1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nghỉ thức đám cưới của cô dâu chú rể

Chủ đề trong '1987-1989 Sài Gòn' bởi carabviet, 24/11/2016.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. carabviet

    carabviet Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    03/11/2016
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Đôi đèn này được người chủ hôn (hoặc ba của chú rể) thắp, lạy và cắm vào lư hương. Lư hương lớn ở giữa được đổ đầy gạo hoặc nếp (tượng trưng cuộc sống đầy đủ, sung túc). Lưu ý là khi thắp đôi đèn cũng không được tách ra.Sau lễ lên đèn thì cô dâu chú rể mới lạy. Trước hết là lạy bàn thờ tổ tiên 4 lạy, sau đó quay ngược 180 độ lạy 4 lạy tiếp.

    [​IMG]

    Sau khi lạy ông bà tổ tiên, cô dâu chú rể sẽ lạy ba mẹ chú rể.Sau lễ lên đèn, cô dâu và chú rể chính thức trở thành vợ chồng, được hai bên gia đình công nhận. Vị trí tổ chức hôn lễ là nơi trang nghiêm, thoáng đãng và sạch sẽ nhất trong ngôi nhà, bàn thờ phải được trang trí đầy đủ “hương đăng hoa quả”. Không khí của nghi thức rất trang nghiêm bởi đây là gắn kết chính thức cô dâu và chú rể trước bàn thờ ông bà tổ tiên.

    Nhà hàng tiệc cưới quận 4

    Theo quan niệm dân gian, lửa là sự sống, là niềm lạc quan, nối kết quá khứ và hiện tại, nối kết đất và trời.Xã hội phát triển, nghi thức cưới xin có thể được giản lược, nhưng nghi thức lạy tổ tiên vẫn được duy trì, giữ vững. Nó thể hiện sự kính trọng, hướng về nguồn cuội, về những người đã khuất trong gia đình trong trái tim mỗi người Việt Nam.

Chia sẻ trang này