.
    Cho nên quần chúng miền Nam đã thương hại cho ông Hương mà biết ơn tướng cũ Dương Văn Minh.
    Trưa hôm 30/4/1975, khi Dương Văn Minh lên tiếng đầu hàng để trao lại Quyền lực Nhà nước, là: chế độ Sài Gòn đã chết, Dương Văn Minh có Quyền lực Nhà nước đâu mà đòi trao đổi để nói chuyện đầu hàng?
    Đối với một số người, phần lớn thuộc thế lực đen, thì ngày 30/4/1975 là ngày ?oQuốc hận? trong khi từ chính xác nhất phải là ngày ?oCông giáo hận.? Tại sao? Vì Công Giáo đã mất đi quyền tự tung tự tác như dưới thời Diệm, Thiệu, và quyền làm Việt gian như trong quá khứ. Lẽ dĩ nhiên ?oQuốc? và ?oCông giáo? là hai từ hoàn toàn khác nhau, nếu không muốn nói là bất khả tương hợp nếu xét trên những sự kiện lịch sử từ ngày các thừa sai Công giáo đầu tiên đặt chân trên đất Việt và qua cuộc xâm lăng và đô hộ của thực dân Pháp cho đến các chính quyền Diệm, Thiệu, nhất là Diệm.. ?oQuốc? của Công giáo là ở trên trời, nơi Giê-su ?ongồi lên trên? tay phải của Cha ông ta (sit on the right hand of God), nhưng thực ra là Vatican.
    Những người không có mấy đầu óc thường lấy cái hận của mình hay của tôn giáo mình làm cái hận của cả một quốc gia, không buồn để ý là nói như vậy chỉ tỏ rõ trình độ thấp kém của mình. Bày tỏ ý kiến cá nhân là quyền căn bản của con người, miễn là những ý kiến bày tỏ không thuộc loại khích động sự thù hận mà nước Mỹ quy vào một loại tội ác ?ohate crime?, nhưng không ai có quyền lấy ý kiến của mình làm ý kiến của cả cộng đồng, của cả dân tộc. Cho nên từ ?oQuốc hận? là một từ của những kẻ vô trí cưỡng đặt trên cả một quốc gia mối hận của những cá nhân hay tôn giáo họ.
    Đối với một số người khác thì ngày 30/4/1975 là ngày mà họ không ngớt lời lên án ?oViệt C ộng cưỡng chiếm miền Nam? làm như ?omiền Nam? là một nước của riêng những người sống ở miền Nam, mà không cần để ý đến miền Nam cũng là một phần đất của nước Việt Nam. Họ cũng quên đi tất cả những nguyên nhân, yếu tố nào đã đưa đến sự hình thành một miền Nam mà thực chất không nằm trong tay người miền Nam, nói khác đi, một miền Nam không có căn cước của một quốc gia độc lập, có đầy đủ chủ quyền..., vì hoàn toàn lệ thuộc Mỹ và bất lực, không hề có phản ứng trước những chính sách và hành động tàn bạo của người Mỹ đối với người dân miền Nam của mình nói riêng, người dân Việt Nam trên toàn quốc nói chung, như những tài liệu nêu trên của chính người Mỹ đã viết rõ. Nhưng tại sao Việt C ộng có thể ?ocưỡng chiếm? được miền Nam, nếu đồng minh không quá chán chê với cái miền Nam nên đành ?otháo chạy?, nếu quân dân miền Nam không chán chường vì chiến tranh với tâm cảnh ?ocũng thế thôi?.
    Điều hiển nhiên là những quan điểm như ?omất nước?, ?oQuốc hận?, ?oViệt C ộng cưỡng chiếm miền Nam? chỉ là những quan điểm cá nhân của một thiểu số được đưa lên những diễn đàn truyền thông hải ngoại làm như đó là những quan điểm của cả cộng đồng người Việt di cư gồm hơn 2 triệu người. Chỉ có điều những quan điểm như vậy phản ánh một trình độ rất thấp kém, vì không hiểu ngay cả những từ đơn giản như thế nào là ?onước?, là ?oQuốc?, và ?ocưỡng chiếm?. Những quan điểm cá nhân thiển cận này thường chỉ là những ?othùng rỗng kêu to?, hoàn toàn vô nghĩa và vô giá trị trước những quyền lợi lớn lao của cả toàn dân tộc.
  3. TONGIA

    TONGIA Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/06/2007
    Bài viết:
    1.282
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay 28 rồi. Chắc các bác lính nhà mình đã tập trung quanh Sài Gòn..
    Viva 30.4.1975
  4. cuteobc

    cuteobc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/09/2008
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    0
    Mỗi người mỗi lý tưởng, mỗi miền mỗi chí hướng. Âu mọi việc cũng qua rồi, thành bại cũng đã phân. Các anh em ta trên TTVNOL đều đa phần là người trẻ thì nên cầm tay nhau đi về phí trước, thế hay hơn. Còn về đúng sai, lịch sử sẽ phán xét.
  5. thidikema

    thidikema Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/12/2008
    Bài viết:
    172
    Đã được thích:
    6
    bác fdding chơi ngay cả bài của giáo sư Trần Trung Ngọc ở sachhiem.net vào mà ko có chú thix tác giả, cứ như là mình viết vậy
    vi phạm bản quyền nhé
  6. Generalkid

    Generalkid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2009
    Bài viết:
    564
    Đã được thích:
    0
    (Spam tí)Cô của em,(hiện nay là giáo viên dạy văn)kể lại là vào ngày 28/4 thì bộ đội đã vào cận trung tâm thành phố rồi,và đã được phân công vào nhà dân,bộ đội vào nhà Cô em đông lắm,mà lúc bấy giờ Cô ở quận 8,tức là vào ngày 28/4 bộ đội ta đã vào tới thành phố,có bác nào confirm giúp em được không ạh
  7. simonov

    simonov Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/01/2008
    Bài viết:
    901
    Đã được thích:
    29
    Ngày 28 tối tiếng trực thăng thay cho tiếng xe máy. Xa xa là tiếng pháo tiếng súng cá nhân nổ không dứt.
    Một số khu vực điện bị ngắt, đâu đó tiếng la hét rồi tiếng xe jeep hụ còi trên phố. Tiếng khóc của nhà có người làm việc cho chính quyền và quân đội. Tiếng đổ vở tiếng vali của nhà nào đó giành được suất di tản. Tiếng khóc của các cô gái khi nghe rằng mình sẽ bị bắt nếu ăn mặc diêm dúa.
    Thế đấy.......
  8. fddinh

    fddinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    2.342
    Đã được thích:
    1
    Chú thix thì phải là nhiều tác giả![​IMG][​IMG]
  9. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    "Miền" ở đây là những ai, chiếm bao nhiêu % dân số miền Nam, biết không?
    Nói thật mình dị ứng với những gã thích ra vẻ "Ta đây hiểu biết bình Tam quốc". Nghe thật sự rất lố bịch
    Được saruman sửa chữa / chuyển vào 23:14 ngày 28/04/2009
  10. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Tháng tư cho đến năm 1975.
    30 tháng ba - 1 tháng năm 1954 tại Điện Biên Phủ gần như 10.000 quân Pháp bị bao vây bởi  45.000 chiến sĩ *********. Pháp quân không còn nước sạch và cung cấp y tế.
    28/4/1956 - Quân nhân Pháp cuối cùng rời khỏi Nam Việt Nam.
    Tháng tư 1960, Chế độ nghĩa vụ quân sự phổ thông được áp dụng tại miền Bắc Việt Nam. Tại Nam Việt Nam 18 người dân tộc chủ nghĩa ưu tú gửi một kiến nghị cho Tổng thống Diệm yêu cầu cải cách chính phủ cứng rắn, thốii nát, gia đình trị của ông ta. Diệm lờ đi lời khuyên của họ và thay vào đó đóng cửa vài tờ báo đối lập, bắt giữ những nhà báo và những người trí thức.
    Tháng 4/1963 Tại Nam Việt Nam , Cố vấn Mỹ đưa ra chương trình Chiêu Hồi nhằm kêu gọi VC trở lại ủng hộ chính phủ VNCH.
    Tháng 4 - tháng 6, 1964 Hai tàu sân bay Hoa Kỳ đến duyên hải Việt Nam.
    Ngày 6-8/4/1965 Tổng Thống Johnson ra lệnh lục quân Hoa kỳ hành quân. Ngày hôm sau, ông lại đề nghị với miền Bắc Việt Nam viện trợ để vãn hồi hoa bình. Miền Bắc từ chối.  
    Ngày 17/4/1965 Sinh viên ủng hộ đảng "Xã Hội Dân Chủ" tổ chức cuộc tập hợp vĩ đại chống chiến tranh ở Washington, D.C.
    Ngày 24/4/1967 Hoa kỳ không kích các sân miền Bắc, làm tổn hại nặng nề các đường băng và các cơ sở. Cho đến cuối năm, chỉ còn lại có căn cứ cho máy bay Mig, ngoài ra tất cả đều bị thiệt hại.
    Ngày 8/4/1968 Quân Lực Hoa kỳ trong chiến dịch Pegasus cuối cùng đã chiếm lại đường số 9, chấm dứt cuộc bao vây Khe Sanh.  Một trận chiến 77 ngày, cho đến thời điểm này, Khe Sanh đã là một trận đánh độc nhất và lớn nhất trong chiến tranh Việt Nam.
    Ngày 5-6/4/1969 - Cuộc biểu tình lớn chống chiến tranh trong những tháng đầu tiên của nhiệm kỳ Tổng Thống Hoa kỳ Nixon
    Ngày 9/4/1969 - 300 sinh viên chống chiến tranh ở Harvard University vây kín tòa nhà quản trị hành chánh, đẩy 8 ông khoa trưởng, vào bên trong và khóa chặt văn phòng.
    Ngày 30/4/1969 - Quân đội Hoa kỳ ở VN lên đến 543.400. Tính đến ngày này, có đến 33.641 quân nhân Hoa kỳ tử trận, con số lớn hơn chiến tranh Triều Tiên.
    Tháng ba / tháng tư 70 - Tin tức Hoa Kỳ gia tăng sự tham gia tại Lào và Campuchia khi Thượng nghị viện bản sao 1969 được công bố.
    Ngày 20/4/1970 - Trong một bài diễn văn trên đài truyền hình Tổng Thống Hoa kỳ Nixon tuyên bố rút thêm 150 ngàn quân trong vòng 12 tháng kế tiếp, còn lại 284.000 quân nhân Hoa kỳ tại Nam Việt Nam.
    Ngày 29/4/1970 Quân Lực Việt Nam CH tấn công vào Campuchia.
    Ngày 30/4/1970 - Tổng thống Nixon gửi quân đội Hoa Kỳ vào Campuchia. Một lực lượng 30.000 quân - bao gồm ba sư đoàn - tiến hành một cuộc tấn công thứ hai. Hoạt động tại Campuchia 60 ngày. Gây ra phản đối chiến tranh lan rộng trên đường phố, và đẩy Quốc hội vào trong một phiên họp đầy tranh luận kéo dài.
    30 tháng một - 6 tháng tư 1971. - Hành quân Lam Sơn 719. 17.000 quân Nam Việt Nam tấn công 22.000 NVA tại Lào trong một cố gắng để chia cắt đường mòn Hồ Chí Minh. Được hỗ trợ bởi pháo binh và máy bay, Hoa Kỳ, Nam Việt Nam tiến quân vào mục tiêu đầu tiên, nhưng sau đó lại để NVA có thời gian tăng cường. Kết thúc trận chiến, 40.000 NVA đuổi 8.000 người sống sót Nam Việt Nam qua biên giới. Nam Việt nam chịu tổn thất 7.682 người, gần một nửa lực lượng ban đầu. Hoa Kỳ mất 215 người, hơn 100 trực thăng, và hơn 600 bị hư hỏng trong khi hỗ trợ tấn công. Ước tính NVA mất mát lên tới 20.000 do Hoa Kỳ tăng cường ném bom mãnh liệt. Ngoài ra, trong số những người tử trận có nhiếp ảnh gia Larry Burrows của tạp chí Life, người đã làm việc ở Việt Nam mười năm. Mặc dù một Tổng thống Nixon tuyên bố sau trận đánh "Vietnamization đã thành công", cuộc tấn công bị phá sản cho biết Vietnamization thật sự có thể khó để đạt được.
    Ngày 7/4/1971 - Trong một bài diễn văn, tổng thống Hoa kỳ Nixon tuyên bố rằng về việc chọn ngày rút quân sẽ vì ích lợi ích của bên địch chứ không phải "cho chúng ta".
    Ngày 18/4/1971 - Có 2.300 cựu chiến binh chiến tranh Việt Nam đến Washington DC tham dự chiến dịch Dewey Canyon III, "một cuộc xâm nhập quân sự vào quốc hội". Dẫn đầu bởi những cựu chiến binh chống chiến tranh Việt Nam, họ cắm trại trong thương xá cách tòa nhà Quốc Hội 1/4 dặm Anh, liệng các quân phù, mề đay vào chân tượng John Mashall chủ tịch Tối Cao Pháp Viện.
    Ngày 19/4/1971 - Cựu Chiến Binh Hoa kỳ đã tham chiến ở Việt Nam bắt đầu tuần lễ chống chiến tranh trên toàn quốc.
    Ngày 24/4/1971 - Một cuộc biểu tình khác ở Thủ Đô Washington đã thu hút gần 200.000 người tham dự.  Nhóm xưng là "Mayday Tribe" (Mayday là tiếng kêu cứu khi có chuyện nguy cấp) tổ chức cuộc chống đối kéo dài 10 ngày bao gồm cả kêu gọi ngưng việc các công sở liên bang ở thủ đô Wasshington DC
    Ngày 29/4/1971 - Tính đến nay đã có khoảng 45 ngàn quân nhân Hoa Kỳ tử trận trong chiến tranh Việt Nam.
    Ngày 30/4/1971 - Đơn vị Thủy quân lục chiến cuối cùng của Hoa kỳ rời khỏi Việt Nam.
    Ngày 1/4/1972 - NVA tiến vào thành phố Huế, nơi sư đoàn VNCH và Thủy Quân Lục Chiến Mỹ bảo vệ. Nhưng vào ngày 9 tháng 4, NVA bắt buộc phải ngưng tấn công.
    Ngày 2/4/1972 - Để đáp ứng cuộc tấn công vào mùa lễ Phục Sinh, Tổng Thống Nixon ra lệnh cho hạm đội số 7 Hoa Kỳ không kích và hải kích vào NVA quanh vùng phi quân sự.
    Ngày 4/4/1972 - Để đáp ứng mạnh hơn cho vụ tấn công vào mùa lễ Phục Sinh, Tổng Thống Nixon ra chiến dịch bỏ bom hàng loạt nhắm vào tất cả những nơi NVA ở miền Nam, song song với việc không kích bom B-52 vào miền Bắc. Nixon tuyên bố kín rằng "Tụi chó đẻ chưa bao giờ bị ăn bom nhiều như chúng ta đang bỏ bây giờ!"
    Ngày 10/4/1972 - Hoa kỳ gia tăng sử dụng B-52 bỏ bom lãnh thổ Bắc Việt rộng đến 145 dặm Anh.
    Ngày 12/4/1972 - Cuộc tấn công mùa Phục Sinh của VNA vào miền trung của Nam Việt Nam bắt đầu ở Kontum. Nếu cuộc tấn công này thành công thì miền Nam sẽ bị chia cắt ra làm hai.
    Ngày 13/4/1972 - Sử dụng thiết giáp để tấn công, VNA cố gắng nắm quyền kiểm soát phía bắc của thành phố. Nhưng có 4 ngàn quân miền Nam bảo vệ thành phố nhờ có không lực yểm trợ, quân miền Nam đã phản công dữ dội. B-52 của Hoa kỳ cũng giúp cho cuộc phản công này. Một tháng sau, NVA rút lui. Dân Huế trốn khỏi thành phố để tránh sự tấn công.
    Ngày 15/4/1972 - Hà Nội và Hải Phòng bị Hoa Kỳ oanh kích.
    Ngày 15-20/4/1972 - Tại Mỹ, phong trào biểu tình phản đối việc bỏ bom Bắc Việt sôi nổi.
    Ngày 19/4/1972 - NVA tấn công An Lộc.   
    Ngày 27/4/1972 - Hòa đàm Paris tái nhóm. Hai tuần sau cuộc tấn công đầu tiên, NVA lại tấn công vào thành phố Quảng Trị. Sư đoàn miền Nam trấn thủ ở đó phải rút lui.
    Ngày 29/4/1972 - NVA lấy Đông Hà, và ngày 01 tháng năm, lấy thành phố Quảng Trị.
    Ngày 30/4/1972 - Quân đội Mỹ còn lại 69 ngàn.

    Ngày 27/4/1972 - Hòa Đàm Paris tiếp tục
    Ngày 29/4/1972 - VNA lấy Đông Hà.
    Tháng 4/1973 - Tổng Thống Nixon và Tổng Thống NVThiệu họp tại thành phố San Clemente, California. Tổng Thống Nixon lập lại lời hứa kín trước đây là sẽ dùng quân sự can thiệp nếu Bắc Việt vi phạm hiệp ước ngưng chiến.
    Ngày 30/4/1973 - Vụ xì căng đan Watergate đưa đến việc những cố vấn tối cao của Nixon, H.R. Haldeman và John Ehrlichman, từ chức.
    Ngày 9/4/1975 - NVA bao vây Xuân Lộc, cách Sài gòn 38 dặm. Bốn chục ngàn lính NVA tấn công thành phố, và lần đầu tiên gặp sự kháng cự mãnh liệt của quân đội miền Nam.
    Ngày 20/4/1975, Đại-sứ Mỹ Graham Martin gặp Tổng Thống Thiệu, gây áp lực đòi ông này phải từ chức vì tình hình hết sức nghiêm trọng và ông Thiệu không thể thương thuyết được với người C ộng Sản.  
    Ngày 21/4/1975, Tổng Thống Thiệu lên đài truyên hình nói chuyện trong 90 phút với dân chúng miền Nam và tuyên bố từ chức trong đôi mắt đẫm lệ, và niềm cay đắng.  Ông ta đọc lá thư của Tổng Thống Nixon gửi cho ông hồi năm 1972 trong đó Tổng Thống Nixon hứa sẽ  có hành động trả đũa mãnh liệt nếu miền Nam bị đe dọa. Ông Thiệu lên án Hiệp định Paris, lên án ông Henry Kissinger, lên án "Hoa Kỳ đã không thi hành lời hứa trên đây. Thật là bất nhân. Thật là bất tín. Thật là vô trách nhiệm." Rồi nhờ có CIA giúp đỡ, ông lên đường đi  sống lưu vong ở Đài Loan.
    Ngày 22/4/1975, Xuân Lộc thất thủ sau hai tuần lễ cầm cự của Sư Đoàn 18 làm cho Quân Đội miền Bắc tổn thất tới 5 ngàn người và khiến cho chiến dịch Hồ Chí Minh phải chậm lại hai tuần.
    Ngày 23/4/1975, 100 ngàn quân lính miền Bắc tiến vào Sàigòn, ở đây bây giờ tràn ngập những người tị nạn. Cùng ngày hôm đó, Tổng Thống Nixon nói chuyện tại Đại Học Tulane, rằng "cuộc chiến Việt Nam mà nước Mỹ hằng quan tâm bây giờ đã chấm dứt.?
    Ngày 27/4/1975: Sàigòn bị bao vây, 30 ngàn quân lính miền Nam ở trong thành phố này nhưng không có người chỉ huy. Quân Đội Miền Bắc bắn hỏa tiễn (tên lửa) vào các khu dân sự trong trung tâm thành phố, khắp nơi trong thành phố trở nên hỗn loạn, quân lưu manh nhào ra cướp giật hôi của.
    Ngày 28/4/1975: Tướng ?otrung lập? Minh ?ocồ? trở thành tân tổng thổng thống của miền Nam và kêu gọi ngưng bắn.
    Ngày 29/4/1975: Quân Đội Miền Bắc pháo kích vào căn cứ không quân Tân Sơn Nhứt ở Sàigòn, có hai Thủy Quân Lục Chiến Mỹ thiệt mạng ở cổng vào. Tình trạng càng trở nên tồi tệ khi nhiều dân miền Nam quay ra ăn cướp và hôi của. Lúc đó, Tổng Thống Ford ra lệnh cuộc Hành Quân Gió Thường (Frequent Wind) bắt đầu ?omật hiệu?  bằng bản nhạc  ?oNoel Trắng? được truyền thanh qua băng tần đã được báo trước, khi đó trực thăng di tản 7.000 người Mỹ và dân miền Nam ra khỏi Sàigòn
    Tại Tân Sơn Nhứt, dân chúng như điên cuồng tràn vào các trực thăng. Lúc đó cuộc di tản chuyển sang Tòa Đại Sứ Mỹ. Tại đây, có Lính Thủy Quân Lục Chiến Mỹ canh gác. Nhưng quang cảnh cũng trở nên tồi tệ khi mà hàng ngàn dân chúng cố gắng tràn vào trong Tòa Tòa Đại Sứ.   
    Ba chiếc hàng không mẫu hạm chờ đợi ở ngoài khơi Việt Nam để lo tiếp nhận những người Mỹ và dân miền Nam. Nhiều phi công của Không Quân miền Nam lái trực thăng Mỹ cũng bay tới đáp xuống các hàng không mẫu hạm này. Những chiếc trực thăng này phài đẩy xuống biển để lấy chỗ cho những chiếc khác tới. Đoạn phim chiếu nhũng chiếc trực thăng trị giá 250 ngàn Mỹ kim bị  đẩy xuống biển trở thành hình ảnh của việc chấm dứt chíến tranh ở Việt Nam.
    Ngày 30/4/1975, Mười người lính Thủy Quân Lục Chiến, những người Mỹ cuối cùng, từ Tòa Đại Sứ rời khỏi Sàigòn lúc 8:35 sáng, chấm dứt sự hiện diện của Hoa Kỳ ở Việt Nam. Quân lính miền Bắc tràn vào Sàigòn chỉ gặp môt chút ít kháng cự yếu ớt. Khoảng 11 giờ sáng. Cờ đỏ sao vàng bay phất phới trên Dinh Độc Lập. Qua làn sóng điện của đài phát thanh Sàigòn, Tổng Thống Dương Văn Minh gửi thông điệp đầu hàng vô điều kiện. Cuộc chiến thực sự chấm dứt kể từ đây.
    http://www.historyplace.com, http://www.landscaper.net/timelin.htm#time%20line, http://25thaviation.org

Chia sẻ trang này