1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nghệ thuật Hy Lạp - La Mã

Chủ đề trong 'Mỹ Thuật' bởi Cleg, 11/07/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Cleg

    Cleg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0
    Nghệ thuật Hy Lạp - La Mã

    Mục đích của bài này là tôi giới thiệu một cách sơ lược những thành tựu nghệ thuật của Hy Lạp - La Mã
    Nghệ thuật Hy Lạp và La Mã từ lâu là đối tượng của sự chiêm ngưỡng và nghiên cứu của rất nhiều người , với một khối lượng ấn phẩm đồ sộ .Do vậy , đây chỉ là một tập hợp có chọn lọc từ những thành tựu đã công bố nhằm giúp chúng ta có được dữ liệu chính về đặc điểm về lịch sử và mỹ thuật của di sản kiến trúc, điêu khắc , tranh ghép , hội hoạ của 2 xứ sở này
    để thực hiện bài này tôi đã tham khảo khá nhiều sách báo , trong đấy có những cuốn chính sau : Amanach- những nền văn minh thế giới ; các công trình kiến trúc nổi tiếng trong thế giới cổ trung đại ; Quy pháp taoj hình và phong cách Mỹ thuật Hy Lạp - La Mã , lịch sử văn hoá thế giới , .. dịch và lấy thêm tư liệu tranh anh trên internet với sự giúp đỡ của Meodaugau
    dĩ nhiên là có rất rất nhiều thiếu sót , mong các bác đóng góp
    lâu lâu chưa vào đây post bài nên mạnh dạn mở chủ đề hoành tráng tí
  2. Cleg

    Cleg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0
    Các quần thể kiến trúc thánh địa và kiến trúc dân dụng Hy Lạp cổ đại
    Ở nơi đây, người ta thường tổ chức các lễ hội, tiến hành thi đấu thể dục thể thao, bình luận văn chương, diễn thuyết, ngâm thơ và biểu diễn kịch, ngoài ra còn có thể trao đổi, mua bán. Do đó, về sau người ta đã xây thêm xung quanh các quần thể này những sân bãi thi đấu, quán trọ, hội trường, các hành lang cột và các loại đền đài.
    Hai quần thể kiến trúc công cộng phổi biến trong đô thị cổ đại lúc bấy giờ là agora (quảng trường công cộng, mang tính dân dụng) và acropol (là những quần thể kiến trúc với nhiều đền đài, được xây dựng trên những khu đồi cao). Diện tích các agora khoảng 5% diện tích đất thành phố. Những agora tiền kỳ có hình dạng bất quy tắc nhưng từ cuối thế kỷ 4 TCN trở đi, nó có dạng hình học nhất định và được bao vây bởi các hàng cột thức hai tầng. Ở giữa agora có đặt bàn thờ và tượng thần. Các agora quan trọng có thể kể ra là agora ở Miletos (oίλη"ο,), Megalopolis (oεγαλο?ολη), ở Asoss và Knid.
    Vào thời kỳ cổ điển thịnh kỳ, các acropol được xây dựng thêm các nhà hát ngoài trời có thềm dốc bậc ở các khu vực chân núi. Các acropol nổi tiếng nhất là acropol ở Athena (Acropolis), ở Bergama (hay Πέργαμο,, Pergamos) và ở Paestum.
    Được cleg sửa chữa / chuyển vào 21:16 ngày 11/07/2006
  3. Cleg

    Cleg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0
    Quá trình phát triển đền đài Hy Lạp cổ đạiĐền thờ Hy Lạp cổ đại có đặc điểm là nhiều cột chạy vòng phía bên ngoài. Các loại hình đền đài được phân theo mức độ phức tạp của cách thiết kế những cột đó như sau:
    ? Loại đền cổ nhất có dạng hình chữ nhật, lối vào chính ở cạnh ngắn và có hai cột ở chính cạnh ngắn này, gọi là dạng Distyle; ví dụ như ngôi đền thờ thần Themis ở Rhamnus.
    ? Loại đền cổ thứ hai có dạng như trên, nhưng có thêm hai cột ở cạnh ngắn phía sau nữa, gọi là dạng Distyle ở hai cạnh; ví dụ đền thờ Artemis ở Eleusina (.λεύfινα).
    ? Loại đền giống loại đền thứ nhất, nhưng thay vì hai cột mà là bốn cột ở phía trước, gọi là dạng Prostyle; ví dụ ngôi đền ở Selinus (Σελινοΰ,).
    ? Loại đền giống loại đền thứ hai, nhưng có bốn cột ở cạnh ngắn phía trước và bốn cột ở cạnh ngắn phía sau, gọi là loại Amphi-Prostyle (tiền tố "amphi" có nghĩa là "cả hai phía").
    ? Loại đền hình tròn, vành ngoài có hàng cột vòng quanh gọi là Tholos; ví dụ Tholos ở Epidaurus (~?ίδα.ρο,).
    ? Loại đền hình chữ nhật có tường chịu lực là chính, nhưng mặt ngoài tường ghép thêm các cột, gọi là loại đền có các cột giả, hay là đền Pseudo-Peripteral; ví dụ đền thờ thần Zeus ở Olympia (Yλ.μ?ία).
    ? Loại đền hình chữ nhật có một hàng cột chạy ở vành ngoài chu vi công trình, có tên là Peripteral; ví dụ đền Hephaestos (hay Theseio - ~ηfείο) và đền Parthenon (ΠαρθενZνα,) ở Athena ('θήνα, Athína), đền Paestum...
    ? Loại đền hình chữ nhật, có hai hàng cột chạy bao xung quanh công trình, có tên gọi là đền Dipteral; ví dụ đền Olympeion ở Athena, đền thờ Apollo ở Miletos (oίλη"ο,)...

    Mặt bằng đền thờ dạng Distyle
    Mặt bằng đền thờ dạng Distyle cột ở hai phía
    Mặt bằng đền thờ dạng Prostyle
    Mặt bằng đền thờ dạng Amphi-prostyle

    Mặt bằng đền thờ dạng Peripteral
    Mặt bằng đền thờ Hy Lạp cổ đại được tạo thành bởi ba thành phần chính: pronaos (tiền sảnh), naos (gian thờ) và pathenon (phòng để châu báu). Ngoài ra, trong một số đền còn có thêm opisthodomos (hậu sảnh).
    Vẻ đẹp của đền đài Hy Lạp cổ đại gắn liền với sự ra đời và phát triển của các loại thức cột.
    ( bị lỗi xừ nó rồi , mai em nghiên cứu sửa đống ảnh ở nhà - mai post típ - )
  4. llittlecasper

    llittlecasper Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/06/2002
    Bài viết:
    487
    Đã được thích:
    0
    Trời một bài hay thế này mà được có tí đã tắt ngóm, sao bạn ko viết tiếp đi. Tớ dân ngoại đạo nên thích đọc những bài thế này.
  5. Cleg

    Cleg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0
    CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC TIÊU BIỂU Hy L ạp
    QUẦN THỂ ACROPOLE
    [​IMG]
    Lần lượt ra đời trong các thế kỷ VIII ?" VI tr CN và tồn tại đến nửa sau thế kỷ IV tr CN , nhà nước của các thành bang Hy Lạp cổ đại , trong đó nôit bật nhất là thành bang Aten đạt tới mức phát triển cực thịnh của nó trong khoảng thời gian từ năm 480 đến 398 tr CN nghĩa là gần chọn thế kỷ V
    Được gọi là thế kỷ ?oPerides?, thế kỷ thứ V chứng kiến sự bùng nổ của một nền nghệ thuật thuộc loại đặc sắc nhất trên thế giới .Nhân dân Hy Lạp và nhân dân thành bang Aten , hân hoan sau những chiến thắng rực rỡ của ngừoi Ba Tư trong nửa đầu thế kỷ thứ VI, đã tỏ lòng biết ơn các vị thần phù trợ cho họ , bằng cách dựng nên rất nhiều đền thờ có giá trị nghệ thuật rất cao . Các nghệ nhân và các nhà kiến trúc tài ba đã dồn mọi tâm sức và tình cảm vào tác phẩm của mình . Nhờ đó mà họ đã tạo nên được những tuyệt tác mà đến cả 2000 năm sau vẫn được nhân loại thuộc mọi nền văn minh trầm trồ than phục và coi là mẫu mực để học tập .
    Trong số nhiều đền thờ ra đời trong thế kỷ thứ V trên lãnh thổ các thành bang Hy Lạp nổi tiếng nhất là quần thể Acropole
    Acropole vốn là danh từ chung dung để chỉ những quần thẻ công trình đền đài , tường thành đuợc xây dựng trên những khu vực đồi đá , cao trội lên so với những vùng đất bằng phẳng xung quanh .Những quần thể được dung vào mục đích lễ nghi hay tôn giáo
    Dân cư các thành bang Hy Lạp thường tụ tập về sinh sống tại dưới chân acropole. Do quần thể Aten của thành bang Aten là đẹp nhất và thành bang này cũng là thành bang mạnh nhất , giàu có nhất mà về sau danh từ Acropole với chữ ?oA?T được biến thành danh từ riêng dung để chỉ Acropole ở Aten
    Quần thể Acropole nguyên đã được xây dựng từ trước thế kỷ thứ V, nhưng đã bị người Bat ư tàn phá nặng nề . Sauk hi thắng lợi Perides, chính khách nổi tiếng nhất của Hy Lạp cổ đại và là người trực tiếp lãnh đạo thành bang Aten trong khoảng thời gian từ 443 ?" 429 tr CN đã quyết định xây dựng Aten thành một bang đẹp nhất , xứng đáng với vị thế của nó trong thế giới Hy Lạp thời đó.
    Nằm trên vùng đất nhô cao có kích thước 300x 180m và cao 70 m so với các khu vực xung quanh , quần thể Acropole đuợc xây dựng trong suốt sau thế kỷ thứ V.Theo sờ đò được phục chế , quần thể Acropole mới xây đã thay đổi hoàn toàn khu thành cổ đã trở thành một vòng thành thiêng liêng , gồm nhiều đài tưởng niệm và tượng tôn vinh nữ thần Aten và các vị anh hung thừoi ccỏ . Từ chân đồi một con đường dốc nằm ở phía tây hình chữ Z sẽ đưa khách du lịch lên trên . Trong lúc chèo lên khách du lịc sẽ đi qua một công trình bằng đá cẩm thạch nằm trên một mô đất nhô cao hẳn lên trông như pháo đài : đó là đền Athena Nike, tức ?onữ thần chiến thắng không có cánh :, vì trong điện có đặt tượng một nữ thần như vậy
    Cuối đường hình chữ chi là một cổng chào đò sộ mang tên Propylees. .Cổng được họa sỹ Polygnote cùng thời với nhà điêu khắc lừng danh Phidias , trang trí bằng những bức họa rất đẹp , nhưng nay rất tiếc không còn gì , cổng còn là cửa ngõ của ?ocon đường thiêng liêng ?~. Dọc theo con đường này là tấm phù điêu miêu tả đám rước Panathees diễn ra 4 năm một lần .Lễ kéo dài suốt 8 ngày : có các cuộc tranh tài thể thao , âm nhạc ,đua ngựa và cuối cùng là đám rước . Đám rước được khởi hành từ sáng sớm , dần dần là các vị chức sắc và giáo sỹ , kế đó là đại biểu thành bang lien minh , rồi đến lượt các công dân tự do, sau rốt là các kị sĩ :?Con đường thiêng liêng băng qua mặt của Acropole. Tại đây nhà điêu khắc Phidias đã xây dựng tượng nữ thần Athena chiến đấu , được trang bị đầy đủ vũ khí . Có vẻ như nữ thần đang ra sức che chở cho toàn bộ thành bang Aten nằm trai dải dưới chân đồi.Tượng cao đến mức các thủy thủ khi vượt qua mũi Sounion đã nhìn thấy từ xa chop nhọn của mũ nữ thần lấp lánh dưới ánh mặt trời
    Việc xây dựng toàn bộ Acropole kéo dài khoảng 20 năm ,từ năm 450- 430 trước CN ,dưới sự chỉ huy của một nhà điêu khắc Phidias , bạn của Pericles
    Trong số những công trình nghệ thuật có mặt ở Acropole ,chiếm vị trí nổi bật là 3 đền: Athena Nike, Erechtheion và Parthenon .Để có cảm nhận giá tri nghệ thuật của 3 đền này, trước tiên cần hiểu qua vị trí của đền trong sinh hoat tâm linh của người Hi lạp và nghệ thuật kiến trúc của họ.
    Trong các các loại công trình kiến trúc của Hi lạp cổ đại , đền thờ được dành cho vị thế ưu ái nhất.Chúng là những công trình đẹp nhất,là những tác phẩm nghệ thuật thực thụ . Đền thờ Hi lạp không giống các nhà thờ công giáo , cũng không giống các đền thờ Ai cập cổ đại , và càng không giống các giáo đường Hồi giáo hoặc chùa chiền Phật giáo
    Đền thờ Hi lạp có kích thước nhỏ , vì chúng chỉ làm nơi đặt tượng hoăc chứa của cải của đền, chúng không phải là nơi tiếp rước các tín đồ đến hành lễ
    Không giống với thần linh của các dân tộc khác thời cổ đại ,các vị thần của ngừoi hy Lạp không phải là những nhân vật thần bí và không thể nhận dạng được .Các vị thần Hy Lạp cũng có hình thể bên ngoài , những tình cảm, nếp sinh hoạt và tư duy như con người trần tục .Họ chỉ khác ở điểm là mạnh mẽ và bất tử .Điều này giải thích tại sao kích thước của cacs đền Hy lạp lai không làm choc ho con người cảm thấy mình vô nghĩa như khi ở trong giáo đường Gotich,hoặc khi đứng trước các kim tự tháp Ai cập cổ đại
    Các đền thờ ở Acropole không nằm ngoài thông lệ. Chúng có kích thước nhỏ không cao , không khác nhau lắm về kiểu thức xây dựng .Nỗ lực sáng tạo của các nhà xây dựng nằm ở chỗ tìm kiếm sự cân đối , hài hòa chung , và sự hoàn thiện ở những chi tiết nhỏ nhặt nhất .Đây là đặc điểm nổi bật của các đền thờ Hy Lạp cổ đại nói chung , ở Acropole nói riêng . Đập ngay vào mắt khách thăm quan từ xa là vẻ cân xứng , hài hòa đến mức lí tưởng của công trình , là dáng vẻ nổi bật của công trình trên nền trời trong xanh của vùng Địa trung hải . Khi lại gần , điều thu hút ngay sự chú ý của khách thăm quan không phải là dáng vẻ đò sộ, uy nghi , hay những tác phẩm trang trí đẹp đẽ gắn liền với công trình , mà chính là hang cột của đền .
    Phf hợp với nếp sống người Hy Lạp là tận hưởng bầu không khí trong lành , ánh sáng chói trang , thiên nhiên hung vĩ , bầu trời trong xanh của vùng biển địa trung hải , đền thờ Hy Lạp là một công trình kiến trúc mở để lúc nào cũng tràn ngập không khí và ánh sáng , nó không phải là công trình đóng kín , giống như nơi hành lễ của những vị thầy tu hay phù thủy.Yêu cầu này được thỏa mãn bằng cách sắp xếp các dãy cột thành những viền ngoài của công trình, thành những hành lang có cột 1 hàng hay hai hang .Cách sắp xếp hang cột như vậy là hoàn toàn khác so với các công trình kiến trúc của Ai cập cổ đại , vốn chỉ có những công trình kiến trúc có cột trong nội thất . Chúng to lớn nặng nề và dung để đỡ mái . Phần tiếp xúc với bên ngoài chỉ là những bức tượng dày và đặc .
    Về mặt cấu trúc đền Hy Lạp có hình chữ nhật, Trên 2 cạnh dài , 2 mái dốc của nóc nằm gác trên 1 dải băng bằng đá được gọi là diềm ngang ,(Corniche) trong khi ở mặt trước và mặt sau, tức ở 2 cạnh ngắn 2 mái đã để lại giữa chúng và Corniche 1 khoảng trống hình tam giác được gọi là Fronton(diềm mái hình tam giác ) dưới Corniche, chạy vòng quanh đền là 2 hàng đan lớn : Phía trên là băng ngang (Frise) , phía dứoi là dầm ngang ( Architrave) . Corniche , Froton và Achitrave được đỡ bởi hang cột chạy quanh đền
    Với kết cấu trên đền hiện ra trước mắt khách tham quan với những đường nét đơn giản nhưng hài hòa và nhất là không lẫn vào không gian chung quanh .
  6. Cleg

    Cleg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0
    ĐỀN ERECHTHENON
    [​IMG]

    tôi xin giới thiệu đền Erechthenon. Đây là đền xây theo phương thức dung cột Ionique.Nó được xây dựng chậm hơn Parthenon ít lâu ( khởi công năm 421 ?" 406 trước CN )
    Do nằm trên phần đất có địa hình phức tạp cao thấp khác nhau có chỗ chênh nhau tới 3m . Việc xây dựng đền Erechtheion đã đòi hỏi ở kiến trúc sư Phiocles một giải pháp không bình thường về tổ chức mặt bằng hình khối của công trình
    Mặt bằng của Erechtheion gồm một gian thờ nữ thần Ahtena có 6 cột Ioniqueở cửa vào và một gian thờ Erechthe , một gian thờ thần Posedon.Cả 3 phần này hợp thành một hình chữ nhật có kích thước 11.5m x 23,5m. Ngoài ra còn có một sảnh vào ở phía Bắc và một khán đài ở phía nam. Chính 2 yếu tố này làm cho toàn bộ nền trở nên không đói xứng .
    Đền Erchtheion còn được gọi là khán đài của các nữ Caryatide. Khán đài được sắp xếp để hình thành một quãng không gian trống , gây ấn tượng tương phản với mặt tường phía sau bằng đá của ngôi đền . Khán đài còn là 1 kiểu kiến trúc rất độc đáo các hàng cột trống được thay bằng tượng của 6 cô gái . Theo lời truyền tụng nguyên mẫu của các pho tượng này là các thiếu nữ xinh đẹp của thị trấn Carya này có khuôn mặt sáng và nhễ nhõm tóc tét thành bím dày và nặng. Để gây cảm giác nhẹ nhàng , phần mái ngay phía trên có chiều dày được dạt mỏng bớt , ngoài ra những nhà kiến trúc chỉ cho các cô gái đỡ 1 phần diềm ngang , chứ không thiết kế phần băng ngang qua phía trên theo thông thường
    Hình thức kiến trúc cột ?" tượng phụ nữ này được tiếp tục sử dụng nhiều trong các thời kì lịch sử sau đó
  7. Cleg

    Cleg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0
    ĐỀN PARTHENON
    [​IMG]
    Được đánh giá là một trong những công trình nghệ thuật đẹp nhất , sáng tạo bởi bàn tay con người , đền Parthenon được khởi công xây dựng năm 447 bởi kiến trúc sư Ichtinos,dưới sự dám sát chung của nhà điêu khắc Phidias và pericles
    Được xây trên một mặt bằng hình chữ nhât có kích thước 31m x 70m . Đền Parthenon được chia làm 3 phần : tiền sảnh , gian thờ( nơi đặt tựong nữ thần Athena bằng ngà và vàng , đây là một kiệt tác của nhà điêu khắc Phidias và phòng để chứa kho báu .
    Ichtinos đã chọn vật liệu xây dựng chính là đá hoa cương vùng Pentelique, mầu trắng có điểm những hạt sắc , để ghép các tảng đá lại với nhau , ngừời ta không dung vữa .Các khối đá được đẽo thật chính xác sao cho mỗi viên được gắn nối thật khít với viên khác như thể là một .. Loại đá hoa cương có bề mặt lạnh và dịu , nhưng khi tiếp xúc với ánh nắng hay hơi ẩm , thì bề mặt của nó sẽ trở nên sáng hơn và ấm hơn . Như vậy cẩm thạch trắng như có chất xúc tác tự điều chỉnh để làm tăng them quá trình hòa hợp giữa công trình kiến trúc và công trình tự nhiên . Những cấu kiện đá được dùng để xây Parthenon còn được quét them một lớp mầu sáng bổ sung , làm tăng thêm vẻ sáng đẹp cảu mặt đá và để khỏi bị Õxy hóa . Loại vật liệu sáp này tan dần và ngấm vào mặt đá dưới tác động của nhiệt đọ , không che lấp và giữ lại vẻ đẹp vốn có của đá hoa cương .
    Nhằm làm nổi bật các họa tiết trang trí hay nhấn mạnh một số thành phần kết cấu chịu lực , những nhà kiến trúc đền Parthenon đã dùng nhiều mầu rực rỡ bằng phương pháp khảm đòng xanh : mầu sơn xanh tô lên diềm ngang và diềm mái , mầu đỏ tô lên các mành vuông , còn mầu vàng kim nhũ được dùng cho mái .
    Không gian nội thất Parthenon phong phú , chú ý tổ hợp trục và nhấn mạnh vị trí của tượng thần . Điểu này đạt được bằng cách ở trong đền 2 hàng cột dọc theo chiều dài và kết thúc bằng 3 cột ở cuối phòng thờ theo chiều ngang . Riêng phòng châu báu nằm ở phía tây dùng loại bột Ionique , với mục đích làm mềm mại them kiến trúc của công trình .
    Về phần điêu khắc của đền , cho đến nay Phidias vẫn được coi là tác giả duy nhất . Nhưng nếu muốn nói thật chính xác , phải nói rằng ông là tác giả duy nhất còn để lại tên tuổi , vì theo con số thống kê ( phù điêu và tượng tròn gồm 92 mảnh vuông được cấu tạo rất công phu ,200m băng ngang trang trí và 2 điểm mái tam giác rất lớn ở 2 mặt chính của công trình , thì khối lượng công việc thật quá đò sộ với sức lực của một con người . Rõ rang là Phidias đã nhận được sự cộng tác của nhiều nghệ sỹ điêu khắc khác nhau . Riêng phần diềm mái có thể nói chúng đích thực là các tác phẩm của ông .
    Bức diềm mái phía đông mang chủ đề:?Sự tích ra đời của nữ thần Athena ?otương truyền là nữ thần ra đời từ trán của thần Zeus , vị thần đứng đầu trong số các thần linh mà người Hy Lạp cổ tôn thờ . Bức phía tây miêu tả cuộc chiến đấu giữa Athena va Poseidon giành quyền bảo hô nền Attic . Đây là 2 tác phẩm hoành tráng với những nét khắc và trạm trổ sinh động đến mức các bức tượng tuy đựoc tao bằng một chất liệu rắn như đá , nhưng lại có những động thái mạnh mẽ , quyết liệt và mềm dịu , linh hoạt như ngừoi thật ngoài đòi . Quả thật chúng đã đạt tới trình độ bậc thầy mà cho đến nay vẫn còn làm khách tham quan trầm trồ thán phục .
    Trong hơn 2000 năm sau khi nhà nước Hy Lạp và Aten tan rã , khu quần thể Acropole và Parthenon đã chịu nhiều thiệt hại gây ra bởi những tác động của tự nhiên và bởi bàn tay con ngừoi .
    Dưới thời đế chế Byzance , đền Parthenon cũng như đền Erechthion đã thoát khỏi sự tàn phá ?" số phận chung của nhiều công trình kiến trúc trong thời kì tan rã của đế chế La Mã , nhờ được biến thành giáo đường của thiên chúa giáo .Sau khi Thổ Nhĩ Kì chiếm đóng Hy Lạp năm(1456), đền bị biến thành thánh đường hồi giáo , cho tới thời điểmt này nhìn chung đền vẫn còn nguyên . Nhưng sự may mắn đã thôi mỉm cười với nó vì quân chiếm đóng bẳt đàu xây them một số cộng trình cạnh đó . Việc làm này đã phá vỡ cấu trúc hài hòa và bố cục cân xứng của công trình . Chỉ trong vòng 100 năm trở lại đây người ta mới cố gắng trả lại cho Acropole bộ mặt ban đầu đáng ngợi ca của nó . nhiều phương pháp khoa học kỹ thuật hiện đại đã được dùng vào công việc này .Nhiều nhà khảo cổ học và kiến trúc sư đã có những đóng góp đáng kể .Trong đó có bức ảnh quý được 1 nhà khảo cổ chụp vào những năm 1851 và 1852, mà người ta mới tìm lại đuợc gần đây.. Nó là bằng chứng chân thật nhất giúp khôi phục hình hài nguyên dạng của quần thể .
  8. GvnG

    GvnG Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/08/2006
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    Tôi cảm thấy Cleg rất chịu khó học ..và học..nên kiến thức mĩ thuật và có lẽ cả Mĩ thuật công nghiệp nữa rất phong phú!!!...and...
    Cleg đang học ở chỗn nào thía!!!...Tôi có thể có vinh dự được "diện kiến" được không?!...thật lòng cũng muốn ho^m na`o do''a ọp ẹp trao đổi với bạn ...nếu ba.n đang o? HN.
    Trước tiên, Cleg cho tui xin cái YM để contact cái nhỉ?!...roài tui chủ động YM lại cho Cleg.
    Cảm ơn Cleg!!!
    See u soon!
    Vậy nhé!...
  9. Cleg

    Cleg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0
    Hơ , cám ơn sự cổ vũ của bác
    của mình cũng là sưu tầm mà ra nên vác lên đây cho mọi người cùng đọc
  10. Cleg

    Cleg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/03/2002
    Bài viết:
    1.478
    Đã được thích:
    0

    Những loại hình kiến trúc khác trong thế giới Hy Lạp cổ đại
    ? Hội trường và kịch trường ở Megalopolis (oεγαλο?ολη, Megalopoli) và ở Epidaurus.
    ? Điện thờ ở Bergama (hay Πέργαμο,, Pergamos).
    ? Lăng mộ ở Halicarnassus (?λικαρναffO,).
    ? Agora ở Assos và ở Miletos (oίλη"ο,).
    ? Các phố và nhà ở Olynthus (Yλ.νθο,).
    KiÕn tróc D©n sù , qu©n sùu vµ lÔ tang
    Quy ho¹nh ®« thz
    Dï kiÕn tróc t«n gi¸o ®? gãp ph?n nhiÒu nhÊt cho sù vinh quang cña hy l¹p, chóng ta còng kh«ng nªn quªn r»ng chÝ Ýt cho ®Õn thÕ k~ thø IV, c¸c nhµ kiÕn tróc Hy L¹p còng ®? x©y dùng nhiÒu c«ng tr-nh ngoµi c¸c ®Òn thê vµ hä ®? quan t©m kh¸ sím ®Õn nh÷ng vÊn ®Ò cña quy ho¹ch tr­íc hÕt trong mét khu vùc kh«ng gian giíi h¹n ( ®?c bi-t lµ chÝnh di-n), råi ®Õn c¶ mét thµnh thz.

    KiÕn tróc d©n sù
    Sù ph¸t triÓn cña kiÕn tróc d©n sù ®I ®«I víi sù ph¸t triÓn cña kiªn stróc hµng hiªn ( hay stoai) mµ hµng cét dµi theo ®­êng th¼ng, tr­íc tiªn giíi h¹n ë mét t?ng d­íi, råi th­êng t¨ng gÊp ®«I ë t?ng l?u b¾t ®?u thÕ k~ thø IV, gãp ph?n che phñ mét khung c¶nh mµ râ rµng vµ chÝnh x¸c th- tr­íc hÕt, ®ã lµ kh«ng gian dµnh cho c¸c vz th?n råi ®Õn n¬I t<p trung c¸c sinh ho¹t c«ng céng vµ th­¬ng m¹i cña thµnh nh­ Qu¶ng tr­êng (Ogora)
    Nhµ h¸t

    B¾t ®?u thÕ k~ thø IV, ng­êi ta quy ho¹ch c¸c ®za ®iÓm biÓu diÔn hay héi häi cã cÊp b<c, ®?c bi-t lµ c¸c nhµ h¸t, xoÌ réng ra theo h-nh c¸nh qu¹t OavÐa ( hay cYn gäi lµ koilon ; ph?n cña mét s©n khÊu ®µo ë s­ên ®åi vµ cã nh÷ng b<c cÊp cho kh¸n gi¶), lu«n lu«n ë s­ên ®åi, quanh mét orchestra trYn, phÝa ®èi di-n víi c¸c b<c cÊp, bao v©y bëi mét c«ng tr-nh kiÕn tróc (skÐnÐ) sau nµy cã mét ph?n nh« ra t¹o thµnh bôc h­íng vÒ phÝ oschestra, proskÐnion ?" s©n khÊu Epidaure lµ nhµ h¸t ®­îc gi÷ g-n kü l­ìng nhÊt víi kh¶ n¨ng truyÒn ©m cYn tèt. Ngoµi ra cYn cã thÓ kÓ ®Õn c¸c nhµ h¸t Argos, MÐgalopolis, AthÌnes, Delphes, DÐlos, Dodone, PriÌne, Pergame CyrÌne, Syracuse, SÐgeste, gi÷a thÕ k~ thø IV vµ thÕ k~ I TCN
    C¸c tr­êng thÓ dôc , tr­êng ®Êu v<t

    C¸c nhµ ®?c bi-t dµnh riªng cho thÓ thao vµ gi¸o dôc ch~ ph¸t triÓn vaof thêi k- Hi L¹p ho¸ vµ rÊt thµnh c«ng : c¸c tr­êng thÓ dôc vµ ®Êu v<t ®­îc tæ chøc quanh mét c¸I s©n lín bªn trong kh«ng cã m¸I che, nh­ ë PriÌne hay Olympie; c¸c phYng t<p vµ c¸c phYng n­íc s¸t c¹nh nhau cïng víi c¸c phYng häc vµ héi th¶o; c¸c s©n v<n ®éng cYn th« s¬, vµ mét b?I cá dèc ®­îc dïng lµm kh¸n ®µi; c¸c b<c cÊp b»ng ®¸, nh­ ë Delphes ch~ ®­îc s¾p xÕp l¹i thêi k- hoµng ®Õ La M?
    Nhµ ë
    Nhµ ë t­ nh©n, tõ l©u ch~ lµ nh÷ng nhµ tranh v¸ch ®Êt khiªm tèn, sù tiÕn triÓn vÒ ti-n nghi vµ mét kh«ng gian sèng réng r?I ®­îc ®¸nh dÊu tõ thÕ kû thø IV. Tõ ®ã xuÊt hi-n nh÷ng bi-t thù (trang viªn) ®?u tiªn (ch¼ng h¹n ë PriÌne) bµnh tr­íng vµo thêi k- Hy L¹p ho¸ ( ë Delos, vµo thÕ k~ thø II ) : s¨pã ®?t quanh mét s©n cã hµnh lang , hµng hiªn ë quanh th­êng chång lªn nhau trªn hai t?ng l?u, chóng cã thÓ cã mét sè l­îng phYng quan träng. C¸c thay ®æi vÌ chÝnh trz vµo cuèi thÕ kû thø Iv dÉn ®Õn vi-c x©y dùng c¸c l©u ®µi cho c¸c vz vua ®? chia c¾t ®Õ quèc cña Alexander, sau n¨m 323; nh­ng nh÷ng l©u ®µi nµy, ch¼ng h¹n ë Vergina hay DÐmÐtrias, ch~ lµ nh÷ng bi-t thù lín( trang viªn) cã hµng cét quanh nhµ
    KiÕn tróc qu©n sù
    Tõ thêi cæ , 1 vµi thµnh nh­ Smyrne hay Thosos, ®­îc v©y quanh bëi mét thµnh luü. Nh­ng nhÊt lµ tõ thÕ k~ thø IV, víi nh÷ng tiÕn bé vÒ m¸y mãc chiÕn tranh, c¸c thµnh ®Òu c?n thÊy ph¶I ru ró sau nh÷ng bøc t­êng dµy vµ t¨ng c­êng nhiÒu thg¸p trYn hay vu«ng, ®?c bi-t ë g?n c¸c cöa. Tõ ®Êy , kiÕn tróc qu©n sù cÊt c¸nh kh¾p Hy L¹p. M?t t­êng ®­îc lµm kü, m?t ®¸ næi lµm sèng l¹i ®¸ b»ng c¸ch t¨ng cho c¸c gãc c¹nh mét ph©n c¶nh râ. C¸c thµnh luü b¶o ®¶m, nh­ Aristote ®? nãi, võa lµ sù che chë võa lµm ®'p thµnh thz
    KiÕn tróc tang tÕ
    Lang Halicarnasse

    Tõ thÕ kû IV, ng­êi ta nãi ®Õn kiÕn tróc tang tÕ thùc thô, ®?c bi-t në ré ë nh÷ng vïng ngaäi vi cña thÕ giíi Hy L¹p: mé lín khoÐt ®¸, m?t tr­íc theo thøc Doric hay ioni. Lang Halicarnasse, mét trong b¶y k- quan thÕ giíi vµo g÷a thÕ k~ thø IV ®? ®¹t ®­îc mét chiÒu cao kho¶ng bèn choc mÐt ®Ó l­u truyÒn kû ni-m cña mét hoµng tö qu¸ cè ®­îc suy t«n anh hïng.

Chia sẻ trang này