1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nghĩa vụ vợ chồng ?

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi MinhTrinh, 03/11/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Ít nhất cũng phải thế thì mới đỡ tức ...Nếu không thì kiếp sau xin làm đàn bà cho ....sướng !
    Xin được trả lời trong sự hiểu biết thôi nhé ( Không với tư cách luật sư ) .
    Dẫn lược các đdiều khoản về đứa trẻ và phụ hệ ( Các bạn muốn đọc toàn bộ bằng ca? Anh, Pháp ngữ có thể vào đây, Nhờ luật lệ về song ngữ ơ? Canada, các văn bản luôn phổ biến bằng hai ngôn ngữ, sẽ rất có lợi cho các bạn )
    http://laws.justicẹgc.ca/en/D-3.4/47860.html
    http://publicationsduquebec.gouv.qc.ca/homẹphp
    ===============
    GENERAL PROVISION
    522. All children whose filiation is established have the same rights and obligations, regardless of their circumstances of birth.
    1991, c. 64, s. 522.
    CHAPTER I
    FILIATION BY BLOOD
    SECTION I
    PROOF OF FILIATION
    ậ1. ?" Title and possession of status
    523. Paternal filiation and maternal filiation are proved by the act of birth, regardless of the circumstances of the child?Ts birth.
    In the absence of an act of birth, uninterrupted possession of status is sufficient.
    1991, c. 64, s. 523.
    524. Uninterrupted possession of status is established by an adequate combination of facts which indicate the relationship of filiation between the child and the persons of whom he is said to be born.
    1991, c. 64, s. 524.
    ậ2. ?" Presumption of paternity
    525. If a child is born during a marriage or a civil union between persons of opposite ***, or within three hundred days after its dissolution or annulment, the spouse of the child?Ts mother is presumed to be the father.
    The presumption of paternity is rebutted if the child is born more than three hundred days after the judgment ordering separation from bed and board of married spouses, unless the spouses have voluntarily resumed living together before the birth.
    The presumption is also rebutted in respect of the former spouse if the child born is within three hundred days of the dissolution or annulment of the marriage or civil union, but after a subsequent marriage or civil union of the child?Ts mother.
    1991, c. 64, s. 525; 2002, c. 6, s. 28.
    ậ3. ?" Voluntary acknowledgement
    526. If maternity or paternity cannot be determined by applying the preceding articles, the filiation of a child may also be established by voluntary acknowledgement.
    1991, c. 64, s. 526.
    527. Maternity is acknowledged by a declaration made by a woman that she is the mother of the child.
    Paternity is acknowledged by a declaration made by a man that he is the father of the child.
    1991, c. 64, s. 527.
    =============
    Tương quan vợ chồng , con cái được chi phối bởi cả luật của Canada và luật của tỉnh bang nơi mình cư trú ; Phần trích dẫn trên những điều khoản của tỉnh bang Quebec .
    Luật lệ quy định cũng gần giống như luật lê. VN mà các bạn đã đưa ra .quyền lợi của đứa trẻ luôn được bảo vệ và người chồng không có quyền từ chối .
    Được cái là luật lệ về di chúc không trói buộc về thừa kế, họ có thể làm di chúc cho chó, mèo mà không cho đứa con cũng không sao .
    Xin được bàn rộng ra khía cạnh xã hội về các luật lệ này cho đỡ khô khan .
    Mặc dù luật ở đây " có vẻ " như bình đẳng giữa vợ, chồng cũng như các quy định về nghiã vụ khá rõ ràng và theo quan điểm đạo đức Á Đông thì cũng không " khó chịu "; trên thực tế, đây là những rắc rối cho rất nhiều gia đình từ Á Châu mới nhập cư .
    Vì trách nhiệm luôn đi đôi với bổn phận, Người phụ nữ bản xứ họ coi chồng như bạn , chia sẻ trách nhiệm hết sức máy móc,
    Chúng ta sẽ thấy chướng mắt khi thấy vợ chồng sắp hàng mua vé xem cine, mạnh ai mua cho người nấy, hoặc trả tiền ăn ...họ chia tiền rất tự nhiên ; có những cặp thậm chí còn chia phiên đóng tiền sữa hay tiền gửi con đi học ( Đa số chứ không phải tất cả ) ; Công việc trong nhà họ cũng chia sẻ : Vợ nấu cơm, chồng rửa bát, cắt cỏ, lau nhà ...những điều này gần như không xảy ra trong các gia đình Á Đông trước khi nhập cự ; thường thì họ dễ dàng chấp nhận : Chồng là chủ gia đình ( Thật ra thì quan niệm nam nữ tại Á đông quả thật cũng không công bằng cho lắm )
    Nhưng khi sang đến đây thì đúng là phụ nữ được hoàn toàn giải phóng ! Những lớp học về Orientation ( đời sống mới ? ) đã chỉ ra cho họ rất nhiều quyền lợi nhưng lại quên nhắc tới trách nhiệm, cộng vào đó là mặc cảm thua sút của người chồng trong xã hội mới, khá nhiều gia đình trở nên lục đục trừ phi người vợ đã thấm nhuần 1 căn bản giáo dục của cha mẹ trước kia .
    Khi học về các luật căn bản bởi các giáo viên không chuyên nghiệp về luật, các bà luôn tưởng rằng mình sẽ là đệ nhất thiên hạ còn các ông qủa thực sẽ có cảm giác thua 1 con chó !
    Chính vì thế mà chúng ta thấy rất nhiều vụ li dị khi mà người chồng không còn nhẫn nhục nổi hoặc tìm được 1 lối thoát .
    Tình trạng này ít khi xảy đến với giới trẻ thuộc thế hệ thứ hai vì họ đã hội nhập và ý thức được trách nhiệm và quyền lợi .
    Và từ ngày VN mở cửa, lối thoát đã rộng rãi hơn cho mấy ông VN, đa số các bà đã ý thức được , nếu xảy ra li dị, các bà vợ chỉ có thể tìm được ông chồng mới từ tầm cỡ ông chồng cũ sắp xuống ; trong khi các ông chồng luôn tìm được các bà vợ mới từ tầm cỡ bà vợ cũ sắp lên !!! Thành ra, trật tự gia đình kiểu Á Đông đã vãn hồi ; ít khi các bà giở luật lệ ra nữa !
    Nhưng mà ...đường đời muôn vạn nẻo !!! chuyện Tái ông thất mã vẫn xảy ra và vẫn là đề tài cho những người tò mò tán dóc ...Các ông cũng đang nhìn ra thực tế của tiền và tình .
    Xin lỗi, xa đề tài quá mất rồi . Ve^` nghi~a vu. so^''''ng chung va` ca''''c nghi~a vu. kha''''c, xin se~ tra? lo+`i sau .
    MT
    Được constancy sửa chữa / chuyển vào 03:19 ngày 29/03/2005
  2. longlanh

    longlanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    168
    Đã được thích:
    0
    chính xác hơn, những khoảng thời gian được nên ra đấy chính là khoảng thời gian để xác định: thời gian hôn nhân thực tế. mà thôi.
    Điều 11 luật HNGĐ có quy định: nam nữ chỉ được coi là vợ chồng khi có đăng ký kết hôn theo đúng trình tự và thủ tục do pháp luật quy định.
  3. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Ca''c ddie^`u lua^.t chi pho^''i Nghi~a vu. vo+. cho^`ng ( Canada )
    Tre^n ly'' thuye^''t cu~ng kho^ng kha''c gi` ca''c ddiE6`u lua^.t Vn ma` ca''c ba.n ne^u ra, nhu+ng tre^n thu+.c te^'' thi` kho^ng ra`ng buo^.c cha(.t che~ nhu+ VN . Vì quá dài, chỉ post phần quan trọng về thủ tục kết hôn và nghĩa vụ, quye^`n lo+.i
    ==========================
    MARRIAGE AND SOLEMNIZATION OF MARRIAGE
    365. Marriage shall be contracted openly, in the presence of two witnesses, before a competent officiant.
    1991, c. 64, s. 365; 2002, c. 6, s. 22.
    366. Every clerk or deputy clerk of the Superior Court designated by the Minister of Justice, every notary authorized by law to execute notarized acts and, within the territory defined in the instrument of designation, any other person designated by the Minister of Justice among such officials as mayors, members of municipal or borough councils and municipal officers is competent to solemnize marriage.
    In ad***ion, every minister of religion authorized to solemnize marriage by the religious society to which he belongs is competent to do so, provided that he is resident in Québec, that he carries on the whole or part of his ministry in Québec, that the existence, rites and ceremonies of his confession are of a permanent nature, that he solemnizes marriages in places which conform to those rites or to the rules prescribed by the Minister of Justice and that he is authorized by the minister responsible for civil status.
    Any minister of religion not resident but living temporarily in Québec may also be authorized to solemnize marriage in Québec for such time as the minister responsible for civil status determines.
    In the territory defined in an agreement concluded between the Government and a Mohawk community, the persons designated by the Minister of Justice and the community are also competent to solemnize marriages.
    1991, c. 64, s. 366; 1996, c. 21, s. 28; 1999, c. 53, s. 20; 2002, c. 6, s. 23.
    367. No minister of religion may be compelled to solemnize a marriage to which there is any impediment according to his religion and to the discipline of the religious society to which he belongs.
    1991, c. 64, s. 367.
    368. Before the solemnization of a marriage, publication shall be effected by means of a notice posted up, for twenty days before the date fixed for the marriage, at the place where the marriage is to be solemnized.
    At the time of the publication or of the application for a dispensation, the spouses shall be informed of the advisability of a premarital medical examination.
    1991, c. 64, s. 368.
    369. The publication sets forth the name and domicile of each of the intended spouses, and the date and place of birth of each. The correctness of these particulars is confirmed by a witness of full age.
    1991, c. 64, s. 369.
    370. The officiant may, for a serious reason, grant a dispensation from publication.
    1991, c. 64, s. 370.
    371. If a marriage is not solemnized within three months from the twentieth day after publication, the publication shall be renewed.
    1991, c. 64, s. 371.
    372. Any interested person may oppose the solemnization of a marriage between persons incapable of contracting it.
    A minor may oppose a marriage alone. He may also act alone as defendant.
    1991, c. 64, s. 372.
    373. Before solemnizing a marriage, the officiant ascertains the identity of the intended spouses, compliance with the con***ions for the formation of the marriage and observance of the formalities prescribed by law. More particularly, the officiant ascertains that the intended spouses are free from any previous bond of marriage or civil union and, in the case of minors, that the person having parental authority or, if applicable, the tutor has consented to the marriage.
    1991, c. 64, s. 373; 2002, c. 6, s. 24.
    374. In the presence of the witnesses, the officiant reads articles 392 to 396 to the intended spouses.
    He requests and receives, from each of the intended spouses personally, a declaration of their wish to take each other as husband and wife. He then declares them united in marriage.
    1991, c. 64, s. 374.
    375. The officiant draws up the declaration of marriage and sends it without delay to the registrar of civil status.
    1991, c. 64, s. 375; 1999, c. 47, s. 15.
    376. Clerks and deputy clerks, notaries and persons designated by the Minister of Justice solemnize marriages according to the rules prescribed by the Minister of Justice.
    Clerks and deputy clerks collect the duties fixed by regulation of the Government from the intended spouses, on behalf of the Minister of Finance.
    Notaries and designated persons collect the agreed fees from the intended spouses. However, mayors, other members of municipal or borough councils and municipal officers collect the duties fixed by municipal by-law from the intended spouses, on behalf of the municipality; such duties must be in keeping with the minimum and maximum amounts fixed by regulation of the Government.
    1991, c. 64, s. 376; 2002, c. 6, s. 25.
    377. The minister responsible for civil status and the Minister of Justice keep the registrar of civil status informed of the authorizations, designations and revocations they give, make or take part in with respect to officiants competent to solemnize marriages, so that appropriate entries and corrections may be made in a register.
    For the same purposes, the secretary of the Ordre des notaires du Québec maintains, and communicates to the registrar of civil status, an updated list of the notaries who are competent to solemnize marriages, specifying the date on which each notary became so competent and, if known, the date on which the notary will cease to be so competent.
    If an officiant is unable to act or dies, the religious society, the clerk of the Superior Court or the secretary of the Ordre des notaires du Québec, as the case may be, is responsible for informing the registrar of civil status so that the appropriate corrections may be made in the register.
    1991, c. 64, s. 377; 1996, c. 21, s. 29; 2002, c. 6, s. 26.
    CHAPTER II
    PROOF OF MARRIAGE
    378. Marriage is proved by an act of marriage, except in cases where the law authorizes another mode of proof.
    1991, c. 64, s. 378.
    379. Possession of the status of spouses compensates for a defect of form in the act of marriage.
    1991, c. 64, s. 379.
    CHAPTER III
    NULLITY OF MARRIAGE
    380. A marriage which is not solemnized according to the prescriptions of this Title and the necessary con***ions for its formation may be declared null upon the application of any interested person, although the court may decide according to the circumstances.
    No action lies after the lapse of three years from the solemnization, except where public order is concerned.
    1991, c. 64, s. 380; 2002, c. 19, s. 15.
    381. The nullity of a marriage, for whatever reason, does not deprive the children of the advantages secured to them by law or by the marriage contract.
    The rights and duties of fathers and mothers towards their children are unaffected by the nullity of their marriage.
    1991, c. 64, s. 381.
    382. A marriage, although declared null, produces its effects with regard to the spouses if they were in good faith.
    In particular, the liquidation of the patrimonial rights that are then presumed to have existed is proceeded with, unless the spouses each agree on taking back their property.
    1991, c. 64, s. 382.
    383. If the spouses were in bad faith, they each take back their property.
    1991, c. 64, s. 383.
    384. If only one spouse was in good faith, that spouse may either take back his or her property or apply for the liquidation of the patrimonial rights resulting to him or her from the marriage.
    1991, c. 64, s. 384.
    385. Subject to article 386, spouses in good faith are entitled to the gifts made to them in consideration of marriage.
    However, the court may, when declaring a marriage null, declare the gifts to have lapsed or reduce them, or order the payment of the gifts inter vivos deferred for the period of time it fixes, taking the circumstances of the parties into account.
    1991, c. 64, s. 385.
    386. The nullity of the marriage renders null the gifts inter vivos made in consideration of the marriage to a spouse in bad faith.
    It also renders null the gifts mortis causa made by one spouse to the other in consideration of the marriage.
    1991, c. 64, s. 386.
    387. A spouse is presumed to have contracted marriage in good faith unless, when declaring the marriage null, the court declares that spouse to be in bad faith.
    1991, c. 64, s. 387.
    388. The court decides, as in proceedings for separation from bed and board, as to the provisional measures pending suit, the custody, maintenance and education of the children and, in declaring nullity, it decides as to the right of a spouse in good faith *****pport or to a compensatory allowance.
    1991, c. 64, s. 388.
    389. Nullity of marriage extinguishes the right which the spouses had to claim support unless, on a demand, the court, in declaring nullity, orders one of them to pay support to the other or, being unable, owing to the circumstances, to decide the question equitably, reserves the right to claim support.
    The right to claim support may not be reserved for a period of over two years; it is extinguished by operation of law at the expiry of that period.
    1991, c. 64, s. 389.
    390. Where the court has awarded support or reserved the right to claim support, it may at any time after the marriage is annulled declare the right *****pport extinguished.
    1991, c. 64, s. 390.
    CHAPTER IV
    EFFECTS OF MARRIAGE
    391. In no case may spouses derogate from the provisions of this chapter, whatever their matrimonial regime.
    1991, c. 64, s. 391.
    SECTION I
    RIGHTS AND DUTIES OF SPOUSES
    392. The spouses have the same rights and obligations in marriage.
    They owe each other respect, fidelity, succour and assistance.
    They are bound to live together.
    1991, c. 64, s. 392.
    393. In marriage, both spouses retain their respective names, and exercise their respective civil rights under those names.
    1991, c. 64, s. 393.
    394. The spouses together take in hand the moral and material direction of the family, exercise parental authority and assume the tasks resulting therefrom.
    1991, c. 64, s. 394.
    395. The spouses choose the family residence together.
    In the absence of an express choice, the family residence is presumed to be the residence where the members of the family live while carrying on their principal activities.
    1991, c. 64, s. 395.
    396. The spouses contribute towards the expenses of the marriage in proportion to their respective means.
    The spouses may make their respective contributions by their activities within the home.
    1991, c. 64, s. 396.
    397. A spouse who enters into a contract for the current needs of the family also binds the other spouse for the whole, if they are not separated from bed and board.
    However, the non-contracting spouse is not liable for the debt if he or she had previously informed the other contracting party of his or her unwillingness to be bound.
    1991, c. 64, s. 397.
    398. Either spouse may give the other a mandate in order to be represented in acts relating to the moral and material direction of the family.
    This mandate is presumed if one spouse is unable to express his or her will for any reason or if he or she is unable to do so in due time.
    1991, c. 64, s. 398.
    399. Either spouse may be authorized by the court to enter alone into any act for which the consent of the other would be required, provided such consent is unobtainable for any reason, or its refusal is not justified by the interest of the family.
    The authorization is special and for a specified time; it may be amended or revoked.
    1991, c. 64, s. 399.
    400. If the spouses disagree as to the exercise of their rights and the performance of their duties, they or either of them may apply to the court, which will decide in the interest of the family after fostering the conciliation of the parties.
    1991, c. 64, s. 400.
    SECTION II
    FAMILY RESIDENCE
    401. Neither spouse may, without the consent of the other, alienate, hypothecate or remove from the family residence the movable property serving for the use of the household.
    The movable property serving for the use of the household includes only the movable property destined to furnish the family residence or decorate it; decorations include pictures and other works of art, but not collections.
    1991, c. 64, s. 401.
    402. A spouse having neither consented to nor ratified an act concerning any movable property serving for the use of the household may apply to have it annulled.
    However, an act by onerous title may not be annulled if the other contracting party was in good faith.
    1991, c. 64, s. 402.
    403. Neither spouse, if the lessee of the family residence, may, without the written consent of the other, sublet it, transfer the right or terminate the lease where the lessor has been notified, by either of them, that the dwelling is used as the family residence.
    A spouse having neither consented to nor ratified the act may apply to have it annulled.
    1991, c. 64, s. 403.
    404. Neither spouse, if the owner of an immovable with fewer than five dwellings that is used in whole or in part as the family residence, may, without the written consent of the other, alienate the immovable, charge it with a real right or lease that part of it reserved for the use of the family.
    A spouse having neither consented to nor ratified the act may apply to have it annulled if a declaration of family residence was previously entered against the immovable.
    1991, c. 64, s. 404.
    405. Neither spouse, if the owner of an immovable with five dwellings or more that is used in whole or in part as the family residence may, without the written consent of the other, alienate the immovable or lease that part of it reserved for the use of the family.
    Where a declaration of family residence was previously registered against the immovable, a spouse not having consented to the deed of alienation may require to be granted a lease by the acquirer of the premises already occupied as a dwelling under the con***ions governing the lease of a dwelling; on the same con***ion, a spouse having neither consented to nor ratified the act of lease may apply to have it annulled.
    1991, c. 64, s. 405.
    406. The usufructuary, the emphyteutic lessee and the user are subject to the rules of articles 404 and 405.
    Neither spouse may, without the consent of the other, dispose of rights held by another title conferring use of the family residence.
    1991, c. 64, s. 406.
    407. The declaration of family residence is made by both spouses or by either of them.
    It may also result from a declaration to that effect contained in an act intended for publication.
    1991, c. 64, s. 407.
    408. A spouse not having given consent to an act for which it was required may, without prejudice to any other right, claim damages from the other spouse or from any other person having, through his fault, caused damage.
    1991, c. 64, s. 408.
    409. In the event of separation from bed and board, divorce or nullity of a marriage, the court may, upon the application of either spouse, award to the spouse of the lessee the lease of the family residence.
    The award binds the lessor upon being served on him and relieves the original lessee of the rights and obligations arising out of the lease from that time forward.
    1991, c. 64, s. 409.
    410. In the event of separation from bed and board, or the dissolution or nullity of a marriage, the court may award, to either spouse or to the surviving spouse, the ownership or use of the movable property of the other which serves for the use of the household.
    It may also award the right of use of the family residence to the spouse to whom it awards custody of a child.
    The user is exempted from furnishing security and from making an inventory of the property unless the court decides otherwise.
    1991, c. 64, s. 410.
    411. The award of the right of use or ownership is effected, failing agreement between the parties, on the con***ions determined by the court and, in particular, on con***ion of payment of any balance, in cash or by instalments.
    When the balance is payable by instalments, the court fixes the terms and con***ions of guarantee and payment.
    1991, c. 64, s. 411.
    412. Judicial award of a right of ownership is subject to the provisions relating to sale.
    1991, c. 64, s. 412.
    413. A judgment awarding a right of use or ownership is equivalent to title and has the effects thereof.
    1991, c. 64, s. 413.
  4. MinhTrinh

    MinhTrinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/10/2003
    Bài viết:
    3.428
    Đã được thích:
    0
    Lại théc méc :
    Vợ chồng vừa ly dị, 2 người tái hôn ngay với 2 người khác .
    7 tháng sau, người vợ " bể bầu " .
    Câu hỏi : Pháp luật VN quy định ai là cha thật sự của đứa trẻ ?
    VN có quy định thời gian chờ đợi tối thiểu để 1 người phụ nữ tái hôn để xác minh phụ hệ không ?
    Ngày xưa, Luật quy định : Đàn ông thì được lấy vợ khác ngay, còn đàn bà phải chờ 5 tháng 2 ngày , có lẽ là thời gian đủ để vòng số 2 vượt vòng số 1 hầu quy trách nhiệm cho người chồng cũ
  5. Remediot

    Remediot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/02/2003
    Bài viết:
    442
    Đã được thích:
    0
    Hy vọng những gì Reme viết dưới đây làm rõ được thắc mắc của bác MinhTrinh :)
    Theo quy định của Luật HNGĐ 2000, con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc được thành thai trong thời kỳ đó thì xác định là con chung của 2 vợ chồng.
    Như vậy, với tình huống đưa ra có thể có 2 câu trả lời :
    1. Đ­ứa trẻ là con của người chồng cũ - do người vợ có thai khi hôn nhân với người đó vẫn tồn tại ;
    2. Đứa trẻ là con của người chồng mới - con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân.
    Hai câu trả lời là trái ngược nhau nhưng đều đúng luật- và đều có thể đúng về phương diện sinh học.
    Việc xác định quan hệ cha - con trên lý thuyết hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của những "người trong cuộc", họ có thể lựa chọn một trong hai cách trên. Và như vậy, đứa trẻ có thể có một người cha có quan hệ huyết thống thực sự với mình, cũng có thể chỉ là cha con trên phương diện pháp lý. Đối với tình huống này luật viết không có (và không thể đưa ra) giải pháp nguyên tắc, nếu có mâu thuẫn và tranh chấp thì phải vận dụng giải pháp thực tiễn - thông qua các bằng chứng về mặt sinh học.
    Pháp luật VN hiện giờ không quy định về thời gian có thể tái hôn - phụ nữ cũng như nam giới có thể tái hôn bất kỳ lúc nào - vì họ đang là người độc thân - không có/chưa có/ không còn quan hệ vợ chồng với bất kỳ ai .
    Tuy nhiên, cũng có một quy định nhằm xác định quan hệ huyết thống của đứa con với người chồng cũ/người chồng quá cố. Khoản 2, điều 21 NĐ 70/2001/NĐ-CP : "con sinh ra trong vòng 300 ngày , kể từ ngày người chồng chết hoặc kể từ ngày bản án, quyết định của Toà án xử cho vợ chồng ly hôn có hiệu lực pháp luật thì được xác định là con chung của hai người "
  6. longlanh

    longlanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    168
    Đã được thích:
    0
    Nếu xác định cha cho con thì đúng là tuỳ thuộc vào ý định của chủ thể, có hai cách xác định cha cho con, 1/ theo quy định của pháp luật, con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ, chồng. 2/ nếu theo ý định của cha, mẹ or con muốn xác định cha, mẹ ruột cho con thì xác định dựa theo các căn cứ mà pháp luật quy định về xác định cha mẹ cho con( không thể đưa ra căn cứ pháp lý quy định chính xác- thông cảm)
  7. tieuhaidong

    tieuhaidong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    Ái chà, hôm nay Cons giở phép phù phép một phát làm cả trăm topic bay lên hàng đầu, lơ ngơ vào đọc mà chả thấy ý kiến ý cò của cô nàng ở đâu cả, té ra lại là một chiêu trong Quản trị Ma Kinh
    Mà nhân thể có cái topic này ở đây, nhà em muốn hỏi các bác tí. Là ý nhà em muốn hỏi về cái vấn đề tế nhị ấy, ở VN mình có luật nào quy định ấy và không ấy thế nào là phạm pháp không nhể?
    (Quái, bình thường mình có xí hổ thế này đâu nhỉ, vào đây lại cứ xí hổ, chả dám nói huỵch tẹt ra mới chết chứ? )
    Vì là hôm nọ nhà em đọc báo thấy có anh chàng bị "bồi thường cả đời" vì can tội ... "không chung chăn gối với vợ trong 7 năm liền" (ác dã man luôn ), thấy mà tức. Chả hiểu thằng chả nghĩ gì mà dại thía. Báo cáo với các bác chứ, từ hồi thằng bạn em lấy vợ đến giờ, chỉ có vợ nó phạt nó chứ nó chả dám phạt vợ nó bao giờ (ai lại dại thía?).
    http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/Cuoc-song-do-day/2005/03/3B9DC9E3/
    Vậy các bác cho nhà em hỏi là:
    - Việt nam ta có quy định nào, điều luật nào, hoặc vụ nào xử giống trường hợp này chưa?
    - Trường hợp không phải chồng phạt vợ mà là vợ phạt chồng thì xử lý ra sao hả các bác?
    Các bác tư vấn cho nhà em quả để nhà em còn biết đường phòng thân cái nào?
    Đa tạ các bác.
  8. DuongBaHo

    DuongBaHo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/12/2002
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0

    Chào lị tieuhaidong, câu hỏi của lị thật buồn cười, nhưng xem ra chuyện ấy và chuyện hôn nhân không có quy định trong pháp luật Việt nam, bởi vì Pháp luật Việt nam được xây dựng trên nền tảng Triết học phương Đông , Cái tình nghĩa là trên hết, nên xem ra chuyện chăn gối không là quan trọng,Thời đại hiện nay tuy thay đổi nhiều vì cuộc sống có xem nặng vấn đề vật chất, nên 1 người đờn ông dù có mất đi khả năng hay không hứng thú với khả năng chăn gối vẫn có thể cưới vợ và sống chung như thường vậy,
    - Đọc lại chuyện trên báo vnxpress thật đáng buồn cười, không ai lại 7 năm mà lại không 1 lần chung chăn xẽ gối ? có thể do 1 trong 2 mất khả năng ******** v.v.v nên chuyện đó mới xãy ra.
    - Xem ra ở Việt nam đã có nhiều trường hợp xử ngược lại ; tỉ dụ như do quá bạo dâm, hay cuồng dâm v.v.v bị đối phương kiện dù là hôn nhân hợp pháp, nhưng cũng ít. đa số các chị em cắn răn chịu đựng, vì chuyện ấy ở Việt nam xem ra còn là 1 vấn đề thầm kín và tế nhị, nên không ai kiện ra để xấu mặt cả làng đâu lị à.
  9. TuansanPhaply

    TuansanPhaply Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2004
    Bài viết:
    311
    Đã được thích:
    0
    Không chính xác nhé đồng chí .
    Luật gia đình dưới thời Ngô Đình Diệm được coi là khó khăn nhất về li dị ( Luật bà Nhu : Cấm li dị ) nhưng vẫn có trường hợp đặc biệt : Sau 1 thời dian chung sống ( không nhớ là 3 tháng hay 1 năm ) nếu anh chồng chẳng đâu ra đâu, bà vợ chứng minh được là vẫn nguyên si thì được quyền li dị .
    Còn về bên tôn giáo đặc biệt là công giáo , chắc là phải nhờ Rakhơi giải thích . Không biết ở đây có ai đạo hồi để cho biết luật của Hồi giáo xem nhỉ ? Nghe đồn là 1 ông có quyền có tới 4 bà nhưng không biết phụ nữ được quyền xin li dị chồng hay không ?
  10. tieuhaidong

    tieuhaidong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2004
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    Bớ lão Bá Hộ,
    Lão nói trong chuyện hôn nhân, cái tình cái nghĩa là trên hết còn chuyện quan hệ chăn gối là không quan trọng là sai bét rồi.
    Tiểu đệ thấy chí ít ra là 2 khoản này tương đương như nhau, là 2 nửa của một "bản hợp đồng" hôn nhân đấy chứ?
    Luật pháp hiện nay nếu không có thì đành phải chịu, chứ mai mốt nhất định phải bổ sung, chứ không thì lại chả có luật để xử.
    Ví dụ như trường hợp lão đưa ra, giả sử cô gái biết tình trạng của anh chàng kia mà vẫn chấp nhận thì không nói làm gì, nhưng nhỡ anh chàng kia lừa dối cô nàng này, đến lúc lấy về mới phát hiện ra (trường hợp này có vẻ không hiện thực lắm trong thời đại bi giờ ), thì làm thế nào? Nhất định là anh chàng này phải chịu tội "lừa đảo trong hôn nhân" dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là cô gái bị mang tiếng là "đã có chồng", hoặc "đã từng lấy chồng". Việc này là hết sức nghiêm trọng đấy ạ.
    Cơ mà cái này là cái ngoài lề, đệ chả thắc mắc. Đệ thắc mắc là trường hợp mà nữ giới áp dụng biện pháp trừng phạt quá mạnh và thường xuyên, tỉ dụ như:
    - Một tuần có hơn 3 ngày phải ra đi văng ngủ
    - Cứ mỗi lần đụng chuyện là treo ngược chồng lên cây, tức là "cấm các hành vi có tính chất thân mật" trong một khoảng thời gian dài.
    - v.v. và v.v.
    thì ông chồng có được pháp luật bảo vệ không?
    Tiểu đệ thấy hậu quả của những đòn trừng phạt này là rất lớn, không những ảnh hưởng đến tâm, sinh lý nạn nhân mà còn ảnh hưởng đến cả công việc và các mối quan hệ xã hội khác . Nhất định là phải có biện pháp chế tài, các bác xem xét hộ tiểu đệ cái.
    Đa tạ

Chia sẻ trang này