1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nghệ thuật sống

Chủ đề trong '1982 - Cún Sài Gòn' bởi fw5, 05/06/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. fw5

    fw5 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    0
    Nghệ thuật sống

    Xin chào các bác gâu !
    Để góp thêm phần lộn xộn của box chúng ta , và cũng là để bà con suy nghĩ thêm về cuộc sống khá là phức tạp này ,tôi xin mạn phép đưa lên vài mẩu chuyện mà theo ý kiến của tôi thì có thể dùng để suy nghĩ được mong sự đóng góp nhiệt tình của bà con
    Xin cảm ơn !


    Còn hy vọng là còn sống
    ARSENAL VÔ ĐỊCH
  2. fw5

    fw5 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    0
    Phần quan trọng nhất trên cơ thể
    Mẹ tôi thường đố tôi: phần nào là quan trọng nhất trên cơ thể?
    Ngày nhỏ, tôi cho rằng âm thanh là quan trọng đối với con người nên tai là bộ phận quan trọng nhất. Mẹ lắc đầu: "Không phải thế. Có rất nhiều người bị điếc trên thế giới này, con ạ. Nhưng con cứ tiếp tục suy nghĩ về câu đố, sau này mẹ sẽ hỏi lại con".
    Vài nZm sau, tôi lại cho rằng hình ảnh là quan trọng nhất, vì thế mắt chính là bộ phận mà mẹ muốn đố tôi. Mẹ lại nhìn tôi âu yếm nói: "Con đã học được nhiều đấy, nhưng câu trả lời của con chưa đúng bởi vì vẫn còn rất nhiều người bị mù".
    Đã bao lần và lần nào cũng vậy, mẹ đều trả lời tôi: "Không đúng. Nhưng con đang tiến bộ rất nhanh, con yêu của mẹ".
    Rồi nZm ngoái, ông nội tôi mất. Mọi người đều khóc vì thương tiếc ông. Ba tôi cũng khóc. Đây là lần thứ hai tôi thấy ba khóc. Khi đến lượt tôi và mẹ đến cạnh ông để nói lời vĩnh biệt, mẹ nhìn tôi thì thầm: "Con đã tìm ra câu trả lời chưa?". Tôi như bị sốc khi mẹ đem chuyện đó ra hỏi tôi lúc này. Tôi luôn nghĩ đó chỉ đơn giản là một trò chơi giữa hai mẹ con. Nhìn vẻ sững sờ trên khuôn mặt tôi, mẹ nói: "Con trai ạ, phần quan trọng nhất trên cơ thể con chính là cái vai". Tôi hỏi: "Có phải vì nó đỡ cái đầu con không hả mẹ?". Mẹ lắc đầu: "Không phải thế, bởi vì đó là nơi người thân của con có thể dựa vào khi họ khóc. Mỗi người đều cần có một cái vai để nương tựa trong cuộc sống. Mẹ chỉ mong con có nhiều bạn bè và nhận được nhiều tình thương để mỗi khi con khóc lại có một cái vai cho con có thể ngả đầu vào" .
    Từ đó, tôi hiểu rằng phần quan trọng nhất của con người không phải là phần "ích kỷ", mà là phần biết cảm thông với nỗi đau của người khác.
    Còn hy vọng là còn sống
    ARSENAL VÔ ĐỊCH
    Được sửa chữa bởi - fw5 vào 05/06/2002 09:10
  3. fw5

    fw5 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    0
    Phần quan trọng nhất trên cơ thể
    Mẹ tôi thường đố tôi: phần nào là quan trọng nhất trên cơ thể?
    Ngày nhỏ, tôi cho rằng âm thanh là quan trọng đối với con người nên tai là bộ phận quan trọng nhất. Mẹ lắc đầu: "Không phải thế. Có rất nhiều người bị điếc trên thế giới này, con ạ. Nhưng con cứ tiếp tục suy nghĩ về câu đố, sau này mẹ sẽ hỏi lại con".
    Vài n?Zm sau, tôi lại cho rằng hình ảnh là quan trọng nhất, vì thế mắt chính là bộ phận mà mẹ muốn đố tôi. Mẹ lại nhìn tôi âu yếm nói: "Con đã học được nhiều đấy, nhưng câu trả lời của con chưa đúng bởi vì vẫn còn rất nhiều người bị mù".
    Đã bao lần và lần nào cũng vậy, mẹ đều trả lời tôi: "Không đúng. Nhưng con đang tiến bộ rất nhanh, con yêu của mẹ".
    Rồi n?Zm ngoái, ông nội tôi mất. Mọi người đều khóc vì thương tiếc ông. Ba tôi cũng khóc. Đây là lần thứ hai tôi thấy ba khóc. Khi đến lượt tôi và mẹ đến cạnh ông để nói lời vĩnh biệt, mẹ nhìn tôi thì thầm: "Con đã tìm ra câu trả lời chưa?". Tôi như bị sốc khi mẹ đem chuyện đó ra hỏi tôi lúc này. Tôi luôn nghĩ đó chỉ đơn giản là một trò chơi giữa hai mẹ con. Nhìn vẻ sững sờ trên khuôn mặt tôi, mẹ nói: "Con trai ạ, phần quan trọng nhất trên cơ thể con chính là cái vai". Tôi hỏi: "Có phải vì nó đỡ cái đầu con không hả mẹ?". Mẹ lắc đầu: "Không phải thế, bởi vì đó là nơi người thân của con có thể dựa vào khi họ khóc. Mỗi người đều cần có một cái vai để nương tựa trong cuộc sống. Mẹ chỉ mong con có nhiều bạn bè và nhận được nhiều tình thương để mỗi khi con khóc lại có một cái vai cho con có thể ngả đầu vào" .
    Từ đó, tôi hiểu rằng phần quan trọng nhất của con người không phải là phần "ích kỷ", mà là phần biết cảm thông với nỗi đau của người khác.
    Còn hy vọng là còn sống
    ARSENAL VÔ ĐỊCH
    Được sửa chữa bởi - fw5 vào 05/06/2002 09:10
  4. fw5

    fw5 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    0
    Hai biển hồ.
    Ơ' Palestine có hai biển hồ. Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Người dân trong vùng không muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này...
    Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú và con người.
    Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.
    Còn hy vọng là còn sống
    ARSENAL VÔ ĐỊCH
  5. fw5

    fw5 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    0
    Hai biển hồ.
    Ơ' Palestine có hai biển hồ. Biển hồ thứ nhất gọi là biển Chết. Đúng như tên gọi, không có sự sống nào bên trong cũng như xung quanh biển hồ này. Nước trong hồ không có một loại cá nào có thể sống nổi mà người uống phải cũng bị bệnh. Người dân trong vùng không muốn sống gần đó. Biển hồ thứ hai là Galilê. Đây là biển hồ thu hút nhiều khách du lịch nhất. Nước ở biển hồ lúc nào cũng trong xanh mát rượi, con người có thể uống được mà cá cũng sống được. Nhà cửa được xây cất rất nhiều ở nơi đây. Vườn cây xung quanh tốt tươi nhờ nguồn nước này...
    Nhưng điều kỳ lạ là cả hai biển hồ này đều được đón nhận nguồn nước từ sông Jordan. Nước sông Jordan chảy vào biển Chết. Biển Chết đón nhận và giữ lại riêng cho mình mà không chia sẻ nên nước trong biển Chết trở nên mặn chát. Biển hồ Galilê cũng đón nhận nguồn nước từ sông Jordan rồi từ đó tràn qua các hồ nhỏ và sông lạch, nhờ vậy nước trong biển hồ này luôn sạch và mang lại sự sống cho cây cối, muông thú và con người.
    Một định lý trong cuộc sống mà ai cũng đồng tình: một ánh lửa chia sẻ là một ánh lửa lan tỏa. Một đồng tiền kinh doanh là một đồng tiền sinh lợi. Đôi môi có hé mở mới thu nhận được nụ cười. Bàn tay có mở rộng trao ban, tâm hồn mới tràn ngập vui sướng.
    Còn hy vọng là còn sống
    ARSENAL VÔ ĐỊCH
  6. fw5

    fw5 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    0
    Người thợ mộc mà tôi thuê để giúp tu sửa lại ngôi nhà cũ nát chấm dứt một ngày làm việc đầu tiên với không ít phiền muộn và bực dọc. Đầu tiên là cái mái ngói đã khiến anh loay hoay mất cả giờ đồng hồ, sau đó là đến trò "đình công" của cái cưa máy và chiếc xe tải cũ kỹ. Khi tôi lái xe đưa anh về nhà, anh ngồi im như thóc, chẳng buồn cười nói suốt cả chặng đường. Đến nơi, anh mời tôi ghé vào thZm gia đình anh.
    Khi chúng tôi đi đến gần cửa, anh đột nhiên dừng chân bên cạnh một thân cây thấp bé và đưa cả hai tay vuốt nhẹ lên đầu ngọn cây. Lúc cánh cửa nhà bật mở, tôi ngạc nhiên thấy anh đã biến đổi thành một người khác hẳn. Gương mZồt sạm nắng của anh rạng rỡ nụ cười. Anh siết chặt hai đứa con nhỏ vào lòng và dịu dàng hôn vợ. Sau một hồi hàn huyên, anh đưa tôi ra xe trở về nhà. Khi chúng tôi đi ngang qua cái cây thấp bé ở gần cửa, sự tò mò thôi thúc đã khiến tôi buột miệng hỏi về hành động ban nãy của anh.
    "Ô`! Đó là cây phiền muộn của tôi". Anh ta vui vẻ đáp. "Tôi biết mình không sao tránh khỏi những phiền toái trong công việc và chắc chắn rằng không nên đem về nhà những phiền toái ấy để gây khó chịu cho vợ con, những người đã đợi tôi cả một ngày dài. Vì vậy, khi mỗi buổi chiều về đến nhà, tôi đã đem hết nỗi phiền muộn và bực dọc của mình gửi lên ngọn cây rồi sáng hôm sau khi đi làm tôi lại mang chúng đi".
    "Nhưng anh biết không, thật buồn cười", người thợ mộc kể tiếp: "Khi tôi ra ngoài vào mỗi buổi sáng để mang chúng đi thì dường như chúng đã vơi đi khá nhiều so với lúc tôi gửi chúng lên ngọn cây đêm hôm trước".
    Trong cuộc sống, chẳng ai có thể thường xuyên đem lại sự bình an cho bạn ngoài chính bản thân bạn.
    Đó là 3 trong số rất nhiều
    Còn hy vọng là còn sống
    ARSENAL VÔ ĐỊCH
  7. fw5

    fw5 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    0
    Người thợ mộc mà tôi thuê để giúp tu sửa lại ngôi nhà cũ nát chấm dứt một ngày làm việc đầu tiên với không ít phiền muộn và bực dọc. Đầu tiên là cái mái ngói đã khiến anh loay hoay mất cả giờ đồng hồ, sau đó là đến trò "đình công" của cái cưa máy và chiếc xe tải cũ kỹ. Khi tôi lái xe đưa anh về nhà, anh ngồi im như thóc, chẳng buồn cười nói suốt cả chặng đường. Đến nơi, anh mời tôi ghé vào th?Zm gia đình anh.
    Khi chúng tôi đi đến gần cửa, anh đột nhiên dừng chân bên cạnh một thân cây thấp bé và đưa cả hai tay vuốt nhẹ lên đầu ngọn cây. Lúc cánh cửa nhà bật mở, tôi ngạc nhiên thấy anh đã biến đổi thành một người khác hẳn. Gương m?Zồt sạm nắng của anh rạng rỡ nụ cười. Anh siết chặt hai đứa con nhỏ vào lòng và dịu dàng hôn vợ. Sau một hồi hàn huyên, anh đưa tôi ra xe trở về nhà. Khi chúng tôi đi ngang qua cái cây thấp bé ở gần cửa, sự tò mò thôi thúc đã khiến tôi buột miệng hỏi về hành động ban nãy của anh.
    "Ô`! Đó là cây phiền muộn của tôi". Anh ta vui vẻ đáp. "Tôi biết mình không sao tránh khỏi những phiền toái trong công việc và chắc chắn rằng không nên đem về nhà những phiền toái ấy để gây khó chịu cho vợ con, những người đã đợi tôi cả một ngày dài. Vì vậy, khi mỗi buổi chiều về đến nhà, tôi đã đem hết nỗi phiền muộn và bực dọc của mình gửi lên ngọn cây rồi sáng hôm sau khi đi làm tôi lại mang chúng đi".
    "Nhưng anh biết không, thật buồn cười", người thợ mộc kể tiếp: "Khi tôi ra ngoài vào mỗi buổi sáng để mang chúng đi thì dường như chúng đã vơi đi khá nhiều so với lúc tôi gửi chúng lên ngọn cây đêm hôm trước".
    Trong cuộc sống, chẳng ai có thể thường xuyên đem lại sự bình an cho bạn ngoài chính bản thân bạn.
    Đó là 3 trong số rất nhiều
    Còn hy vọng là còn sống
    ARSENAL VÔ ĐỊCH
  8. otdo

    otdo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    0
    Cynthia Hammond
    Mẹ tôi không nói chuyện với cha tôi. Mẹ đã không nói với cha năm năm rồi, và vì thế cha tôi rất biết ơn mẹ.
    Tôi đã khóc vào lần cuối cùng mẹ nói với cha. Tôi đã thấy cha mẹ nói chuyện với nhau dù tôi không nghe được lời. Cha thì thầm, mẹ cũng thì thầm.
    Hình dáng của hai người hiện lên trong ánh sáng khung cửa sổ ở cuối sảnh đường dài. Cha tôi vươn người về phía giường mẹ nằm, trán chạm vào trán. Tấm biển "Phòng Giải Phẫu" ở trên cánh cửa ở phía sau họ. Tay nắm chặt tay như thể họ đang nắm giữ trái tim của nhau. Như thể họ lần đầu tiên gặp nhau, như thể hai người tình bị ép phải xa nhau. Bị ép chia tay trong ngày của sống và chết. Họ phải quyết định cùng nhau, làm hay là chết. Làm và chết. Hai người đã sống cho nhau trong suốt bốn mươi năm qua. Mẹ tôi bị một chứng bệnh làm máu không đến được não. Trải qua ba năm, bệnh tật đã làm cuộc sống của mẹ xấu đi đến đáng sợ. Cuộc sống của mẹ có thể được kéo dài nếu cuộc phẫu thuật được tiến hành ngay. Đã có mười hai con người dũng cảm đi trước và chỉ có ba người đã thoát khỏi bệnh. Tôi đã chứng kiến cha mẹ mình suy nghĩ để đi đến quyết định, cả hai đều nguyện cầu trước cái chết. Mẹ tôi muốn sống, muốn làm thử. Những vòng xoáy, quay cuồng? Rồi sự an bình đến.
    Chúng tôi biết mẹ đã dũng cảm như thế nào. Cả ba chị em chúng tôi tập trung quanh giường của mẹ trong bệnh viện cảm thấy thời gian như đẩy chúng tôi tiến tới ngày định mệnh hôm sau. Chúng tôi mỉm cười với mẹ, bịn rịn khi chia tay, và chỉ mong câu chúc "Chúc mẹ ngủ ngon" không phải là câu chia tay cuối cùng của chúng tôi với mẹ.
    Cha đã thức cả đêm để cầu nguyện, những lời cầu nguyện của tình hêu. Thật đau đớn khi phải rời cha vào đêm đó, thật quá đau đớn khi nghĩ đến cha phải cô đơn một mình. Nhưng cha nói với chúng tôi rằng cha không cô đơn, ít nhất là vào đêm đó, cha đã có tình yêu của mình. Và bình minh tới. Chúng tôi tập hợp lại và cầu nguyện. Chúng tôi hôn mẹ, ôm cha và đi theo giường của mẹ cho đến khi chỉ có một người được phép đi tiếp bên cạnh.
    Cha đã đi tiếp bên cạnh mẹ cũng như cha vẫn luôn làm vậy. Hai người đã ở bên nhau trong suốt bao khó khăn. Mẹ đã mồ côi từ bé và phải sống hết nơi này qua nơi kia. Cha cũng là con út thứ chín trong một gia đình nghèo.
    Và họ đã tìm thấy trong nhau gia đình của mình. Chúng tôi, những đứa con rất được yêu thương. Chúng tôi được cha mẹ cho những gì mà hai người đã không thể có thủa thiếu thời: an bình, giáo dục, đạo đức. Chúng tôi được sinh ra từ tình yêu.
    Tôi thấy cha hôn mẹ và hai người rời nhau. Mẹ được đưa qua cánh cửa, một mình. Cha, lưng quay về phía tôi, đặt tay lên cánh của, cầu nguyện cho tình yêu và sức mạnh và hy vọng. Cha quay người và đi chậm chậm về phía tôi. Ánh bình minh chiếu sáng trên khuôn mặt cha và tôi nhận thấy tình yêu của cha sâu đậm đến chừng nào.
    Tình yêu của sự hy sinh bản thân. Một tình yêu quá lớn tới mức ông ước mong mang hết cái đau cho mẹ, người đang phải chịu một mình.
    Và dù với tình yêu của chúng tôi bao quanh, cha vẫn đi một mình khi chúng tôi chờ mẹ tỉnh lại, những tháng đầy nghi ngờ và hồi phục.
    Cuối cùng, mẹ đã mất tiếng nói nhưng mẹ đã thắng trong cuộc chiến vì sự sống.
    Mẹ đã không nói với cha năm năm rồi, và vì thế cha tôi rất biết ơn mẹ.
    ATC

    Trích từ "Chuyện để đọc...(mỗi tuần một chuyện)-->"Cùng đọc và suy ngẫm"
    ~~~~~~~~~~~~(*!*)~~~~~~~~~
  9. otdo

    otdo Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/02/2002
    Bài viết:
    1.874
    Đã được thích:
    0
    Cynthia Hammond
    Mẹ tôi không nói chuyện với cha tôi. Mẹ đã không nói với cha năm năm rồi, và vì thế cha tôi rất biết ơn mẹ.
    Tôi đã khóc vào lần cuối cùng mẹ nói với cha. Tôi đã thấy cha mẹ nói chuyện với nhau dù tôi không nghe được lời. Cha thì thầm, mẹ cũng thì thầm.
    Hình dáng của hai người hiện lên trong ánh sáng khung cửa sổ ở cuối sảnh đường dài. Cha tôi vươn người về phía giường mẹ nằm, trán chạm vào trán. Tấm biển "Phòng Giải Phẫu" ở trên cánh cửa ở phía sau họ. Tay nắm chặt tay như thể họ đang nắm giữ trái tim của nhau. Như thể họ lần đầu tiên gặp nhau, như thể hai người tình bị ép phải xa nhau. Bị ép chia tay trong ngày của sống và chết. Họ phải quyết định cùng nhau, làm hay là chết. Làm và chết. Hai người đã sống cho nhau trong suốt bốn mươi năm qua. Mẹ tôi bị một chứng bệnh làm máu không đến được não. Trải qua ba năm, bệnh tật đã làm cuộc sống của mẹ xấu đi đến đáng sợ. Cuộc sống của mẹ có thể được kéo dài nếu cuộc phẫu thuật được tiến hành ngay. Đã có mười hai con người dũng cảm đi trước và chỉ có ba người đã thoát khỏi bệnh. Tôi đã chứng kiến cha mẹ mình suy nghĩ để đi đến quyết định, cả hai đều nguyện cầu trước cái chết. Mẹ tôi muốn sống, muốn làm thử. Những vòng xoáy, quay cuồng??? Rồi sự an bình đến.
    Chúng tôi biết mẹ đã dũng cảm như thế nào. Cả ba chị em chúng tôi tập trung quanh giường của mẹ trong bệnh viện cảm thấy thời gian như đẩy chúng tôi tiến tới ngày định mệnh hôm sau. Chúng tôi mỉm cười với mẹ, bịn rịn khi chia tay, và chỉ mong câu chúc "Chúc mẹ ngủ ngon" không phải là câu chia tay cuối cùng của chúng tôi với mẹ.
    Cha đã thức cả đêm để cầu nguyện, những lời cầu nguyện của tình hêu. Thật đau đớn khi phải rời cha vào đêm đó, thật quá đau đớn khi nghĩ đến cha phải cô đơn một mình. Nhưng cha nói với chúng tôi rằng cha không cô đơn, ít nhất là vào đêm đó, cha đã có tình yêu của mình. Và bình minh tới. Chúng tôi tập hợp lại và cầu nguyện. Chúng tôi hôn mẹ, ôm cha và đi theo giường của mẹ cho đến khi chỉ có một người được phép đi tiếp bên cạnh.
    Cha đã đi tiếp bên cạnh mẹ cũng như cha vẫn luôn làm vậy. Hai người đã ở bên nhau trong suốt bao khó khăn. Mẹ đã mồ côi từ bé và phải sống hết nơi này qua nơi kia. Cha cũng là con út thứ chín trong một gia đình nghèo.
    Và họ đã tìm thấy trong nhau gia đình của mình. Chúng tôi, những đứa con rất được yêu thương. Chúng tôi được cha mẹ cho những gì mà hai người đã không thể có thủa thiếu thời: an bình, giáo dục, đạo đức. Chúng tôi được sinh ra từ tình yêu.
    Tôi thấy cha hôn mẹ và hai người rời nhau. Mẹ được đưa qua cánh cửa, một mình. Cha, lưng quay về phía tôi, đặt tay lên cánh của, cầu nguyện cho tình yêu và sức mạnh và hy vọng. Cha quay người và đi chậm chậm về phía tôi. Ánh bình minh chiếu sáng trên khuôn mặt cha và tôi nhận thấy tình yêu của cha sâu đậm đến chừng nào.
    Tình yêu của sự hy sinh bản thân. Một tình yêu quá lớn tới mức ông ước mong mang hết cái đau cho mẹ, người đang phải chịu một mình.
    Và dù với tình yêu của chúng tôi bao quanh, cha vẫn đi một mình khi chúng tôi chờ mẹ tỉnh lại, những tháng đầy nghi ngờ và hồi phục.
    Cuối cùng, mẹ đã mất tiếng nói nhưng mẹ đã thắng trong cuộc chiến vì sự sống.
    Mẹ đã không nói với cha năm năm rồi, và vì thế cha tôi rất biết ơn mẹ.
    ATC

    Trích từ "Chuyện để đọc...(mỗi tuần một chuyện)-->"Cùng đọc và suy ngẫm"
    ~~~~~~~~~~~~(*!*)~~~~~~~~~
  10. fw5

    fw5 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    399
    Đã được thích:
    0
    Vào một buổi chiều chủ nhật nắng vàng ấm áp tại Oklahoma City, Bobby Lewis, một người cha tuyệt vời, đưa hai đứa con trai nhỏ đi đến sân chơi thiếu nhi. Anh đến quầy bán vé và hỏi 'Giá vé bao nhiêu vậy anh?'
    Người bán vé trả lời 'Ba đô cho anh và ba đô cho trẻ em trên sáu tuổi. Nếu mà bé nào bằng hoặc dưới sáu tuổi thì vào cửa tự do. Các con của anh bao nhiêu tuổi rồi?'
    Bobby trả lời 'Bé này 3 tuổi và bé này 7 tuổi, vậy tôi phải trả cho anh 6 đô.'
    Người bán vé kêu lên 'Anh trúng xổ số hay sao? Nếu anh nói đứa con lớn của anh 6 tuổi anh có thể tiết kiệm được 3 đô. Tôi đâu có nhận ra được.' Bobby trả lời 'Đúng, anh không nhận ra được nhưng những đứa trẻ này nhận ra được.'
    Trong mọi lúc, nhất là những lúc khó khăn, khi mà đạo đức trở nên quan trọng hơn tất cả, bạn hãy làm sao để trở thành gương mẫu cho mỗi người bạn đang cũng làm việc và cùng sống.
    Còn hy vọng là còn sống
    ARSENAL VÔ ĐỊCH

Chia sẻ trang này